Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài

Tôi sẽ làm chủ những kiến thức nền sau đây

 Chức este: -COO- ; số O trong este chẵn và 2). Tổng quát đơn chức: RCOOR’ (R’ H).

 Este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2.

 Este không no, đơn chức từ 2 axit không no không thể quên:

Axit acrylic: CH2=CH-COOH và Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH.

 Este hai chức tạo từ axit 2 chức hoặc ancol hai chức không thể quên:

Axit oxalic: HOOC-COOH; Etylen glicol: C2H4(OH)2

Propan-1,2- điol: HO-CH2-CH(OH)-CH3; Propan-1,3-điol: HO-CH2-CH2-CH2-OH.

 Este tạo từ glixerol (C3H5(OH)3) và axit béo được gọi chất béo; tên chung là: triglixerit hay triaxylglixerol.

Tôi sẽ làm chủ dạng bài thủy phân este trong môi trường kiềm (MOH: M là Na, K, .)

 Trung tâm phản ứng là chức: -COO-; tôi chỉ quan tâm đến -COO- để áp dụng ĐLBT.

 Quan hệ số mol: nOH (ancol) = nNaOH = nNa = nCOONa = nCOO (este).

 Quan hệ khối lượng: m(muối) = m gốc hiđrocacbon axit + mCOO + m(kim loại).

Hoặc BTKL: m(muối) = m(este) + mMOH – m(ancol) (TH đơn chức, đơn giản).

m(chất rắn) = m(muối) + m(MOH) dư, nếu có.

 Tỉ lệ: n(MOH) : nCOO = 1 : 1 khẳng định đây là este đơn chức, gốc ancol -C6H4R’’

 Tỉ lệ: n(MOH) : nCOO = 2 : 1 có 2 khả năng:

+ Este 2 chức, gốc ancol -C6H4R’’ (dấu hiệu không có H2O sinh ra toàn sản phẩm hữu cơ).

+ Este đơn, gốc ancol là -C6H4R’’ (sản phẩm gồm 3 chất trong đó có 2 muối + 1H2O).

 Cho ancol vào bình Na: m(bình tăng) = m(ancol) – mH2 và 2nH2 = nOH (ancol).

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 1

Trang 1

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 2

Trang 2

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 3

Trang 3

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 4

Trang 4

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 5

Trang 5

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 6

Trang 6

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 7

Trang 7

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 8

Trang 8

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 9

Trang 9

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 145 trang xuanhieu 05/01/2022 2820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài

Bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học (Phần 1) - Dương Tiến Tài
ưa bao giờ thử làm việc gì cả! 139
(e) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 dư.Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được muối Fe(II) là.
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 28: Thực hiện các phản ứng sau:
(a) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.
(b) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3;(c) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng.(d) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(e) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi - hóa khử là.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.(b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 30: Cho các cặp chất có cùng số mol như sau:
(a) Na và Al2O3; (b) Cu và Fe2(SO4)3;(c) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3; (d) Ba(OH)2 và Al(OH)3;(e) CuCl2 và Fe(NO3)2; (f) FeCO3 và AgNO3.Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là.
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.(5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 33: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl,FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là.A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 34: Cho các phản ứng sau.
(1) ZnO + C Zn + CO (2) 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
(3) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (4) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
(5) HgS + O2 Hg + SO2 (6) 2Al2O3l 4Al + 3O2Số phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
(2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
Ôn lý thuyết, làm đề nhẹ nhàng, làm dạng quen thuộc, làm lại nhuần nhuyễn bám sát 7, 8 điểm - 2017
140 Group: ƯỚC MƠ TÔI (Chem - SS)
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.(3) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.(6) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4.Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 38: Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3;AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là.A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 39: Cho các nhận định sau:
(a) Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại;
(b) Crom bị thụ động với các axit như HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội;(c) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép;
(d) Trong tự nhiên, crom không tồn tại dưới dạng đơn chất;
(e) Crom tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5
Câu 40: Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe,
HCl, NaNO3, NaOH; số chất tác dụng được với dung dịch X làA. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 41: Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol gồm BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nướcdư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến
khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho dung dịch NaNO3 vào X, thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.B. Rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4.C. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được hai loại kết tủa.D. Cho dung dịch Na2CO3 vào X, thu được kết tủa.
Câu 42: Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi
khối lượng không đổi, thu được rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và rắn Z. Thổi luồng khí
CO (dùng dư) qua rắn Z, nung nóng thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là
đúng?
A. Rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.
B. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.
C. Rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.
D. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí không màu thoát ra.
Dương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) - https://www.facebook.com/Neil.ping - Sưu tầm và biên soạn
Kẻ nào chưa từng mắc phải lỗi lầm cũng là kẻ chưa bao giờ thử làm việc gì cả! 141
Câu 43: Cho lần lượt các dung dịch: H2SO4 loãng, dư; dung dịch NaOH dư; dung dịch HCl dư; dung dịchBaCl2 dư; dung dịch NaHCO3 dư vào cốc đựng bột Mg (mỗi lần thêm chất tiếp theo đợi cho phản ứng ở lầnthêm trước kết thúc). Kết thúc quá trình thí nghiệm, lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch nước lọc đến cạn
khô thu được rắn X. Trong X chứa
A. Na2CO3 và NaCl. B. NaCl, Na2SO4 và Na2CO3.C. NaCl, MgCl2 và Na2CO3. D. Na2CO3, NaCl và BaCl2.Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl.(2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3.(3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.(4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3.(5) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối tan là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 45: Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thuđược dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.
(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.
(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.
(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.Tổng số phát biểu đúng là ?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch hỗn hợp chứa CrCl3 và CrCl2.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 48: Cho các tính chất sau:
(a). Tác được dụng với dung dịch HNO3 loãng, nguội.(b). Tác được dụng với dung dịch NaOH.
(c). Là chất lưỡng tính.
(d). Tác dụng được với dung dịch MgCl2.Tổng số tính chất mà Al có là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2.(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).(3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư).(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 và đun nóng.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4(6) Cho CrO3 vào ancol etylic
Ôn lý thuyết, làm đề nhẹ nhàng, làm dạng quen thuộc, làm lại nhuần nhuyễn bám sát 7, 8 điểm - 2017
142 Group: ƯỚC MƠ TÔI (Chem - SS)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 51: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí clo.
2. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
4. Cho bột Fe (dùng dư) vào dung dịch HNO3 loãng.5. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.6. Cho 2 mol Fe vào dung dịch chứa 5 mol H2SO4 đặc tạo khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất.7. Cho FeCl2 dư vào dung dịch AgNO3.8. Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.
Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 52: Cho các chất sau: Mg(HCO3)2, (NH4)2CO3, NaHSO3, NaAlO2, FeCl2, KHCO3, AgNO3, NaNO2,KMnO4, K2CrO4. Số chất vừa tan trong dung dịch NaOH loãng nguội, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 1M(loãng) là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 53: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.(2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, H2SO4 (loãng).(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.(4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.(5) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.(7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl.Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra cả chất khí và chất kết tủa là
A. 4 B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 54: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lạimột phần rắn không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO3, Cl2,KMnO4, I2, K2CrO4.A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 55: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.(2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất.(3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.(4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.(5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là.
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) 2X + 2Y + 2H2O 2Z + 3H2 (2) Z + CO2 + H2O T + KHCO3
(3) 2X + 3Cl2 2XCl3 (4) 2X + 6HCl 2XCl3 + 3H2Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.
A. Cr2O3, NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3 B. Al, KOH, KAlO2, Al(OH)3.C. Al, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3 D. Cr2O3, KOH, KCrO2, Cr(OH)3Câu 57: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (1), MgCl2 (2), Ba(NO3)2 (3), HCl (4), K2CO3 (5). Các dung dịchphản ứng được với dung dịch NaOH là
A. (1), (3),(5). B. (2), (4), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3.(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Dương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) - https://www.facebook.com/Neil.ping - Sưu tầm và biên soạn
Kẻ nào chưa từng mắc phải lỗi lầm cũng là kẻ chưa bao giờ thử làm việc gì cả! 143
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 59: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
(c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(d) Đốt cháy Ag2S trong khí O2 dư, không thu được Ag.Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 60 : Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư.(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4.(c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2(d) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3.(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Người soạn đã cố gắng kiểm soát. Nếu có phát hiện sai sót, xin được phản hồi lại. Chân thành cảm ơn!
Ôn lý thuyết, làm đề nhẹ nhàng, làm dạng quen thuộc, làm lại nhuần nhuyễn bám sát 7, 8 điểm - 2017
144 Group: ƯỚC MƠ TÔI (Chem - SS)
 Cơ sở lý thuyết
- Dung dịch chứa (Fe2+, H+, Cl-, ) khi cho thêm dung dịch AgNO3 dư vào thì được hỗn hợp các ion sau:
d ­
2
2
xuÊt hiÖn c¸c ph¶n øng 2 3
3 2
2 3
3
BT.e
NOBTNT H
BT.e
NO AgFe H
3 4 3
Fe
H trao ®æi: Ag Cl AgCl
Ag oxh k : Fe H NO Fe NO H O
NO oxh k : Fe Ag Fe Ag
Cl
1n .n4
31.n 3.n 1.n
2
.n4
     
 
 
d ­
ban ®Çu
Ag
BTNT
AgBTKL Cl
1.n
m 143,5.n 108.n
 
 
 Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Cho 30,88 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 2M được dung dịch X và còn lại1,28 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được 0,56 lít khí Y (ở đktc)không màu hoá nâu trong không khí và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m
lần lượt là
A. 5,04 lít và 153,45 gam. B. 0,45 lít và 153,45 gam.
C. 5,04 lít và 129,15 gam. D. 0,45 lít và 129,15 gam.
(Thi thử THPT QG lần 1, Vĩnh Phúc – 2016)
Hướng dẫn
- Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO: 0,025 mol.
- Do X + AgNO3 có khí NO X còn chứa H+.
- Do sau giai đoạn + HCl còn chất rắn không tan đó là Cu X không chứa Fe3+
 nCu pư = nFe3O4= a mol p /­XmBTKL 64a 232a 30,88 1,28 a 0,1 mol. 
- Khi đó:
d ­
3
2
ban ®Çu
2 BT.e BT §T
NOBTNT H2
AgNO BT.e
NO Ag AgFe
d­ BTNT
AgBTKL Cl
Cu : 0,1 n x 4.n x 0,1 2V 0,9 V 0,45
Fe : 0,3X 1.n 3.n 1.n n 0,225H : x
m 143,5.n 108.n 143,5.0,9 108.0,225 153,4Cl : 2V
 
      5
Ví dụ 2: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dungdịch Ag NO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị cuat m là
A. 7,36 D. 8,61 C. 9,15 D. 10,23
(Thi THPT QG 2015 – BGD)
 Nội dung 4: Soạn bài toán dung dịch chứa (Fe2+, H+, Cl-, ) + AgNO3 dư
Dương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) - https://www.facebook.com/Neil.ping - Sưu tầm và biên soạn
Kẻ nào chưa từng mắc phải lỗi lầm cũng là kẻ chưa bao giờ thử làm việc gì cả! 145
Hướng dẫn
- Xử lý trong X:
d ­
2
xuÊt hiÖn c¸c ph¶n øng2 2 3
3 2
2 3
d­
BT.e 3
NOBTNT H
BT.e
NFe
Cl : 0,06 trao ®æi: Ag Cl AgCl
Fe : 0,02 oxh k : Fe H NO Fe NO H O
H : 0,02 o
3 4
xh k : Fe Ag Fe Ag
1n .n 5.104
1.n
3 2
3.n
     
 
 
ban ®Çu
3
O Ag Ag
BTNT 3
AgBTKL Cl
1.n n 5.10
m 143,5.n 108.n 143,5.0,06 108.5.10 9,15 (gam). 

 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Còn tiếp, hẹn gặp lại vào ngày về đích thứ 7, 8, 9!

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_duong_tien_tai.pdf