Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông

5.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Nông dân

 Là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

 Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu

sản xuất chính là đất đai.

 Tùy từng quốc gia từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác

nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai nông dân, có vị trí, vai trò nhất định

trong xã hội.

(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

• Nông nghiệp

 Ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất để trồng trọt và chăn

nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu

để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

 Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng

trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp và

thủy sản.

 Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước,

đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.

(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang xuanhieu 3820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 5: Xã hội học nông thôn - Lê Ngọc Thông
ệu
sản xuất chính là đất đai.
 Tùy từng quốc gia từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác
nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai nông dân, có vị trí, vai trò nhất định
trong xã hội.
(Bách khoa toàn thư mởWikipedia)
• Nông nghiệp
 Ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất để trồng trọt và chăn
nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu
để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
 Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng
trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp và
thủy sản.
 Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước,
đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.
(Bách khoa toàn thư mởWikipedia)
9
v1.0014101216
5.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tiếp theo)
• Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội nhất định có tính cách lịch sử hình
thành trong quá trình phân công lao động xã hội.
• Nông thôn có đặc điểm là dân số không đông, mật độ dân số tương đối thấp, quy mô
nhỏ, lao động nông nghiệp đóng vai trò đáng kể, phân hoá nghề nghiệp ít.
• Sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị
Nông thôn Thành thị
 Xã hội nông nghiệp;
 Xã hội nông dân;
 Cộng đồng xóm làng;
 Lệ làng;
 Lối sống nông thôn;
 Văn hoá dân gian truyền miệng.
 Xã hội phi nông nghiệp;
 Xã hội thị dân;
 Cộng đồng đường phố;
 Phép nước;
 Lối sống đô thị;
 Văn hoá bác học, truyền thông 
đại chúng.
10
v1.0014101216
5.1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NÔNG THÔN
• Lịch sử hình thành và phát triển của nông thôn
 Văn minh săn bắn, hái lượm → chăn nuôi, trồng trọt, công xã thị tộc →
nông thôn;
 Công xã nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng trọt và chăn nuôi
phát triển;
 Công xã nông thôn → xã hội đô thị → nền văn minh công nghiệp.
 Xã hội đô thị hình thành, phát triển → kìm hãm nông thôn.
• Đặc trưng của nông thôn thế giới: Sinh thái, kinh tế, chính trị, văn hoá.
• Đặc điểm của nông thôn Việt Nam
 85% dân cư sống ở vùng nông thôn;
 Xã hội nông thôn Đông Nam Á (tính chất Đông Á - miền Bắc và miền Trung, tính
chất Nam Á - miền Nam).
11
v1.0014101216
5.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
• Khái niệm về XHH nông thôn
 Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học.
 Phạm vi nghiên cứu xác định theo lát cắt lãnh thổ.
• Đối tượng của XHH nông thôn
 Khách thể nghiên cứu của xã hội học nông thôn là toàn bộ xã hội nông thôn.
 Cụ thể, xã hội học nông thôn lấy các hiện tượng xã hội, các vấn đề xã hội,
quan hệ xã hội, chủ thể xã hội các quá trình xã hội nông thôn làm đối tượng
nghiên cứu.
• Nhiệm vụ của XHH nông thôn: Nghiên cứu các lĩnh vực trên địa bàn nông thôn.
• Các lĩnh vực nghiên cứu
 Các yếu tố nội tại của xã hội nông thôn;
 Mối liên hệ giữa xã hội nông thôn và các mô hình xã hội khác.
12
v1.0014101216
5.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (tiếp theo)
• Vai trò của XHH nông thôn: Là những luận cứ, những cơ sở quan trọng cho hoạt
động quản lý xã hội nông thôn, là cơ sở của những chính sách, đường lối cho sự
phát triển nông thôn bền vững trong tương quan với phát triển đô thị và phát triển
đất nước nói chung.
• Mối quan hệ giữa XHH nông thôn và các khoa học khác
Chức năng của 
XHH nông thôn
Chức năng nhận thức
Chức năng dự báo
Chức năng thực tiễn
XHH nông thôn
XHH đô thị
XHH pháp luật
XHH kinh tế
XHH văn hóa
XHH gia đình
13
v1.0014101216
5.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN
• Lịch sử hình thành Xã hội học nông thôn điển hình tại các nơi như: Hoa Kỳ, châu Âu.
Trung quốc và tại các nước khác.
• Khái quát tiến trình
 XHH nông thôn được phát triển mạnh ở Hoa kỳ trong những năm 20, 30 của
Thế kỷ XX. Đại biểu là nhà xã hội học Pitirim Sorokin (1889 – 1968) nghiên cứu
tương đối tổng quát về xã hội nông thôn.
 Từ sau đại chiến II, XHH nông thôn được phát triển mạnh ở châu Âu.
 Các khuynh hướng, các trường phái XHH khác nhau cũng đưa ra cách tiếp cận
và cách giải thích khác nhau về đời sống xã hội nông thôn (cơ cấu, sự chuyển
hóa của các cơ cấu đó, về mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị).
14
v1.0014101216
5.4. XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM
• Sự ra đời XHH nông thôn Việt Nam
 Xuất phát điểm: Từ các học giả Pháp và Việt Nam thập kỷ đầu của Thế kỷ XX,
tiêu biểu như công trình: "Người nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ" của Pierre
Gourou - 1936.
 Hai công trình tiêu biểu
 Khảo cứu nông thôn Nam Bộ trong bối cảnh chung Đông Nam Á;
 Khảo sát tại xã Hải Vân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định năm 1979.
• Sự phát triển về tổ chức: Năm 1977 thành lập Ban XHH (Ủy ban Khoa học xã hội
Việt Nam) đến ngày 7, 8/12/2006 đổi thành Hội XHH Việt Nam.
• Những vấn đề cần nghiên cứu
 Vấn đề đất đai, môi trường, việc làm;
 Vấn đề dân số và di động xã hội;
 Trình độ văn hoá - y tế;
 Vấn đề phân tầng xã hội và nghèo đói;
 Dân chủ cơ sở và đội ngũ cán bộ cơ sở;
 Tệ nạn xã hội;
 Người nông dân và vấn đề hội nhập quốc tế.
15
v1.0014101216
5.5. CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN
• Bao gồm những con người nông thôn, những nhóm, những cộng đồng xã hội
nông thôn với tư cách là những chủ thể hoạt động → một phần tạo nên khách
thể nghiên cứu của xã hội học nông thôn.
• Người nông dân: Có ưu điểm và nhược điểm.
• Người nông dân Việt Nam:
 Cộng đồng người đông đảo, 80% dân số, nghề nông và sống trong những
làng xã;
 Đặc điểm tâm lý tiểu nông;
 Tâm lý, ý thức thay đổi, cái mới và cái cũ đang còn đan xen nhau.
• Hộ gia đình nông thôn
 Hình thức nhóm xã hội mà gia đình là nền tảng;
 Tổ chức kinh tế có tính chất hành chính và địa lý.
 Dòng họ, gia tộc nông thôn ở Việt Nam.
16
v1.0014101216
5.5. CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo)
Cơ cấu xã hội – nhóm dân số nông thôn
• Nhóm người cao tuổi:
 Hiện nay, người già là bộ phận cần phải quan tâm của xã hội.
 Đây là một nhóm xã hội đặc thù, là tài nguyên về vốn sống, đạo đức và văn hóa
truyền thống của xã hội → cần có sự chăm sóc và tái sử dụng họ trong hoạt động
của cộng đồng, nơi họ đang sống và sinh hoạt.
• Nhóm thanh niên: Tầng lớp rất quan trọng của xã hội nông thôn, là chủ nhân cơ bản
sáng tạo nên xã hội, là lực lượng lao động nòng cốt ở nông thôn → tạo điều kiện
công ăn, việc làm cho họ.
• Nhóm phụ nữ:
 Chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội;
 Chịu nhiều khó khăn, vất vả: Tham gia lao động sản xuất nông nghiệp làm thêm
những công việc gia đình nếu còn gánh vác thêm những trọng trách trong xã
hội thì vai trò của phụ nữ càng trở nên quá tải.
17
v1.0014101216
5.5. CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo)
Di dân nông nghiệp
• Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, dòng lao động di cư từ nông thôn
ra thành thị và các khu công nghiệp – khu chế xuất ngày càng gia tăng, góp phần
vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động, giảm sức ép về cầu lao động ở các khu vực
này nhưng cũng đang đặt ra nhiều thách thức.
• Lao động di cư thường làm việc trong khu vực phi chính thức, thường là các xưởng
sản xuất nhỏ và các hộ gia đình; đáp ứng một phần nhu cầu lao động và đóng góp
cho sự phát triển của các đô thị và khu công nghiệp nhưng phần lớn lại bị “bỏ quên”,
không nhận được sự hỗ trợ pháp lý của chính quyền ở nơi đến, khó tiếp cận với các
dịch vụ xã hội cơ bản; dễ bị tổn thương do quá độ thị trường và các biến đổi xã hội,
hầu như không được các chương trình bảo trợ xã hội động chạm tới và thường gặp
các rủi ro.
Những khó khăn và rủi ro của lao động di cư
• Bị lạm dụng, lừa gạt;
• Khó khăn về nhà ở;
• Nguy cơ dễ bị tiêm nhiễm các tệ nạn xã hội
• Rủi ro trong suy giảm sức khoẻ;
• Khó khăn trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục...);
• An sinh việc làm thấp.
18
v1.0014101216
5.5. CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo)
Biến động dân cư nông thôn và quá trình đô thị hóa
• Quá trình đô thị hóa có thể diễn ra thông qua sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra
thành thị, hoặc sự phát triển tự nhiên của dân cư hiện có.
• Tuy nhiên, trong thực tế quá trình đô thị hóa tại các quốc gia đang phát triển chủ yếu
là thông qua quá trình chuyển dịch dân cư vì quá trình phát triển dân cư tự nhiên
thường không mạnh, do mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thấp
hơn nông thôn.
• Quá trình di cư từ nông thôn vào thành thị là tiền đề, đồng thời cũng là hệ quả tất
yếu của quá trình đô thị hóa.
• Di cư lao động này đã tạo ra sự thịnh vượng cho các đô thị, song bản thân nó cũng
đẻ ra vô số hệ lụy mà đô thị phải gánh chịu đó là nạn thất nghiệp, ách tắc giao thông,
thiếu nhà ở, vệ sinh môi trường kém, thiếu trường học, thiếu dịch vụ y tế, chăm sóc
sức khỏe
19
v1.0014101216
5.5. CHỦ THỂ XÃ HỘI NÔNG THÔN (tiếp theo)
Giải pháp cho vấn đề di dân
• Giảm dòng di cư tự do, đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa và phát triển mạnh các khu kinh
tế vệ tinh.
• Tăng cường cung cấp thông tin về việc làm và thị trường lao động tại cấp cơ sở cho
lao động di cư.
• Chính quyền đô thị nên có biện pháp hữu hiệu và phù hợp hơn trong việc đáp ứng
nhu cầu nhà ở cho người nhập cư.
• Cải tiến chính sách hộ khẩu.
• Tăng cường tạo việc làm bền vững thông qua đào tạo nghề, bồi dưỡng, tuyên truyền
kiến thức về kỹ năng sống cho người lao động.
• Tăng cường chức năng theo dõi, trợ giúp/hỗ trợ, quản lý lao động di cư.
Thể chế xã hội của khu vực nông thôn
• Mối quan hệ và tác động qua lại giữa pháp luật và các thể chế xã hội khác (phong
tục, tập quán, đạo đức, tôn giáo) trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nông
thôn và cơ chế tác động của các loại thể chế trong lĩnh vực này.
• Vị trí, vai trò của các chủ thể trong phát huy vai trò tích cực từng loại thể chế xã hội
trong phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội ở nông thôn (Nhà nước, Đảng và
các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp
khác, xã hội dân sự, dư luận xã hội, phản biện xã hội);
• Một số quan điểm, định hướng hoàn thiện thể chế xã hội khu vực nông thôn.
20
v1.0014101216
5.6. LÀNG XÃ NÔNG THÔN VIỆT NAM
Làng nông thôn Việt Nam hiện nay
• Làng Việt Nam là một phức hợp của nhiều tổ chức xã hội mà trước hết là dòng họ.
Các mối liên kết trong làng có nghề nghiệp, tín ngưỡng tôn giáo, địa vực láng giềng,
xóm, giáp, đơn vị hành chính làng xã và họ hàng dòng máu, nhưng mối liên kết họ
hàng vẫn là bền vững nhất. Có thể coi cộng đồng làng trước tiên là tập hợp của
những dòng họ.
• Quá trình hình thành và phát triển của một làng ở đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long, từ khởi đầu cho đến ngày nay là sự chuyển đổi và phát triển
từ liên kết hộ gia đình → liên kết họ hàng và các dòng họ với nhau. Đó cũng là mối
liên kết tự nhiên theo hôn nhân và theo sản xuất.
• Quan hệ tông tộc đan xen vào các quan hệ giai cấp sẽ làm thay đổi biểu hiện của
các quan hệ giai cấp, các quan hệ pháp luật.
• Làng bao gồm các phường hội (mối dây ràng buộc con người ngoài tổ chức):
Phường thủ công hay buôn bán, các hội, tổ chức theo giới tính, theo chức nghiệp và
theo lứa tuổi
• Cấu trúc kinh tế của làng: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp là tương
đối phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ.
21
v1.0014101216
5.6. LÀNG XÃ NÔNG THÔN VIỆT NAM (tiếp theo)
• Kết cấu đa dạng và ổn định của làng → định hướng hành vi hoạt động của cá thể và
toàn thể, của gia đình và xã hội, đã tạo một sự thống nhất tương đối, đồng thời có
sự tự điều chỉnh và ổn định.
• Làng Việt vẫn còn lưu giữ những yếu tố của các loại hình: Công xã thị tộc, công xã
gia tộc hay công xã nông thôn.
• Tính chất công xã thị tộc trong làng Việt đã mờ nhạt, còn công xã gia tộc gia trưởng
và công xã nông thôn thì dấu vết để lại đến ngày nay còn đậm (những công xã này
được gọi là chạ, chiềng).
• Sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tư hữu tài sản và ruộng đất mở rộng tạo nên loại
làng tiểu nông. Làng tiểu nông tăng lên theo sự suy giảm của công xã nông thôn →
Sự kết hợp giữa cư trú theo dòng họ (gia tộc, tông tộc) với cư trú theo địa vực.
22
v1.0014101216
5.7. CÁC VẤN ĐỀ CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM NGÀY NAY
5.7.1. Bối cảnh ngày nay
5.7.2. Thực trạng nông 
thôn Việt Nam ngày nay
5.7.3. Nông nghiệp đối với 
sự phát triển của các 
nước chuyển đổi
23
v1.0014101216
5.7.1. BỐI CẢNH NGÀY NAY
Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn, trở thành
nước cơ bản công nghiệp hóa
Các vấn đề của nông thôn
Việt Nam ngày nay
“Tăng cường nông nghiệp
cho phát triển”
24
v1.0014101216
5.7.2. THỰC TRẠNG NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY
• Nông dân muốn thoát nghèo vẫn phải gắn bó với nông nghiệp.
• Ở Việt Nam, nông nghiệp còn mở đường cho các chính sách đổi mới.
• Nông thôn Việt Nam hiện nay còn một số tồn tại:
 Khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội;
 Tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng;
 Dân trí và quan trí thấp; thiếu hụt nhất ở khu vực này là tri thức và thông tin khoa
học hiện đại không được chuyển giao một cách có hệ thống;
 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém;
 Đời sống văn hóa có nhiều biểu hiện tiêu cực, xuống cấp;
 Năng lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường ô nhiễm,
 Nông dân gặp rất nhiều khó khăn.
• Phát triển nông thôn tại Việt Nam đạt nhiều thành quả.
25
v1.0014101216
5.7.3. NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC CHUYỂN ĐỔI
• Nông nghiệp vẫn được coi là yếu tố quan trọng trong việc xóa đói nghèo, tăng thu
nhập cho nông dân.
• Tới năm 2040 vẫn còn 75% người nghèo và đa số họ vẫn sống ở nông thôn.
• Ở Việt Nam, nông nghiệp còn mở đường cho các chính sách đổi mới: Làm tốt việc
tạo điều kiện cho sản xuất tiếp cận tốt nhất với tài nguyên thiên nhiên như đất đai,
nước... giao đất cho nông dân sản xuất cùng với tự do hoá thương mại và đầu tư
mạnh về thuỷ lợi.
• Những khó khăn
 Xuất phát điểm thấp;
 Cuộc cạnh tranh không công bằng;
 Nông dân chưa tự lột xác để vươn lên.
• Thành quả phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay.
• Việt nam ra khỏi danh sách nghèo nhất.
26
v1.0014101216
5.8. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HÓA NÔNG THÔN
XHH nông thôn - cơ sở khoa học cho các giải pháp phát triển nông thôn
• Tạo ra sự chuyển dịch lao động:
 Đưa lao động ra khỏi khu vực nông thôn về các khu công nghiệp, đưa đi xuất
khẩu lao động, đưa về thành phố;
 Đưa công nghiệp, dịch vụ về nông thôn, phát triển làng nghề...
• Tăng đầu tư của Nhà nước về nông thôn, cho khoa học công nghệ.
• Thiết lập hệ thống khuyến nông tốt; đầu tư cho các dịch vụ công khác và đẩy mạnh
cải cách thể chế.
• Đầu tư đào tạo nghề cho nông dân thích ứng với sự dịch chuyển trong nông nghiệp.
• Tận dụng nhiều hơn những ưu đãi cho nông nghiệp.
• Hoàn thiện khung khổ pháp lý của nhà nước và những cam kết quốc tế; xây dựng
chính sách hỗ trợ cho an ninh lương thực.
27
v1.0014101216
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội dung chính sau:
• Khái niệm, đặc trưng nông thôn;
• Môi trường xã hội nông thôn;
• Phân hoá nghề nghiệp và thu nhập ở nông thôn;
• Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn;
• Những nghiên cứu cụ thể của XHH nông thôn.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_5_xa_hoi_hoc_nong_thon_le.pdf