Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam

Bài viết sẽ phân tích quy định của các biện pháp phòng vệ thương mại

trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết như CPTPP, EVFTA,

VKFTA và những tác động của các biện pháp này đối với Việt Nam hiện nay.

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 1

Trang 1

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 2

Trang 2

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 3

Trang 3

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 4

Trang 4

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 5

Trang 5

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 6

Trang 6

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 7

Trang 7

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 8

Trang 8

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 9

Trang 9

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 9360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam
 tối đa hai năm nếu cơ quan có thẩm quyền của Bên nhập 
khẩu xác định, phù hợp với thủ tục, rằng biện pháp tự vệ tiếp tục là cần thiết nhằm ngăn chặn 
hoặc kh c phục thiệt hại nghiêm trọng và nhằm tạo thuận lợi trong việc điều ch nh và có bằng 
chứng rằng ngành sản xuất đang điều ch nh, với điều kiện tổng thời gian áp dụng một biện 
pháp tự vệ, bao gồm giai đoạn áp dụng ban đầu và bất kỳ khoảng thời gian gia hạn nào, không 
được vượt quá 4 năm; hoặc (c) vượt quá thời hạn của giai đoạn chuyển đổi, tr trường hợp có 
được sự đồng thuận của Bên kia. 
Để tạo thuận lợi cho sự điều ch nh trong trường hợp thời gian dự kiến của một biện 
pháp tự vệ song phương vượt quá hai năm, Bên áp dụng biện pháp tự vệ phải tiến hành tự do 
hóa dần dần biện pháp tự vệ đó qua t ng giai đoạn đều đặn trong thời gian áp dụng. Khi một 
Bên chấm dứt một biện pháp tự vệ song phương, mức thuế suất sẽ là mức thuế đáng lẽ có hiệu 
lực nếu không có biện pháp tự vệ, theo Biểu cam kết của Bên đó. 
Trong những hoàn cảnh đặc biệt khi sự trì hoãn có thể gây ra tác hại khó có thể kh c 
phục được, một Bên có thể áp dụng một biện pháp tự vệ song phương trên cơ sở tạm thời căn 
cứ theo một quyết định sơ bộ rằng có bằng chứng rõ ràng rằng việc nhập khẩu một hàng hóa 
có xuất xứ t Bên kia đã tăng do kết quả của việc c t giảm hoặc xóa b thuế quan theo Hiệp 
định này, và việc nhập khẩu đó gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành sản 
xuất trong nước. 
Một Bên áp dụng một biện pháp tự vệ song phương phải tham vấn với Bên kia nhằm 
thống nhất mức bồi thường tự do hóa thương mại th a đáng dưới hình thức các ưu đãi có tác 
động thương mại tương ứng một cách đáng kể tới các biện pháp phòng vệ song phương hoặc 
tương ứng với trị giá các mức thuế bổ sung được dự đoán phát sinh t biện pháp tự vệ. Bên đó 
phải dành cơ hội để tham vấn không muộn hơn 30 ngày sau khi áp dụng biện pháp tự vệ song 
phương. Nếu việc tham vấn không đạt được th a thuận về bồi thường tự do hóa thương mại 
trong vòng 30 ngày sau khi b t đầu tham vấn, Bên có hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ 
song phương có thể đình ch các ưu đãi đối với hàng hóa có xuất xứ t Bên áp dụng biện pháp 
tự vệ có tác động thương mại tương đương một cách đáng kể với biện pháp tự vệ. 
Trong hiệp định VKFTA, quy định về biện pháp tự vệ giống với Hiệp định EVFTA 
ở chỗ, các nước thành viên tuân thủ quy định biện pháp tự vệ toàn cầu và bổ sung thêm quy 
định áp dụng biện pháp tự vệ song phương. Về điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ song 
phương trong VKFTA tương đồng với điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ song phương trong 
EVFTA, và c ng có một số điểm cần lưu về việc sự gia tăng nhập khẩu phải là nguyên nhân 
quan trọng gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa. Về hình thức áp dụng biện pháp, có hai 
hình thức chính gồm ng ng c t giảm thuế quan với hàng hóa theo quy định của Hiệp định 
hoặc tăng mức thuế hải quan đến một trong các mức thuế MFN tại thời điểm ký hiệp định 
hoặc mức thuế cơ sở được ch ra trong Lộ trình c t giảm thuế. Về việc áp dụng biện pháp tự 
vệ tạm thời hay thủ tục điều tra, tham vấn và bồi thường, VKFTA đều quy định như EVFTA. 
166 
3. Tác động của các biện pháp phòng vệ thƣơng mại trong các hiệp định thƣơng mại tự 
do thế hệ mới đối với Việt Nam hiện nay 
Qua việc nghiên cứu quy định biện pháp PVTM trong các FTA trên thì tác động của 
các biện pháp này một mặt sẽ đem lại nhiều nghĩa, lợi ích và mặt khác mang lại những 
thách thức trong việc thực thi. Cụ thể: 
3.1. Ý nghĩa, lợi ích của các biện pháp PVTM 
Thứ nhất, việc tham gia các cam kết trong Hiệp định CPTPP, EVFTA, VKFTA giúp 
Việt Nam hoàn thiện hệ thống thực thi pháp luật về PVTM, cụ thể là chúng ta đã thành lập 
Cục phòng vệ thương mại – cơ quan tổ chức thực thi pháp luật về các biện pháp phòng vệ 
thương mại theo đúng yêu cầu của các FTA. Mặt khác, các quy định này sẽ là cơ sở để Việt 
Nam điều tra, áp dụng các biện pháp phù hợp khi hàng hóa nhâp khẩu ngày càng nhiều do sự 
mở c a của các FTA gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ngành sản xuất trong nước. 
Thứ hai, với các cam kết mang tính WTO + trong các FTA ở trên giúp hạn chế việc 
các nước thành viên lạm dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ nhằm bảo 
hộ ngành sản xuất nội địa, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở c a thị trường, không 
còn gặp các rào cản t các biện pháp PVTM nữa. Ngoài ra, những quy định về tính minh bạch 
hóa trong các FTA sẽ đảm bảo cho Việt Nam và các nước thành viên có được cơ chế phòng 
vệ thương mại hợp l đối với các ngành sản xuất trong nước chịu sự áp lực cạnh tranh của 
hàng hóa nhập khẩu (Trần Thị Liên Hương, 2019). 
Thứ ba, các biện pháp PVTM sẽ tăng cường thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu giữa 
các doanh nghiệp ở các quốc gia một cách thuận lợi, đảm bảo sân chơi công bằng chung. Đối 
với Việt Nam, các biện pháp này giảm mức độ phụ thuộc vào các mặt hàng nhập khẩu như 
s t, thép, phân bón góp phần thực hiện chủ trương công nghiệp hóa đất nước. 
Thứ tư, một điều lợi ích của các biện pháp PVTM mang lại đó là thuế. Đây là một 
nguồn lợi góp phần tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, bảo vệ cho hoạt động sản 
xuất của các ngành công nghiệp trong nước. 
3.2. Thách thức trong việc thực thi các biện pháp PVTM trong các FTA và giải pháp 
Đối với cơ quan nhà nước Việt Nam: cần cân nh c những vấn đề quy định ở nội dung các 
bản FTA để có hướng quy định phù hợp, đảm bảo thuận lợi trong việc thực thi FTA như sau: 
Những tiêu chuẩn thông lệ ở bản Phụ lục 6-A so với Luật quản lý ngoại thương năm 
2017 và Nghị định 10/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật quản lý ngoại thương thì những thông 
lệ này có yêu cầu cụ thể về thủ tục, đòi h i cao hơn, nhằm thực hiện quy trình đúng đ n theo 
t ng giai đoạn. Trong khi, Luật quản lý ngoại thương năm 2017 và Nghị định 10/2018/NĐ-
CP về hướng dẫn Luật quản lý ngoại thương quy định chưa được chi tiết, rõ ràng cụ thể. Cho 
nên, trong thời gian tới, văn bản hướng dẫn Luật quản lý ngoại thương năm 2017 cần cân 
nh c vấn đề này để phản ánh một cách phù hợp. 
167 
Các quy định pháp luật thương mại của Việt Nam đều được quy định tương t ch với 
quy định trong EVFTA. Tuy nhiên, khi thực hiện Hiệp định này, thì về ph a cơ quan nhà nước 
có thẩm quyền cần văn bản hướng dẫn thực thi về quy t c xuất xứ hàng hóa trong khuôn khổ 
Hiệp định EVFTA để đảm bảo cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị trường EU được 
thuận lợi nhằm tránh nguy cơ hàng Việt Nam bị mượn danh để xuất sang thị trường tiềm năng 
này, gây ra hệ lụy có thể bị EU áp thuế chống bán phá giá. 
Theo Ban ch đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế (2018), Khi đối chiếu với 
quy định của hiệp định VKFTA thì Luật quản lý ngoại thương năm 2017 của Việt Nam vẫn 
còn 1 số quy định chưa tương th ch, chưa thể hiện hết nội dung yêu cầu như là: 
(i) Về công bố dữ kiện trọng yếu: Khoản 3 Điều 81 và Khoản 3 Điều 89 quy định: 
“sau khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra công bố kết luận cuối cùng về các nội dung 
điều tra quy định tại Điều 80 của Luật này. Kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra và các 
căn cứ chính để ban hành kết luận cuối cùng phải được thông báo bằng phương thức thích 
hợp cho các bên liên quan trong vụ việc điều tra”. Việc s dụng thuật ngữ “căn cứ chính để 
ban hành kết luận cuối cùng” chưa thể hiện tinh thần của Điều 7.6.2 của hiệp định VKFTA, 
bao gồm các căn cứ “đầy đủ và có nghĩa” và thời điểm ban hành căn cứ “ngay sau khi áp 
dụng biện pháp tạm thời và trước khi ban hành kết luận cuối c ng”. 
(ii) Về thời điểm tham vấn theo quy định của Điều 7.7 hiệp định VKFTA là sau khi 
nhận được đơn kiện và trước khi khởi xướng điều tra, nghĩa là không trong quá trình điều tra. 
Tuy nhiên, Khoản 4 Điều 70 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và Điều 13 Nghị định 
10/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật quản lý ngoại thương lại ch quy định “trong quá trình 
điều tra” nghĩa là chưa bao hàm được yêu cầu này trong hiệp định VKFTA. 
(iii) Luật quản lý ngoại thương năm 2017 không quy định về nội dung như Điều 7.9 
hiệp định VKFTA - Điều tra sau khi bãi b biện pháp do kết quả của một đợt rà soát, cụ thể: 
“Các Bên thống nhất kiểm tra, với sự chú trọng đặc biệt, bất kỳ đơn yêu cầu khởi xướng điều 
tra chống bán phá giá đối với một hàng hóa xuất xứ t bên kia và đối với các biện pháp chống 
bán phá giá đã hủy b trong 12 tháng trước đó do kết quả của một đợt rà soát. Tr trường hợp 
việc kiểm tra trước khi khởi xướng cho thấy các tình huống đã thay đổi, việc điều tra sẽ không 
được tiến hành”. Quy định này của hiệp định VKFTA nhằm tăng cường vai trò của cơ quan 
điều tra trong việc thực thi. 
Đối với biện pháp tự vệ được quy định trong các bản FTA đều quy định các nước 
thành viên áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu trong WTO, bên cạnh đó bổ sung thêm quy trình 
áp dụng biện pháp tự vệ chuyển tiếp hay biện pháp tự vệ song phương. Tuy nhiên, khi chúng 
ta so sánh với Luật quản lý ngoại thương năm 2017 của Việt Nam thì nhận thấy: 
Trong hiệp định CPTPP và hiệp định VKFTA, đều có quy định khi áp dụng biện pháp 
tự vệ toàn cầu thì một bên áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu có thể loại tr hàng nhập 
khẩu có xuất xứ t Bên kia nếu hàng nhập khẩu đó không phải là nguyên nhân trọng yếu gây 
168 
thiệt hại nghiêm trọng hay đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng. Trong khi đó, Luật quản lý 
ngoại thương của Việt Nam không quy định về vấn đề này thì trong tương lai khi áp dụng, sẽ 
không có cơ sở pháp l để áp dụng. 
Đối với biện pháp tự vệ song phương hay chuyển tiếp trong các FTA, Luật quản lý 
ngoại thương năm 2017 đã có quy định tại Điều 99 – Tự vệ đặc biệt. “Tự vệ đặc biệt là biện 
pháp tự vệ được Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng trong trường hợp gia tăng 
quá mức hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam do kết quả của việc giảm thuế theo lộ trình của 
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”và“Việc điều 
tra, áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã 
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.” được xem là quy định tương th ch với các quy định về 
tự vệ song phương các hiệp định FTA này. Để thực hiện điều này, Thông tư số 19/2019/TT-
BCT ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Bộ Công Thương hướng dẫn áp dụng biện pháp tự vệ đặc 
biệt để thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã 
được ban hành. Cho nên, trong tương lai, khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, thì cơ quan nhà 
nước có thẩm quyền tiếp tục cần phải ban hành thêm văn bản Thông tư hướng dẫn áp dụng 
biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Liên minh Châu 
Âu (EVFTA). 
Bên cạnh đó, đội ng nhân lực của cơ quan thực thi các biện pháp PVTM còn m ng, 
vì vậy cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực trong việc thực thi các biện pháp này. Cơ 
quan nhà nước về lâu dài cần nghiên cứu và ban hành Chiến lược bảo vệ các ngành sản xuất 
trong nước trước bối cảnh kinh tế hiện nay. Trong đó xác định mục tiêu và những giải pháp cụ 
thể theo lộ trình giai đoạn để thực hiện; Tăng cường các hoạt động cảnh báo nguy cơ xảy ra 
các vụ kiện về PVTM cho các doanh nghiệp biết, giúp doanh nghiệp chủ động phòng ng a và 
ứng phó c ng như đẩy mạnh công tác chống các hành vi gian lận thương mại về xuất xứ hàng 
hóa trên phạm vi toàn quốc gia; Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, phổ biến về quy định 
các biện pháp PVTM trong các bản FTA cho các doanh nghiệp như sổ tay về FTA. 
Về phía các doanh nghiệp Việt Nam: 
Theo Cục Phòng vệ Thương mại (2019), doanh nghiệp Việt Nam chưa s dụng hoặc 
ứng phó với các biện pháp PVTM một cách hiệu quả. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp xuất 
khẩu Việt Nam còn bị động, chưa thực sự nhận thức rõ ràng về nguy cơ xảy ra các vụ việc 
điều tra PVTM c ng như hệ quả bất lợi của các vụ việc này đối với hoạt động sản xuất, xuất 
khẩu của doanh nghiệp, thậm ch là của cả ngành. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đôi khi 
c ng chưa chủ động và t ch cực trong việc chuẩn bị, ứng phó với các vụ điều tra PVTM. 
Nhiều doanh nghiệp còn có tâm l né tránh, sợ kiện tụng, điều tra, không tham gia hoặc tham 
gia không đầy đủ vào công tác ứng phó khi bị nước thành viên FTA điều tra, áp dụng biện 
pháp PVTM dẫn tới kết quả bất lợi đối với các doanh nghiệp. 
169 
Việc các doanh nghiệp thiếu hiểu biết, chưa thực sự chủ động và thực hiện có hiệu quả 
là rào cản lớn trong việc s dụng các biện pháp PVTM. Các hoạt động trong hiệp hội doanh 
nghiệp c ng chưa thực sự được đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả phối hợp hành động trong việc 
áp dụng các biện pháp PVTM. Mặt khác, hiện nay các doanh nghiệp c ng chưa đa dạng các 
công cụ chiến lược kinh doanh, cần phải thúc đẩy lực lượng nghiên cứu thị trường, tăng 
cường xuất khẩu vào những thị trường tiềm năng khác. 
 Hiện nay, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam đã ban hành rất nhiều ấn 
phẩm mang tính tuyên truyền phổ biến về các biện pháp PVTM đến các doanh nghiệp và 
người dân. Cho nên, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu k về các FTA để 
n m vững những quy định về các biện pháp phòng vệ thương mại này để chủ động và tăng 
cường trong việc xuất khẩu hàng hóa. Các hiệp hội doanh nghiệp cần có cơ chế phối hợp hành 
động trong việc khởi xướng các biện pháp PVTM để đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp 
trước hàng nhập khẩu có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gia tăng như hiện nay. Bên 
cạnh đó, các doanh nghiệp thường xuyên trao đổi, phối hợp với cơ quan nhà nước trong việc 
thực hiện các biện pháp và cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp về 
PVTM, tăng cường thêm nguồn tài chính phục vụ cho việc thực hiện. 
4. Kết luận 
Cùng với quá trình tự do hóa thương mại thì các biện pháp phòng vệ thương mại được 
xem là công cụ quan trọng nhằm duy trì trật tự thương mại để đảm bảo sự công bằng, tránh 
tình trạng lạm dụng một cách quá mức trong việc bảo hộ ngành sản xuất nội địa. Các quy định 
về biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới này được 
xem là quy định WTO+. Do đó, việc tìm hiểu nội dung các biện pháp phòng vệ thương mại 
c ng như đánh giá sự tác động của chúng đến pháp luật và vấn đề thực thi là việc làm hết sức 
quan trọng hiện nay. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban ch đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế (2018), Cẩm nang tích hợp các 
FTA theo từng lĩnh vực Hướng dẫn thực thi các cam kết về phòng vệ thương mại và giải quyết 
tranh chấp, NXB Hồng Đức. 
2. Cục Phòng vệ Thương mại (2019), Biện pháp phòng vệ thương mại trong môi 
trường thực thi các FTA thế hệ mới, Tạp ch Tài ch nh số tháng 5/2019; 
3. Trần Thị Liên Hương (2019), Các biện pháp phòng vệ thương mại trong CPTPP và 
tác động đối với Việt Nam, Tài liệu Kỷ yếu hội thảo: Các hiệp định thương mại tự do thế hệ 
mới của Việt Nam: T chiến lược tham gia đến thách thức khi thực thi. 
4. Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. 
5. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu. 
6. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc. 

File đính kèm:

  • pdfcac_bien_phap_phong_ve_thuong_mai_trong_cac_hiep_dinh_thuong.pdf