Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú

Câu 1: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc

A. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện.

B. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện.

C. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước.

D. đó là việc của Nhà nước

Câu 2: Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động

A. đầu tư ra nước ngoài. B. kinh tế đối ngoại.

C. xuất nhập khâu D. thương mại với bên ngoài.

 

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 1

Trang 1

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 2

Trang 2

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 3

Trang 3

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 4

Trang 4

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 5

Trang 5

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú trang 6

Trang 6

docx 6 trang xuanhieu 05/01/2022 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 15: Chính sách đối ngoại - Lê Tuấn Tú
Lê Quang Anh
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD LỚP 11 BÀI 15:
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Câu 1:  Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc
A. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện.
B. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện.
C. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước.
D. đó là việc của Nhà nước
Câu 2:  Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động
A. đầu tư ra nước ngoài.	B. kinh tế đối ngoại.
C. xuất nhập khâu	D. thương mại với bên ngoài.
Câu 3:  Một trong các mục tiêu cơ bản của chính sách đối ngoại là
A. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao.	B. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao.
C. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.	D. phát triển kinh tế đất nước.
Câu 4:  Tại sao thực hiện chính sách đối ngoại là một tất yếu khách quan
A. Nước ta là một bộ phận của thế giới, vận động trong bối cảnh chung của thế giới.
B. Không thể phát triển kinh tế nêu không hợp tác với các nước.
C. Nước ta chịu nhiều sức ép của những biến động xảy ra trên thế giới,
D. Các nước khác yêu cầu chúng ta phải hợp tác.
Câu 5:  Phương châm: quan hệ đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá thể hiện ở việc
A. nước ta quan hệ kinh tế với tất cả các nước trên thế giới.
B. nước ta muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.
C. nước ta có quan hệ song phương và đa phương với tất cả các nước.
D. nước ta muốn hòa bình, phát triển phồn vinh.
Câu 6:  Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tôn trọng, bình đẳng cùng có lợi, là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta?
A. Vai trò	B. Nhiệm vụ	C. Ý nghĩa	D. Nguyên tắc
Câu 7:  Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào thời gian nào?
A. 28/7/1995.	B. 27/8/1995.	C. 15/8/1997.	D. 18/7/1998.
Câu 8: Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đôi ngoại ở nước ta?
A. Nguyên tắc.	B. Nhiệm vụ.	C. Ý nghĩa.	D. Vai trò.
Câu 9:  Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta?
A. Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc.
B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
C. Chỉ thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn trên thế giới vì lợi ích mang lại sẽ lớn hơn.
D. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới.
Câu 10:  Chính sách đối ngoại có vai trò
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới
C. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội
D. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 11:   Một trong những nội dung nói về vai trò của đối ngoại là
A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới
C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
D. góp phân tích cực vào cuộc đấ tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Câu 12:  Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta?
A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
B. Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới.
D. Thiết kế quan hệ kinh tế với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.
Câu 13:  Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở:
A. bình đẳng, cùng có lợi.	B. một bên phải được lợi.
C. phần đóng góp phải bằng nhau	D. tự nguyện và chấp nhận thua thiệt
Câu 14:  Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới là nội dung của
A. Tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới
B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
C. Chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực
D. Mở rộng quan hệ đối ngoại
Câu 15:  Việt Nam không là thành viên của tổ chức nào dưới đây?
A. EU	B. FAO	C. WTO	D. WHO
Câu 16:  WTO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây ?
A. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
C. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
D. Tổ chức Y tế Thế giới
Câu 17:  Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là:
A. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
B. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới
C. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước
D. Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
Câu 18:  WTO là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây ?
A. Tổ chức Y tế Thế giới
B. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
C. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
D. Tổ chức Thương mại Thế giới
Câu 19:  Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới là nội dung của
A. Mở rộng quan hệ đối ngoại
B. Tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
D. Chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực
Câu 20:  Việc làm nào dưới đây không thuộc nguyên tắc “Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”?
A. Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế.
B. Phản đối chiến tranh, giữ vững môi trường hòa bình
C. Làm thất bại âm mưu phá hoại nước ta của thế lực thù địch
D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước khác
Câu 21:  Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là
A. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
B. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước ta hội nhập
C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
D. Giữ vững môi trường hòa bình
Câu 22:  Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là:
A. chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác.
C. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
D. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực.
Câu 23:  Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APFC) năm
A. 1999	B. 1996	C. 1997	D. 1998
Câu 24:  Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi là nói đên nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta?
A. Vai trò.	B. Ý nghĩa.	C. Nhiệm vụ	D. Nguyên tắc
Câu 25:  Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm
A. 1997	B. 1998	C. 1996	D. 1995
Câu 26:  Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm
A. 1997	B. 2000	C. 1990	D. 1995
Câu 27:  Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mỗi quan hệ quốc tê thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và:
A. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế.
B. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế.
C. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế.
D. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
Câu 28:  Quan điểm của nước ta trong chính sách đối ngoại là
A. Đoàn kết hữu nghị, hợp tác và bình đẳng	B. Hợp tác, dân chủ, văn minh và tiến bộ
C. Đoàn kết, hợp tác, công bằng và bình đẳng	D. Hợp tác, công bằng, dân chủ và văn minh
Câu 29:  Việt Nam gia nhập Diễn đàn châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào sau đây ?
A. Tháng 8 - 2006.	B. Tháng 11 - 1998.	C. Tháng 11 - 1997.	D. Tháng 8 - 1997.
Câu 30:  Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng vag cùng có lợi
B. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng
C. Chủ động, tích cực, trách nhiệm
D. Bình đẳng, tự do, tự nguyện
Câu 31: Chính sách đối ngoại có vai trò
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội
B. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước
D. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới
Câu 32:  Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là
A. Nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới
B. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp háo, hiện đại hóa đất nước
C. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
D. Nêu cao tinh thần, tự chủ trong quan hệ quốc tế
Câu 33:  Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là
A. Đưa nước ta hội nhập với thế giới
B. Xây dụng và bảo vệ Tổ quốc
C. Thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến
D. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế
Câu 34:  Mở rộng quan hệ đối ngoại giúp đất nước ta:
A. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. tranh thủ được nhiều nguộn lực để phát triển.
D. đẩy mạnh hoạt động kinh tế
Câu 35:  Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là
A. chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội.
C. đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.
D. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước.
Câu 36:  Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APFC) năm
A. 1996	B. 1997	C. 1998	D. 1999
Câu 37:  Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 38:  Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là nhằm
A. Mở rộng hợp tác về kinh tế
B. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của thế giới
C. Sẵn sang đối thoại với các nước về vấn đề kinh tế
D. Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Câu 39:  Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm
A. 1990	B. 2000	C. 1997	D. 1995
Câu 40:  Một trong các nhiệm vụ quan trọng của chính sách đối ngoại là
A. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. .
B. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng.
C. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản.
D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
Câu 41:  Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
A. WTO	B. ASEM.	C. APEC.	D. ASEAN.
Câu 42:  Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Chủ động, tích cực, trách nhiệm
B. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng vag cùng có lợi
C. Bình đẳng, tự do, tự nguyện
D. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng
Câu 43:  Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi yêu cầu điều gì;
A. Các nước tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi.
B. Các nước tôn trọng quyền tự chủ của nhau.
C. Hợp tác, hòa bình, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau.
D. Các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi.
Câu 44: Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển.
C. Bắt đồng giữa các nước ngày càng gia tăng.
D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng.
Câu 45:  Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia Vào các công việc liên quan đên đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện
A. trách nhiệm của nhà nước.	B. lợi ích tập thể.
C. lợi ích bản thân.	D. trách nhiệm của công dân.
Câu 46:  Việc người dân địa phương ở các địa điểm du lịch rất thông thuộc tiếng Anh trong giao tiếp, theo em, điều đó nói nên điều gì?
A. Người dân đang thực hiện công tác đối ngoại nhân dân.
B. Trình độ dân trí của nước ta được nâng cao.
C. Dân tộc Việt Nam thông minh, dễ hòa nhập.
D. Người dân hội nhập để phát triển kinh tế.
Câu 47:  Việt Nam đã hoàn thành trọng trách Uy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong thời gian nào sau đây?
A. 2007 - 2008.	B. 2006 - 2007.	C. 2008 - 2009.	D. 2009 - 2010.
Câu 48:  Theo em, nội dung nảo dưới đây thể hiện nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Đào tạo lưu học sinh trong các trường đại học.
B. Mở rộng các dịch vụ du lịch phục vụ khách nước ngoài.
C. Hợp tác đào tạo du học sinh ở Nhật Bản.
D. Mở thêm các lớp dạy các thứ tiếng nước ngoài.
ĐÁP ÁN
1
C
11
A
21
D
31
D
41
B
2
B
12
D
22
A
32
C
42
B
3
C
13
A
23
D
33
C
43
D
4
A
14
B
24
D
34
C
44
B
5
C
15
A
25
D
35
B
45
D
6
B
16
B
26
D
36
C
46
A
7
A
17
A
27
D
37
A
47
C
8
B
18
C
28
A
38
D
48
C
9
C
19
C
29
B
39
D
10
B
20
B
30
A
40
A

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_15_chin.docx