Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường

1. Các định nghĩa

2. Trách nhiệm của các bên tham gia

3. Mục đích của công tác quản lý dự án

4. Khái niệm về tổ chức và quản lý

5. Các chức năng của công tác quản lý dự án

6. Vai trò của chủ nhiệm dự án

7. Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án

xây dựng

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 7

Trang 7

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 8

Trang 8

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 9

Trang 9

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang xuanhieu 3340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường

Bài giảng Xây dựng & Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan - Đặng Xuân Trường
 từ 6-9% Tổng sản phẩm nội địa.
• Hoạt động xây dựng bắt đầu bằng việc lên kế hoạch, thiết kế,
lập dự toán và thi công tới khi dự án hoàn tất và sẵn sàng
đưa vào sử dụng.
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ XÂY DỰNG
7Xây dựng là gì?
• Mặc dù hoạt động này thường được xem là riêng lẻ, song
trong thực tế, đó là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố. Đầu tiên,
một nhà quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý công việc
chung, sau đó những nhà thầu, kỹ sư tư vấn thiết kế, kỹ sư thi
công, kiến trúc sư, tư vấn giám sát... chịu trách nhiệm điều
hành, thực hiện và giám sát hoạt động của dự án.
• Một dự án thành công đòi hỏi một kế hoạch xây dựng hiệu
quả, bao gồm việc thiết kế và thi công đảm bảo phù hợp với
địa điểm xây dựng và đúng với ngân sách đề ra trong dự toán;
tổ chức thi công hợp lý, thuận tiện cho việc chuyên chở, lưu
trữ vật liệu xây dựng; đảm bảo các tiêu chuẩn về môi
trường, an toàn lao động; giảm thiểu những ảnh hưởng tới
cộng đồng...
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ XÂY DỰNG
Quản lý dự án xây dựng là gì?
• Dự án là một nỗ lực tạm thời nhằm tạo ra một
sản phẩm, dịch vụ hay kết quả đơn nhất.
oTạm thời = ?
o Đơn nhất = ?
• Tại sao phải học môn quản lý dự án xây dựng?
8
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
Quản lý dự án xây dựng?
Image source: edited from indix.com
9
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DỰ ÁN
ĐỊNH NGHĨA
“Dự án là một nhóm công việc được thực hiện
theo một quy trình nhất định để đạt được mục
tiêu đề ra, có thời điểm bắt đầu và kết thúc được
ấn định trước, và sử dụng tài nguyên có giới
hạn”
-Đỗ Thị Xuân Lan (2003)-
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
Source: itlever.com
10
Đây có phải là dự án?
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
11
Đặc điểm của dự án: (1/3)
 Được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định,
có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc
 Chu kỳ hoạt động qua 3 giai đoạn: khởi đầu chậm,
triển khai nhanh, kết thúc chậm
 Duy nhất
 Luôn luôn tồn tại mâu thuẫn
 Có sự phụ thuộc lẫn nhau
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
12
Đặc điểm của dự án: (2/3)
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
13
Điểm kết
thúc
Thời gian
% hoàn 
thành dự án
TRIỂN
KHAI
KẾT
THÚC
KHỞI
ĐẦU
Điểm bắt
đầu
Ảnh hưởng của các yếu tố theo thời gian dự án
-PMBOK- 14
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
Quản lý dự án là gì? (1/4)
 QLDA là áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ, và
phương pháp vào các công tác của DA để đạt được
các mục tiêu đề ra (PMBoK, 2013)
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
15
Quản lý dự án là gì? (2/4)
 QLDA thường bao gồm:
• Nhận dạng các yêu cầu
• Giải quyết các nhu cầu và sự mong
đợi khác nhau của các bên có liên
quan (stakeholders)
• Cân bằng các ràng buộc có tính
cạnh tranh: Chất lượng – Chi phí –
Tiến độ
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
16
Quản lý dự án là gì? (3/4)
 Cân bằng các ràng buộc có tính cạnh tranh:
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
17
Quản lý dự án là gì? (4/4)
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
18
Một dự án kết thúc khi:
oDự án đạt được mục tiêu
oDự án sẽ không hoặc không thể đạt được mục tiêu
oNhu cầu đối với dự án không còn tồn tại
oNhà đầu tư (khách hàng) mong muốn chấm dứt dự án
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
19
DỰ ÁN XÂY DỰNG
“Dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất hay 
công việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo 
mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây 
dựng”
- Đỗ Thị Xuân Lan (2003)-
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
20
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ DƯ ÁN
Công trình dân dụng Công trình công nghiệp
Công trình giao thông
- Hình ảnh được tổng hợp từ internet-
Nông nghiệp và nông thôn
21
(Theo nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây dựng)
Hạ tầng kĩ thuật
2. TRÁCH NHIỆM CỦA 
CÁC BÊN THAM GIA
22
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Các bên liên quan
23
2. CÁC BÊN THAM GIA
-PMI (2013)-
PROJECT 
TEAMS
CHÍNH 
QUYỀN
NGÂN 
HÀNG
HÀNG 
XÓM
TỔ CHỨC 
MÔI 
TRƯỜNG
“Các bên liên quan có thể là cá nhân hoặc tổ chức có thể 
ảnh hưởng đến hoặc bị ảnh hưởng bởi một quyết định, 
hoạt động, hoặc kết quả của dự án. “
DỰ
ÁN
Mối quan hệ giữa Các bên liên quan và Dự án
Trách nhiệm của các bên tham gia 
2. CÁC BÊN THAM GIA
24
Quản lý dự án xây dựng cần có một sự hợp sức và phối hợp 
của các bên tham gia: 
Trách nhiệm của nhóm chủ đầu tư
• Chi trả chi phí cho dự án
• Đánh giá lựa chọn nhà thầu
• Đảm bảo sự phù hợp của các kế hoạch
• Phối hợp các bên tham gia
• Chịu trách nhiệm cuối cùng về thiết kế 
2. CÁC BÊN THAM GIA
25
 Trách nhiệm của bên thiết kế
• Thiết kế các bản vẽ và hướng dẫn kỹ thuật
• Đảm bảo sự chính xác của các tài liệu sử dụng trong TK
• Đảm bảo tính khả thi của bản thiết kế
 Trách nhiệm của bên thi công
• Xem xét lại các bản vẽ
• Lập kế hoạch và tiến độ cho công việc
• Giám sát và trực tiếp thi công
• Phối hợp với các bên tham gia của dự án
2. CÁC BÊN THAM GIA
26
Trách nhiệm của các bên tham gia 
Ví dụ về xung đột
Source: citinews.com
Hey, you 
have to pay 
to fix the wall
No way!
Source: parteaz.co.uk
Source: parteaz.co.uk
2. CÁC BÊN THAM GIA
27
Trách nhiệm của các bên tham gia 
3. CÁC LĨNH VỰC VÀ MỤC 
ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC QLDA 
28
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC TRONG QLDA
 Theo PMBOK, có 9 lĩnh vực:
 Quản lý hợp nhất (Integration management)
 Quản lý quy mô (Scope management)
 Quản lý thời gian (Time management)
 Quản lý chi phí (Cost management)
 Quản lý chất lượng (Quality management)
 Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management)
 Quản lý thông tin (Communications management)
 Quản lý rủi ro (Risk management)
 Quản lý cung ứng (Procurement management)
 Việc ứng dụng các lĩnh vực, công cụ không bao giờ là
đồng nhất cho tất cả các dự án.
29
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
1. QUẢN LÝ HỢP NHẤT
Xác định, kết nối, hợp nhất, phối hợp các hoạt động trong
công tác QLDA.
Các việc chính:
o Xây dựng bản tuyên bố về DA (project charter)
o Tuyên bố về quy mô dự án sơ bộ
o Kế hoạch quản lý dự án
o Hướng dẫn và quản lý thực hiện
o Điều khiển và kiểm soát các công việc dự án
o Điều khiển tích hợp các thay đổi
o Kết thúc dự án
30
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
2. QUẢN LÝ QUY MÔ
Các quá trình để bảo đảm dự án sẽ chỉ bao gồm các
công việc được yêu cầu để hoàn thành dự án.
Công việc chính:
o Lập kế hoạch quy mô
o Định nghĩa quy mô
o Thiết lập cơ cấu phân chia công việc (WBS)
o Thẩm tra quy mô
o Kiểm soát quy mô
31
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
3. QUẢN LÝ THỜI GIAN
Các quá trình cần thiết để dự án hoàn thành đúng tiến
độ
Các công việc chính:
o Định nghĩa công việc
o Xác định mối quan hệ giữa các công việc
o Dự trù tài nguyên cho công việc
o Dự trù thời gian thực hiện công việc
o Phát triển bảng tiến độ
o Kiểm soát tiến độ
32
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
4. QUẢN LÝ CHI PHÍ
Các quá trình cần thiết như: dự trù, lập kế hoạch ngân
sách và kiểm soát để dự án kết thúc trong giới hạn ngân
sách được duyệt
Bao gồm các công việc chính:
o Dự trù kinh phí
o Lập kế hoạch ngân sách
o Kiểm soát chi phí
33
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Các công việc liên quan đến việc xác định các chính
sách, mục tiêu và trách nhiệm về chất lượng của dự án
Bao gồm các công việc:
o Lập kế hoạch chất lượng
o Thực hiện đảm bảo chất lượng
o Thực hiện kiểm soát chất lượng
34
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
6. QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Các quá trình tổ chức và quản lý những cá nhân có
vai trò và trách nhiệm để hoàn thành dự án
Các quá trình phải thực hiện:
o Lập kế hoạch nguồn nhân lực
o Xây dựng đội dự án
o Phát triển đội dự án
o Quản lý đội dự án
35
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
7. QUẢN LÝ THÔNG TIN
Các quá trình để đảm bảo việc tập hợp, phân phối, lưu
trữ, trích lục và sắp đặt thông tin dự án một cách kịp thời
và hiệu quả.
Bao gồm các quá trình:
o Lập kế hoạch thông tin
o Phân phối thông tin
o Báo cáo sự thực hiện
o Quản lý các bên liên quan (stakeholder)
36
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
8. QUẢN LÝ RỦI RO
Các quá trình liên quan đến việc lập kế hoạch quản lý rủi
ro, xác định, phân tích, phản ứng lại rủi ro trong dự án
37
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
8. QUẢN LÝ RỦI RO
 Bao gồm các quá trình:
o Lập kế hoạch quản lý rủi ro
o Xác định rủi ro
o Phân tích định tính rủi ro
o Phân tích định lượng rủi ro
o Kế hoạch phản ứng với rủi ro
o Điều khiển và kiểm soát rủi ro
38
9. QUẢN LÝ CUNG ỨNG
Các quá trình để mua hoặc đạt được các sản phẩm, dịch
vụ cần thiết từ bên ngoài để hoàn thành công việc.
Bao gồm các quá trình:
o Lập kế hoạch việc mua bán hoặc thu nhận
o Lập kế hoạch hợp đồng
o Yêu cầu phản hồi từ người bán
o Lựa chọn người bán
o Quản lý hợp đồng
o Kết thúc hợp đồng
39
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI QUẢN LÝ DỰ 
ÁN
 Sự phức tạp của dự án
 Các yêu cầu đặc biệt của chủ đầu tư
 Sự thay đổi trong quá trình thực hiện
 Rủi ro
40
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
Mục đích của công tác QLDA
• Mục tiêu của QLDA là
hoàn thành dự án: 
▫ Đúng thời hạn
▫ Trong chi phí giới hạn
▫ Đạt chất lượng yêu cầu
▫ Sử dụng nguồn tài
nguyên hiệu quả
3. MỤC ĐÍCH CỦA QLDA
41
4. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC 
VÀ QUẢN LÝ 
42
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Khái niệm về tổ chức và quản lý 
• Cấu trúc tổ chức: Là một kiểu mẫu được đặt ra
để phối hợp hoạt động giữa các thành viên
trong tổ chức.
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
43
Sơ đồ tổ chức theo chức năng
44
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức theo dự án
45
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức ma trận yếu
46
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức ma trận cân bằng
47
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức ma trận mạnh
48
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ MỨC ĐỘ CÔNG HIẾN CỦA 
NHÂN VIÊN
49
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ QUYỀN LỰC CỦA QLDA
50
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VS ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN
51
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Sơ đồ tổ chức hỗn hợp
52
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG VS QUẢN LÝ 
THEO DỰ ÁN
53
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
LỰA CHỌN LOẠI TỔ CHỨC NÀO THÌ PHÙ HỢP?
54
4. KHẢI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
5. CÁC CHỨC NĂNG CỦA 
CÔNG TÁC QLDA 
55
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Công tác quản lý dự án
“Quản lý dự án là một nghệ thuật và khoa học phối hợp
con người, thiết bị, vật tư, kinh phí và thời gian để hoàn
thành dự án đúng hạn và trong phạm vi kinh phí được
duyệt”.
- Đỗ Thị Xuân Lan (2003)-
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
56
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
KHOA HỌC
• Lập kế hoạch
• Tiến độ
• Kiểm soát chi phí
• Quản trị
• Các nhiệm vụ kỹ thuật
NGHỆ THUẬT
• Kỹ năng lãnh đạo
• Thương thảo
• Sự thúc đẩy
• Làm việc nhóm
• Sự thuận lợi hóa
• Sự đổi mới
57
Công tác quản lý dự án
Công tác quản lý dự án
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
58Source: Unitec
Các chức năng của QLDAXD
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
59
Các chức năng của QLDAXD
 Hoạch định (Planning): xác định các hành động và phương
hướng hoạt động để đưa dự án đến kết thúc
 Tổ chức (Organizing): sắp xếp các tài nguyên sử dụng một
cách có hệ thống để phù hợp với kế hoạch dự án
 Phân công (Staffing): Lựa chọn những người có chuyên môn
phù hợp để thực hiện công việc
 Hướng dẫn (Directing): Phối hợp các thành viên dự án để
thực hiện các công việc của dự án
 Kiểm soát (Controlling): Xây dựng một hệ thống đo lường,
báo cáo và dự trù các sự thay đổi về quy mô, ngân sách, và
tiến độ
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
60
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
5. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
61Source: Unitec
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM / 
GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 
62
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
Chủ nhiệm dự án là cá nhân được giao nhiệm vụ bởi
một tổ chức để lãnh đạo nhóm dự án hoàn thành
mục tiêu dự án.
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
63
VAI TRÒ CNDA TRONG HOẠCH ĐỊNH
 Lập kế hoạch các công việc cần làm
 Thiết lập mục tiêu dự án và những yêu cầu thực hiện
 Phối hợp cùng các chuyên gia để hoạch định và ước
tính chi phí
 Xác định những sự kiện quan trọng của dự án
 Dự trù những tình huống bất ngờ
 Tránh thay đổi kế hoạch trừ trường hợp cần thiết
 Chuẩn bị hợp đồng đúng quy định giữa các bên
 Truyền đạt lại kế hoạch dự án, xác định trách nhiệm mỗi
cá nhân, thời gian và chi phí thực hiện
64
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
VAI TRÒ CNDA TRONG TỔ CHỨC
 Tổ chức thực hiện dự án theo công việc yêu cầu
 Phân chia (Break down) dự án thành những công
việc cụ thể có thể đo lường trước
 Thiết lập một sơ đồ tổ chức cho mỗi dự án, trong đó
cần chỉ ra ai, làm gì?
 Xác định quyền và trách nhiệm của mỗi thành viên
tham gia dự án
65
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
VAI TRÒ CNDA TRONG PHÂN CÔNG
 Xác lập rõ ràng các công việc cần thực hiện và lựa
chọn người thực hiện
 Tổ chức thực hiện buổi họp giới thiệu mục tiêu của
dự án cho các thành viên ngay từ lúc bắt đầu dự án.
 Giải thích rõ ràng với các thành viên về công việc
của họ.
 Làm cho các thành viên hiểu rõ và đồng ý với yêu
cầu của dự án (về chất lượng, kinh phí và thời gian
thực hiện)
66
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
VAI TRÒ CNDA TRONG HƯỚNG DẪN
 CNDA phải đủ năng lực để phối hợp các lĩnh vực quan
trọng
 CNDA phải thể hiện sự quan tâm và nhiệt tình
 Tạo cơ hội cho mọi người tiếp cận, công khai các vấn đề
và giải quyết các vấn đề theo quan điểm hợp tác.
 Phân tích và khám phá các vấn đề kịp thời để sớm tìm
được cách giải quyết
 Cung cấp các tài nguyên cần thiết
 Nhận thức được tầm quan trọng của các thành viên, ngợi
khen họ khi công việc được làm tốt, hướng dẫn họ khắc
phục sai lầm và xây dựng nguồn nhân lực hiệu quả
67
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
VAI TRÒ CNDA TRONG KIỂM SOÁT
 Thường xuyên ghi nhận và theo dõi quá trình thực
hiện các công việc trong thực tế và theo kế hoạch.
 Duy trì một biểu đồ/ bảng tính để so sánh chi phí và
thời gian thực hiện trong thực tế và theo kế hoạch
 Ghi nhận lại các cuộc họp, cuộc nói chuyện bằng
điện thoại và các cuộc trao đổi thỏa thuận hợp đồng.
 Đảm bảo là mọi người được thông tin đầy đủ về tình
hình thực hiện dự án
68
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
GIÁM ĐỐC CHỨC NĂNG VS GIÁM ĐỐC DỰ ÁN
69
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
GIÁM ĐỐC CHỨC NĂNG VS GIÁM ĐỐC DỰ ÁN
70
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
GIÁM ĐỐC CHỨC NĂNG VS GIÁM ĐỐC DỰ ÁN
71
6. VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
7. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN 
QUAN ĐẾN QLXD Ở VIỆT NAM 
72
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
Các văn bản pháp luật liên quan:
• Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
• Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
• Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính
phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
• Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
• Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 về sửa đổi bổ
sung một số điều NĐ số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
• Căn cứ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính
phủ Quy định chi Tiết về hợp đồng xây dựng.
73
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN
74
Dang Xuan Truong, Ph.D
KẾT THÚC CHƯƠNG 1
(Mời xem tiếp Chương 2)
Bài giảng được biên soạn cùng với HUNG. NGUYEN DUY, PhD Candidate (Italia)
XÂY DỰNG & QUẢN LÝ DỰ ÁN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xay_dung_quan_ly_du_an_chuong_1_tong_quan.pdf