Báo cáo Đánh giá tác động môi trường - Dự án: Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi đang phát triển nhanh chóng nhưng những hạn chế của khu vực trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông đã góp phần thúc đẩy chi phí tăng nhanh trong nền kinh tế của khu vực. Việc mở rộng NH1A sẽ làm tăng chi phí xã hội, với sự phát triển của mật độ dải bằng chữ dày đặc suốt dọc đường cao tốc và khoảng cách giao thông ngày càng xa thì giao thông khu vực cần hỗ trợ cung cấp những trang thiết bị cho những nút giao thông khoảng cách xa như thế này. Việc cung cấp trang thiết bị cho đường cao tốc nối Đà Nẵng với Quảng Ngãi sẽ đáp ứng nhu cầu theo ý (1) cung cấp năng lực tăng cường, và (ii) phân cách giao thông khu vực với giao thông đường dài, do đó góp phần phát triển khu vực. Hệ thống đường cao tốc sẽ nâng cao mối liên kết giữa Miền trung Việt Nam với Miền Bắc và Miền Nam của đất nước và từ đó giúp cho chính phủ giảm sự chênh lệch trong việc phát triển khu vực. Hệ thống đường cao tốc được mong đợi sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thành phố Đà Nẵng là một cửa ngõ khu vực kết nối thị trường quốc tế thông qua Hành lang kinh tế Đông-Tây nối Đà Nẵng với Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào và Thái Lan. Hệ thống đường cao tốc được thiết kế theo nguyên lý giảm dần lần lượt là tránh, giảm thiểu, giảm thiểu, và bồi thường. Tổng chiều dài đường cao tốc là 131,5 km bắt đầu từ Đà Nẵng, ở phía Bắc, và kết thúc tại Quảng Ngãi, ở phía Nam. Dự án sẽ bao gồm 8,0 km đường nối giao thông hơn được kéo dài từ cuối đường cao tốc đến đường giao nhau với quốc lộ 1A (NH1A) về phía nam của Quảng Ngãi. Dự án sẽ được thực hiện bởi Tập đoàn Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) là nhà thầu chính với tổng vốn đầu tư 26578 nghìn tỷ đồng (tương đương1,363 tỷ USD). Đường cao tốc sẽ được xây dựng với bốn làn đường, hạn chế loại xe đi lại, đường cao tốc thu lệ phí với chín nút giao thông và bao gồm 132 cây cầu, với tổng chiều dài 15,5 km, và 540 m mỗi đường hầm. Đường cao tốc này sẽ được trang bị một hệ thống giao thông thông minh là một phần của quản lý giao thông và phương tiện thu phí. Hoạt động, quản lý, bảo trì đường cao tốc sẽ được thông qua một trung tâm kiểm soát và một trung tâm bảo dưỡng, dự án bao gồm việc cung cấp các trang thiết bị cần thiết cho bảo trì đường cao tốc. Hệ thống này cũng bao gồm việc thu hồi đất và tái định cư căn thiết để xây dựng đường cao tốc. Dự án xây dựng tạo dải đất cố định giành cho lộ giới và thường dẫn đến tác động tiêu cực quan trọng về việc sử dụng đất đặc biệt là đất nông nghiệp. Dự án dẫn đến việc loại bỏ các cây và mất đi một phần của môi trường sống (hệ sinh thái nông nghiệp), bao gồm thảm thực vật dọc theo nguồn nước, dẫn đến việc gia tăng một số tác động tiêu cực, nhưng không làm ảnh hưởng tới những loài đang có nguy cơ tiệt chủng đang được bảo vệ hay có giá trị nào. Tác động của tiếng ồn và bụi trong suốt quá trình xây dựng đường, cầu, và hầm có thể rất lớn do hoạt động xây dựng nói chung và đặc biệt là từ các hoạt động của máy móc hạng nặng. Một số lượng lớn vật liệu đổ mượn sẽ được lấy từ mỏ đá địa phương, hố cát, và những ngọn đồi dọc theo hành lang xây dựng. Nếu không được bảo vệ hoặc bị quản lý không tốt, các khu vực mượn bị xói mòn nghiêm trọng, gây bồi mãn tính, tạo ra bụi, và trở thành một vết sẹo vĩnh viễn trên đất. Do lượng mưa lớn trong những tháng cao điểm mùa xây dựng, tỷ lệ xói mòn sẽ rất cao. Các đường được đề xuất đòi hỏi phải có 132 cây cầu, 26 cầu cạn bị ngập lụt hàng năm, 23 cầu vượt qua đường địa phương và các nút giao ở cấp, 107 đường hầm cống hộp, cống thoát nước và 492 cấp nước tập trung. Việc xây dựng hệ thống nói trên yêu cầu chuyển hướng cho các dự án lớn hơn, thiết bị xây dựng trong lòng sông, và vận
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường - Dự án: Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
thực vật dọc theo tuyến đường. Hoạt động đ{o nền đường đất v{ lấp đất/đ| từ việc thi công đường cao tốc đề xuất sẽ l{m thay đổi một phần n{o đó đến địa hình địa thế của một số khu vực. Tuy nhiên c|c biện ph|p kỹ thuật bảo tồn tương ứng thực hiện trong giai đoạn thiết kế, thi công v{ vận h{nh tuyến đường có thể giảm thiểu những t|c động bất lợi n{y đối với hệ thực vật, việc sử dụng đất v{ đất canh t|c. T|c động của việc thi công x}y lắp đến hệ thực vật chủ yếu l{ c|c hoạt động cắt, nhổ rễ, chôn v{ dẫm n|t c}y gỗ, c}y ăn quả, hoa, c}y bụi v{ c}y trồng nông nghiệp ở những khu đất có được trong giai đoạn thi công. Một số động vật nhỏ cư trú trong khu vực sẽ bị đe dọa ở mức độ n{o đó trong to{n bộ giai đoạn thi công đường cao tốc. T|c động n{y có thể được giải quyết ở mức độ n{o đó thông qua biện ph|p xanh v{ biện ph|p trồng c}y. Việc x}y dựng đường cao tốc sẽ ph| hủy cảnh quan vốn có của khu vực. Hiện tượng xói mòn đất tiềm t{ng trong giai đoạn thi công dự |n sẽ g}y t|c động tiêu cực đến chất lượng môi trường sống, qu| trình chọn lọc tự nhiên, v{ tính đa dạng lo{i dọc theo tuyến đường bên cạnh c|c môi trường sống tự nhiên gần đó. Tuy nhiên, do công t|c bảo tồn đ~ được thiết lập, x}y dựng v{ thông qua đồng thời với c|c công trình chính của dự |n nên việc xói mòn đất v{ nước trên thực tế sẽ nhỏ hơn nhiều so với dự tính trong trường hợp không thực hiện biện ph|p giảm nhẹ. C|c mỏ lộ thiên, b~i r|c thải, đường đắp, bờ dốc đất đ{o, khu phục vụ v{ công trường x}y dựng l{ những nơi chính dễ xảy ra xói mòn. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội Việc thi công đường cao tốc đề xuất sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc đẩy mạnh ph|t triển kinh tế x~ hội, điều chỉnh hợp lý c|c ng{nh công nghiệp ở nhiều khu vực dọc theo tuyến đường đồng thời ph|t triển t{i nguyên du lịch dọc theo tuyến đường n{y. Dự |n sẽ chiếm dụng/t|c động vĩnh viễn đến những khu đất trải d{i với diện tích 9.605.859 m2, trong đó 4.374.723 m2 l{ đất trồng trọt, 2.666.500 m2 l{ đất kh|c (đất công cộng); v{ 1.838.252 m2 đất trồng c}y (Đất sản xuất l}m nghiệp). Việc ph}n bổ đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất v{ đền bù có thể giảm nhẹ t|c động lên nền kinh tế nông nghiệp. Theo kết quả thống kê về thiệt hại thì số bị ảnh hưởng l{ 6.194 hộ d}n ở 38 x~ thuộc 12 quận huyện trong 3 tỉnh thuộc khu vực dự |n. Trong số c|c hộ d}n n{y có 1.588 hộ sẽ mất 726.385 m2 đất ở (mất to{n bộ v{ một phần), v{ 4.237 hộ sẽ mất 4.338.650 m2 đất nông 199 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường nghiệp. 1.411 hộ d}n mất 66.106 m2 công trình kiến trúc (mất to{n bộ v{ một phần). 4.258 hộ cần phải di chuyển nh{ ở. Trong số n{y có 632 hộ d}n phải chuyển chỗ ở do mất đất ở, 3.575 hộ chuyển do mất đất nông nghiệp v{ 51 hộ do thiệt hại đến kinh doanh. Về cơ bản cần tiến h{nh công t|c t|i định cư hiệu quả ngo{i việc bắt buộc c|c chính quyền địa phương phải thực hiện nghiêm túc chính s|ch di dời v{ t|i định cư. Do việc thiết lập một số lượng đ|ng kể cầu vượt v{ đường xe nên t|c động đến c|c hoạt động h{ng ng{y của cư d}n dọc theo tuyến đường l{ không lớn. Việc vận h{nh đường cao tốc đề xuất sẽ giảm bớt sức ép về giao thông trong thời điểm hiện tại v{ tương lai đối với c|c tuyến đường hiện có, đồng thời góp phần cải thiện môi trường giao thông tổng thể v{ giảm thiểu tai nạn giao thông. Mục đích của đơn vị thi công l{ để củng cố chiến dịch quan hệ công chúng về việc bảo tồn di tích lịch sử. C|c biện ph|p phòng ngừa sẽ được |p dụng đối với c|c di tích lịch sử dưới lòng đất tìm thấy khi thi công, c|c di tích n{y sẽ được ph|t hiện v{ quản lý phù hợp. Tác động đến di tích lịch sử Tuyến đường chạy qua c|c khu vực chứa 4 di tích thuộc kiến trúc Chămpa có tên l{ Chùa Vua, Gò Lồi, Triền Tranh v{ Gò Gạch (Km 21-Km23), c|c di tích n{y nằm ở phía t}y của thung lũng Chiêm Sơn thuộc l{ng Chiêm Sơn, X~ Duy Trinh, huyện Duy Xuyên. 3 di tích l{ Triền Tranh, Gò Lồi, v{ Gò gạch sẽ chịu t|c động trực tiếp từ tuyến đường còn di tích Chùa Vua chỉ chịu ảnh hưởng gi|m tiếp từ việc thi công tuyến đường n{y. Chủ dự |n đ~ có sự hợp t|c tích cực với sở văn hóa tỉnh Quảng Nam, Quảng Ng~i v{ với Viện nghiên cứu Khảo cổ học Việt Nam để chuẩn bị phương |n bảo tồn di sản văn hóa. Trong giai đoạn thi công, c|c chuyên gia thuộc sở văn hóa của c|c tỉnh sẽ hỗ trợ nh{ thầu trong công t|c bảo vệ c|c di sản văn hóa. Nếu ph|t hiện c|c di tích có gi| trị hoặc vô gi| cần thông b|o ngay cho c|c sở ban ng{nh có liên quan trong tỉnh. Công t|c đ{o sẽ bị ngừng lại cho đến khi cơ quan có thẩm quyền nhận diện c|c di tích. Tham vấn công chúng và công bố thông tin Kết quả trong vòng tham vấn công chúng đầu tiên cho thấy phần lớn người d}n bị ảnh hưởng l{ có tinh thần hợp t|c với dự |n x}y dựng tuyến đường v{ hiểu biết s}u sắc về t|c động tiềm t{ng ph|t sinh từ việc x}y dựng tuyến đường n{y; hầu hết mọi người d}n bị ảnh hưởng đều quan t}m đến c|c chính s|ch về việc lấy đất, định vị lại, ph| dỡ nh{ ở v{ do đó cần chính s|ch bồi thường hợp lý đối với những thiệt hại từ việc chiếm dụng đất g}y ra. 200 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Kết luận chính Nhìn chung, dự |n Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i phù hợp với khung ph|p lý v{ quy hoạch ph|t triển mạng lưới giao thông đường bộ của c|c tỉnh Đ{ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng~i v{ của nh{ nước Việt Nam. Những c}n nhắc về mặt môi trường đóng vai trò chủ đạo trong qu| trình chọn lựa hướng tuyến. Một ví dụ điển hình l{ việc thiết kế cẩn thận hướng tuyến nhằm giảm thiểu c|c vấn đề ngập lụt v{ tr|nh phải định vị lại c|c trạm điện 500KV v{ 35 KV dọc theo tuyến đường. Việc thi công v{ vận h{nh tuyến đường cao tốc sẽ g}y ra một số t|c động tiêu cực đến môi trường vật lý v{ kinh tế-x~ hội của nhiều khu vực thuộc dự |n. Những t|c động n{y bao gồm việc chiếm dụng v{ chia cắt đất vĩnh viễn, ảnh hưởng đến hệ thực vật v{ nông nghiệp, tăng nguy cơ xói mòn v{ mức ồn, tăng lượng khí thải dọc theo hướng tuyến, đặc biệt tại c|c đối tượng tiếp nhận nhạy cảm về mặt môi trường, chia cắt cộng đồng, c|c vấn đề về y tế v{ an to{n cho cư d}n địa phương, ngập lụt, chất lượng nước v{ hệ thống thủy lợi, t|i định cư . Tuy nhiên, với việc thiết kế phù hợp c|c biện ph|p giảm nhẹ đối với những t|c động tiêu cực, c|c vấn đề nêu trên sẽ được giảm nhẹ, giảm thiểu, tr|nh xa hoặc được đền bù hợp lý. Ngo{i ra, hệ thống quản lý môi trường liên quan đến c|c tổ chức quản lý gi|m s|t môi trường, kiểm tra môi trường, củng cố tổ chức v{ đ{o tạo nguồn nh}n lực sẽ được thiết lập để đảm bảo chất lượng môi trường của dự |n. Thêm v{o đó, một kế hoạch giảm nhẹ môi trường (EMP) đ~ được triển khai nhằm đảm bảo thực hiện th{nh công c|c biện ph|p n{y. EMP đề ra một loạt c|c biện ph|p giảm nhẹ v{ gi|m s|t góp phần giảm thiểu hoặc hạn chế đến mức có thể chấp nhận được c|c t|c động tiêu cực về môi trường v{ x~ hội có thể xảy ra trong qu| trình thi công v{ vận h{nh dự |n đường cao tốc DQEP. EMP giải quyết c|c vấn đề đ~ nêu trong bản Đ|nh gi| t|c động môi trường (EIA) (i) tổ chức c|c biện ph|p giảm nhẹ t|c động môi trường trong giai đoạn thi công v{ vận h{nh; v{ (ii) thiết lập một cơ cấu tổ chức, c|c quy trình, tr|ch nhiệm thi h{nh về mặt thể chế, một ng}n s|ch v{ nguồn t{i chính cho mỗi hoạt động. EMP cũng trợ giúp c|c ban ng{nh kh|c trong việc quản lý c|c vấn đề về môi trường của dự |n DQEP: (a) cơ quan thực hiện của dự |n – tạo khả năng quản lý việc thực hiện dự |n DQEP; (b) gi|m s|t viên – đảm bảo kế hoạch EMP được tiến h{nh hợp lý; (c) kỹ sư môi trường – trợ giúp trong việc hợp t|c với c|c nh{ thầu thực thi dự |n; v{ (d) nh{ thầu – trợ giúp ph|t triển c|c phương |n thực hiện EPM cụ thể đối với dự |n. Tóm lại, tuyến đường cao tốc sẽ góp phần củng cố mối liên kết giữa miền Trung Việt Nam với c|c khu vực ở phía Bắc v{ phía Nam đất nước đồng thời giúp chính phủ hạn chế những lỗ hổng ph|t triển trong khu vực. Dự kiến đường cao tốc sẽ góp phần v{o việc ph|t triển kinh tế Đ{ Nẵng, đóng vai trò như cửa ngõ nối liền khu vực với thị trường quốc tế qua h{nh lang kinh tế Đông-T}y nối Đ{ Nẵng với L{o v{ Th|i Lan. 201 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường PHU LU C Phụ lục 1. Kết quả nghiên cứu tầng nước mặt Total Coliform - DO COD BOD SS Oil NO2 NH4 Cu Pb Zn Cd As NO3 Vùng lấy mẫu pH P (MPN/ Hg (mg/l) (mg/l) mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 100ml) Mặt 7.39 5.1 25.5 16.1 72 0.002 0.27 0.17 0.15 0.003 1844 0.02 0.23 ND 0.002 ND 8.12 Sông Thu Bồn 1.5 m 7.06 4.8 31.3 22.3 95 ND 0.41 0.55 0.15 0.008 1800 0.02 0.30 ND 0.002 ND 9.06 Mặt 6.72 5.6 33.2 18.8 45 ND 0.02 0.25 0.08 0.0002 2255 0.008 0.12 0.0002 0.002 0.0002 7.72 Sông Bà Rền 1.5 m 6.67 5.3 30.1 18.0 45 ND 0.015 0.02 0.06 0.0003 2200 0.009 0.15 0.0002 0.0018 0.0002 7.70 Mặt 6.79 5.06 26.4 15.5 33 0.003 0.017 0.066 0.82 0.0106 535 0.0117 0.2034 0.0012 0.0021 0.0005 10.12 Sông Trà Bồng 1.5 m 7.34 4.26 29.3 17.7 42 0.0103 0.022 0.078 0.75 0.0213 655 0.0452 0.5016 0.0015 0.0107 0.0006 14.24 Mặt 7.85 5.3 4.1 2.3 15 0.01 0.005 0.34 0.06 0.004 450 0.005 0.0016 0.0008 0.007 0.003 6.5 Sông Trà Khúc 1.5 m 7.8 5.1 4.0 2.6 20 0.01 0.004 0.35 0.05 0.004 450 0.007 0.002 0.0007 0.007 0.003 6.7 Mặt 7.75 4.5 3.8 2.1 27 0.051 0.006 0.242 0.08 0.004 650 0.004 0.0014 0.0004 0.005 0.0002 0.185 Lưu vực Phú Ninh 1.5 m 7.7 4.2 4.0 2.3 30 0.06 0.007 0.245 0.07 0.005 670 0.003 0.0018 0.0004 0.005 0.0002 0.17 QCVN Nhóm 5.5-9 ≥ 4 ≤ 30 ≤ 15 ≤ 50 ≤ 0.1 0.04 0.5 0.3 ≤ 0.5 ≤ 7500 ≤ 0.05 ≤ 1.5 ≤ 0.01 ≤ 0.05 ≤ 0.001 10 08:2008/BTNMT B1 Ghi chú: ND - Không có thông tin 202 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Phụ lục số 2. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm QCVN 09: TT Thông số Đơn vị NN01 NN02 NN03 NN04 2008/BTNM T 1 pH - 5.75 6.42 6.72 5.86 5.5-8.5 mg/l 4 Độ cứng 10 127.7 85.3 92.4 500 (CaCO3) 2- 5 SO4 mg/l 71 1.45 16.78 2.02 400 6 Hg mg/L 0.0001 0.0005 0.0047 0.0007 0.001 7 Pb mg/L 0.001 0.0034 0.0024 0.0054 0.01 10 As mg/L 0.001 0.0168 0.0108 0.0061 0.05 11 Cd mg/L 0.001 0.0003 0.0001 0.0005 0.005 12 Cu mg/L 0.029 0.0007 0.0003 0.0004 1 13 Zn mg/L 0.0007 0.029 0.019 0.018 3 14 Fe mg/L 2.83 2.83 3.79 2.03 5 MPN/ 15 Khuẩn Coli ND ND ND ND 3 100mL Ghi chú: ND - Không tìm thấy 203 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Phụ lục 3 Kết quả quan trác hiện trạng tiếng ồn tại các khu dân cư Unit: dB(A) Cường độ tiếng ồn Giá trị tiêu Tiêu chuẩn phóng đại trung bình chuẩn Điểm STT khảo 18 Chú giải 18h 6h- 22 sát 6h- 22h- h- 6h- 18h- 22h- - 18 h- 18h 6h 22 18h 22h 6h 22h h 6h h Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Phú 01 61.4 47.7 42.3 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Hòa v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Thạch 02 55.8 40.2 43.2 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Bồ v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động Bến sống cua con người trong 3 Đền 49.9 41.0 34.8 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Đông v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động Thôn 3 sống cua con người trong – xã 4 49.3 40.3 36.7 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Phú v{ 22h-6h có thể đ|p ứng Thọ mức III. Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Quý 5 53.5 46.8 45.5 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Xuân v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động Thôn 1 sống cua con người trong – xã 6 55.7 46.7 34.5 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Tam v{ 22h-6h có thể đ|p ứng Phuoc mức III. 204 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Cường độ tiếng ồn Giá trị tiêu Tiêu chuẩn phóng đại trung bình chuẩn Điểm STT khảo 18 Chú giải 18h 6h- 22 sát 6h- 22h- h- 6h- 18h- 22h- - 18 h- 18h 6h 22 18h 22h 6h 22h h 6h h Tiếng ồn từ hoạt động Thôn 3 sống cua con người trong –xã 7 54.7 38.9 38.7 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Tam v{ 22h-6h có thể đ|p ứng Thai mức III. Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Thai 8 53.9 33.1 36.7 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Xuan v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Vượt Tiếng ồn từ hoạt động qu| sống cua con người trong Trị tiêu khoảng 6h-18h v{ 18- 9 54.1 61.9 52.4 75 70 50 - - Bình chuẩn 22h có thể đ|p ứng mức III. in 22h-6h exceeds the 2.4 stv{ard of class III Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Phước 10 49.6 41.5 36.2 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Thuận v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong An 11 53.8 40.0 37.9 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Thuận v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Tiếng ồn từ hoạt động sống cua con người trong Ngân 12 61 43.4 52.6 75 70 50 - - - khoảng 6h-18h. 18-22h Giang v{ 22h-6h có thể đ|p ứng mức III. Vượt Tiếng ồn từ hoạt động qu| sống cua con người trong tiêu 13 An Hội 59.5 52.7 51.9 75 70 50 - - khoảng 6h-18h v{ 18- chuẩn 22h có thể đ|p ứng mức III. 1.9 205 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Cường độ tiếng ồn Giá trị tiêu Tiêu chuẩn phóng đại trung bình chuẩn Điểm STT khảo 18 Chú giải 18h 6h- 22 sát 6h- 22h- h- 6h- 18h- 22h- - 18 h- 18h 6h 22 18h 22h 6h 22h h 6h h Vượt Tiếng ồn từ c|c hoạt qu| động h{ng ng{y v{ c|c tiêu phương tiện giao thông 14 La Hà 69.4 54.5 55.9 75 70 50 - - chuẩn trong thời gian từ 6h- 18h v{ 18-22h có thể đ|p 5.9 ứng mức III. 206 Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i Đ|nh gi| t|c động môi trường Phụ lục 4. Kết quả điều tra tiếng ồn tại khu vực trường học và chùa Unit: dB(A) Cường độ tiếng Giá trị tiêu chuẩn Mở rộng tiêu chuẩn ồn trung bình Điểm STT Chú giải khảo sát 18h 18h 6h- 22h 6h- 22h 18h- - - 6h-18h 22h-6h 18h -6h 18h -6h 22h 22h 22h Tiếng ồn từ hoạt động Vượt Vượt qu| Trường sống cua con người qu| tiêu tiêu trung học trong khoảng 6h-18h có 01 49.4 47.3 45.7 50 45 40 - chuẩn chuẩn Nghĩa thể đ|p ứng mức III, từ Trung 22h-6h v{ 18-22h đ|p 2.3 5.7 ứng mức I Tiếng ồn từ hoạt động Vượt Vượt Vượt qu| Trường sống cua con người qu| tiêu qu| tiêu tiêu tiểu học trong khoảng 6h-18h có 02 53.8 51.2 46.2 50 45 40 chuẩn chuẩn chuẩn Nghĩa thể đ|p ứng mức III, từ Điền 2 22h-6h v{ 18-22h đ|p 3.8 6.2 6.2 ứng mức I Tiếng ồn từ hoạt động Vượt qu| sống cua con người tiêu Chùa Đức trong khoảng 6h-18h có 03 48.1 42.8 41.0 50 45 40 - - chuẩn Long thể đ|p ứng mức III, từ 22h-6h v{ 18-22h đ|p 1.0 ứng mức I 207
File đính kèm:
- bao_cao_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_duong_cao_toc_da.pdf