Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
5.1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Triết học Hy Lạp cổ đại: phép biện chứng chất phác,
ngây thơ.
Phép siêu hình tách rời mối liên hệ, chia cắt sự vật để
nhận thức. Yếu tố tích cực và hạn chế.
"Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự
nhiên, của xã hội loài người và của tư duy".
(K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, t.20, tr.201)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
Chương 5 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 5.1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Triết học Hy Lạp cổ đại: phép biện chứng chất phác, ngây thơ. Phép siêu hình tách rời mối liên hệ, chia cắt sự vật để nhận thức. Yếu tố tích cực và hạn chế. "Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy". (K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, t.20, tr.201) Chương 5 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 5.2. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 5.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Thế giới là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa có mối liên hệ chằng chịt với nhau. Tính đa dạng của mối liên hệ: bên trong-bên ngoài, chủ yếu-thứ yếu, bản chất-không bản chất, trực tiếp-gián tiếp, ngẫu nhiên-tất nhiên. Phép BCDV nghiên cứu mối liên hệ phổ biến. > Quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể. Chương 5 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 5.2.2. Nguyên lý về sự phát triển Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng lên về mặt lượng. Quan điểm biện chứng: phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát qúa trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nguồn gốc của sự phát triển: trong tư duy/ trong bản thân sự vật? Lúc quanh co, lúc thụt lùi, nhưng phát triển là tất yếu. Chương 5 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ? Ta rút ra điều gì cho mình (có tính thế giới quan, nhân sinh quan).
File đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_chuong_5_phep_bien_chung_duy_vat_ve_moi.pdf