Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx

2.1. TRIẾT HỌC PHƢƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI

Về địa lý, phƣơng Đông cổ đại bao gồm một vùng đất

rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa.

Về văn hóa, là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh với

nhiều thành tựu rực rỡ, với hai trung tâm lớn là Ấn

Độ và Trung Hoa.

Về triết học, hình thành từ rất sớm

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang xuanhieu 1240
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx

Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
2.1. TRIẾT HỌC PHƢƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI
Về địa lý, phƣơng Đông cổ đại bao gồm một vùng đất 
 rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Hoa.
Về văn hóa, là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh với 
 nhiều thành tựu rực rỡ, với hai trung tâm lớn là Ấn 
 Độ và Trung Hoa.
Về triết học, hình thành từ rất sớm.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.1.1. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
 2.1.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù 
 về tƣ tƣởng triết học
Mô hình kinh tế-xã hội kiểu “công xã nông thôn” (chế 
 độ quốc hữu về ruộng đất) tồn tại sớm và lâu dài.
Có 4 đẳng cấp lớn: 
 Tăng lữ (Bràhman)
 Quý tộc (Ksatriya)
 Bình dân (Vai’sya)
 Nô lệ (K’sudra)
Văn hóa mang đậm dấu ấn về tín ngƣỡng tôn giáo, tâm 
 linh và các yếu tố thần bí.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
3 giai đoạn phát triển của văn hóa Ấn Độ cổ, trung đại 
 (tự học)
Đặc điểm của tƣ tƣởng triết học: 
- Chịu ảnh hƣởng sâu sắc của tƣ tƣởng tôn giáo
- Xu hƣớng lý giải và thực hành những vấn đề nhân 
 sinh quan dƣới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới 
 sự giải thoát.
- Luôn có sự kế thừa giữa các học thuyết triết học.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.1.1.2. Một số trƣờng phái triết học cơ bản
a) Trƣờng phái Sàmkhya
Hiện chỉ còn 2 tác phẩm: Sàmkhya-Sùtra của Kapila, 
 Sàmkhya-Karikà của Isvarakrisna.
Tƣ tƣởng triết học trung tâm: học thuyết về bản 
 nguyên vũ trụ.
Đi tìm Prakriti (vật chất đầu tiên)- một dạng vật chất 
 đặc biệt không thể biết bằng cảm giác.
Thế giới là sự thống nhất của 3 yếu tố Sattva (nhẹ, 
 sáng, tƣơi vui), Rajas (kích thích, động), Tamas
 (nặng, ỳ).
Thời hậu kỳ, thừa nhận sự tồn tại song song của hai 
 yếu tố đầu tiên là Prakriti (vật chất) và Purusa (tinh 
 thần).
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
b) Trƣờng phái Mimànsà
Tác phẩm: Mimànsà-Sutra.
Sơ kỳ: không thừa nhận sự tồn tại của thần.
Hậu kỳ: thừa nhận sự tồn tại của thần.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
c) Trƣờng phái Vedànta
Cho rằng chỉ có Brahman (ý thức) tồn tại duy nhất, và 
 đồng nhất với Atman (cái tôi).
Thời hậu kỳ, lại cho rằng Brahman là linh hồn vũ trụ 
 vĩnh hằng, còn Atman là linh hồn cá thể, một bộ 
 phận của Brahman.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
d) Trƣờng phái Yoga
Thừa nhận sự hợp nhất cá thể-vũ trụ, thừa nhận sự tồn 
 tại của thần.
Qua tu luyện, có thể làm chủ bản thân, đạt tới giải 
 thoát, hoà đồng Tiểu ngã-Đại ngã.
Đánh thức rắn lửa kundalini.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
e) Trƣờng phái Nyàya và Vai’sesika
Hai trƣờng phái có những luận điểm giống nhau.
Thuyết nguyên tử: 4 yếu tố cơ bản đất, nƣớc, lửa, 
 không khí, quy về Anu (nguyên tử).
Nhận thức luận và logic học: nhận thức có thể tin cậy, 
 có thể không tin cậy, vì thế cần kiểm chứng.
Nyàya đƣa ra ngũ đoạn luận: luận đề, nguyên nhân, thí 
 dụ, suy đoán, kết luận.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
f) Trƣờng phái Jaina
Hệ tƣ tƣởng tôn giáo.
Học thuyết về cái tƣơng đối: thế giới là sự thống nhất 
 của cái bất biến và cái khả biến. Bất biến là vật chất, 
 khả biến là các dạng của vật chất 
(đất sét không thay đổi, bình đất sét thì thay đổi).
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
g) Trƣờng phái Lokàyata
Bản nguyên: đất, nƣớc, lửa, không khí. Vận động, kết 
 hợp mà tạo nên vạn vật.
Cảm giác là nguồn gốc duy nhất của nhận thức, tri thức 
 lý tính không mang tính chân xác.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
h) Trƣờng phái triết học Phật giáo
Đƣa ra các khái niệm: vô ngã, vô thƣờng (sinh, trụ, dị, 
 diệt), luân hồi, nghiệp, tâm.
Tấm thân ngũ uẩn: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), 
 tƣởng (ấn tƣợng), hành (suy lý), thức (ý thức).
Tứ diệu đế: Khổ đế (sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán 
 tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn), Nhân đế, 
 Diệt đế, Đạo đế (bát chính đạo: chính kiến, chính tƣ 
 duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh 
 tiến, chính niệm, chính định- giới, định, tuệ).
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ, trung đại
 2.1.2.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù 
 của tƣ tƣởng triết học
Từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN-cuối thế kỷ III tr.CN 
 (khoảng 2000 năm).
Các học thuyết chính trị-xã hội và triết học đều có xu 
 hƣớng giải quyết những vấn đề của thực tiễn (chính 
 trị, xã hội, đạo đức).
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.1.2.2. Một số học thuyết triết học cơ bản
a) Thuyết Âm-Dƣơng, Ngũ hành
Âm-Dƣơng: Thái cực sinh Lƣỡng nghi (Âm-Dƣơng), 
 Lƣỡng nghi sinh Tứ tƣợng (Thái Âm-Thái Dƣơng-
 Thiếu Âm-Thiếu Dƣơng, Tứ tƣợng sinh Bát quái 
 (Càn-Khảm-Chấn-Cấn-Tốn-Ly-Khôn-Đoài), Bát quái 
 biến hóa vô cùng.
Ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ (tƣơng sinh, 
 tƣơng khắc)
> Âm-Dƣơng+Ngũ hành=64 quẻ
Tác phẩm: Kinh dịch.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
b) Nho gia (Nho giáo)
Ra đời: thế kỷ VI tr.CN (Xuân Thu).
Sáng lập: Khổng Tử (551 tr.CN-479 tr.CN).
Phát triển: Mạnh Tử (duy tâm), Tuân Tử (duy vật). 
 Dòng Nho gia Khổng-Mạnh có ảnh hƣởng mạnh mẽ 
 hơn ở Trung Quốc và một số nƣớc.
Kinh điển: 
- Tứ thƣ (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử).
- Ngũ kinh (Thi, Thƣ, Lễ, Dịch, Xuân Thu).
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
Một số tư tưởng Nho gia cơ bản
- Coi những quan hệ chính trị-đạo đức là nền tảng xã 
 hội, đặc biệt là Tam cƣơng (vua-tôi, cha-con, chồng-
 vợ) > tôn ti trật tự.
- Lý tƣởng: xây dựng xã hội đại đồng (trên-dƣới, vua 
 sáng-tôi hiền, cha từ-con thảo, trong ấm-ngoài êm).
- Lấy giáo dục làm phƣơng thức để đạt tới xã hội đại 
 đồng. Chú trọng giáo dục đạo đức (nhân, nghĩa, lễ, 
 trí, tín).
- Bản tính ngƣời vốn là thiện (Mạnh Tử).
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
C) Đạo gia
Sáng lập: Lão Tử (thế kỷ VI tr.CN).
Phát triển: Dƣơng Chu, Trang Chu (thời Chiến quốc).
Tác phẩm: Đạo đức kinh, Nam hoa kinh.
Đạo là bản nguyên, vô hình, là nguyên lý thống nhất, là 
 nguyên tắc vận hành.
"Đạo khả đạo, phi thƣờng đạo".
"Vô vi": hành động theo bản tính tự nhiên của đạo.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
d) Mặc gia
Sáng lập: Mặc Tử (479-381 tr.CN).
Phi thiên mệnh: giàu nghèo thọ yểu không phải do trời 
 mà do ngƣời.
(Khổng-Mạnh: Thiên mệnh).
Thuyết "Kiêm ái": mọi ngƣời thƣơng yêu nhau, không 
 phân biệt đẳng cấp.
(Khổng Tử: tôn ti trật tự)
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
e) Pháp gia
Sáng lập: Hàn Phi Tử (280-233 tr.CN).
Đề cao phép trị nƣớc bằng luật pháp.
Thừa nhận "Lý"-các lực lƣợng khách quan.
Xã hội là biến đổi, không có khuôn mẫu chung cho mọi 
 xã hội.
Bản tính con ngƣời vốn ác (cá nhân vụ lợi).
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
2.2. TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY
 2.2.1. Triết học Hy Lạp cổ đại
 2.2.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù 
 về tƣ tƣởng triết học
Hy Lạp cổ đại: từ thế kỷ thứ VIII tr.CN-thế kỷ III.
Xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển.
Hình thành hai trung tâm kinh tế-chính trị: Athens (nhà 
 nƣớc dân chủ chủ nô) và Spac (nhà nƣớc quân chủ 
 chủ nô).
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
Nét đặc thù về tư tưởng triết học
Phân chia nhiều trƣờng phái duy vật-duy tâm, biện 
 chứng-siêu hình, vô thần-hữu thần.
Đi sâu giải quyết các vấn đề bản thể luận, nhận thức 
 luận.
Trực quan, chất phác.
Triết học=Khoa học tự nhiên.
Nhà triết học=Nhà thông thái.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.2.1.2. Một số triết gia tiêu biểu
a) Hêraclit (520-460 tr.CN)
"Không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông, bởi 
 vì nƣớc mới không ngừng chảy trên sông".
Lửa là bản nguyên: "tất cả đều đƣợc trao đổi với lửa và 
 lửa trao đổi với tất cả nhƣ vàng thành hàng hóa và 
 hàng hóa thành vàng".
Nhà duy vật với những tƣ tƣởng biện chứng.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
b) Đêmôcrit (460-370 tr.CN)
Nguyên tử luận: nguyên tử là bản nguyên, nguyên tử là 
 phần tử nhỏ nhất không thể phân chia.
Vũ trụ là vô tận, vĩnh cửu.
Ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm "không gian"- khoảng 
 chân không rộng lớn, trong đó nguyên tử vận động 
 vĩnh viễn.
Quyết định luận: thừa nhận tính nhân qủa, tính quy luật 
 trong giới tự nhiên.
Chủ nghĩa vô thần.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
c) Platôn (427-347 tr.CN)
Đại diện tiêu biểu đầu tiên của CNDT khách quan.
Giới tự nhiên-thế giới của những vật thể cảm tính-bắt 
 nguồn từ những thực thể tinh thần (ý niệm), vật thể 
 cảm tính là cái bóng của ý niệm.
Muốn nhận thức, phải "hồi tƣởng" lại những gì mà linh 
 hồn bất tử đã quan sát đƣợc trong thế giới ý niệm.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
d) Aristotle (384-322 tr.CN)
Bộ bách khoa toàn thƣ sống (triết học, logic học, khoa 
 học tự nhiên, sử học, chính trị học, mỹ học).
Ngƣời xây dựng môn logic học.
Phê phán Plato nhƣng do dự giữa CNDV và CNDT.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.2.2. Triết học Tây Âu thời trung cổ
 2.2.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và nét đặc thù 
 về tƣ tƣởng triết học
Từ thế kỷ IV đến thế kỷ XIV, thời kỳ hình thành và phát 
 triển phƣơng thức sản xuất phong kiến phƣơng Tây.
Sự cát cứ của các lãnh chúa phong kiến.
Thần quyền + vƣơng quyền.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
Nét đặc thù về tư tưởng triết học
Triết học giải thích cho thần học: Chủ nghĩa kinh viện-
 đầy tớ của thần học.
Tập trung vào mối quan hệ cái riêng-cái chung, chia ra 
 hai phái:
Phái duy thực: cái chung, cái khái niệm tồn tại.
Phái duy danh: cái riêng tồn tại, cái chung-khái niệm 
 là do con ngƣời sáng tạo ra.
Chƣơng 2
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.2.1.2. Một số đại biểu phái duy danh, duy thực
a) Thomas Daquin (1225-1274)
Đại biểu phái duy thực. Học thuyết đƣợc coi là nền tảng 
 tƣ tƣởng của Thiên Chúa giáo.
Đối tƣợng của triết học: chân lý của lý trí.
Đối tƣợng của thần học: chân lý của lòng tin tôn giáo.
Thƣợng đế là khách thể cuối cùng của triết học và thần 
 học > triết học và thần học là một.
Cái chung tồn tại > Thƣợng đế tồn tại và sinh ra giới tự 
 nhiên, các vật thể.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
b) Đơn Xcốt (1265-1308)
Đại biểu phái duy danh.
Thần học nghiên cứu Thƣợng đế, triết học nghiên cứu 
 hiện thực khách quan.
Thƣợng đế tồn tại bất tận, không thể giải thích bằng lý 
 trí mà phải bằng niềm tin.
Cái chung vừa tồn tại trong sự vật với tính chất bản 
 chất, vừa tồn tại với tính cách là những khái niệm 
 đƣợc lý trí trừu tƣợng hóa, tách rời sự vật.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
c) Rôgiê Bêcơn (1214-1294)
Triết học là khoa học lý luận chung giải thích mối quan 
 hệ giữa khoa học bộ phận, đem lại cho các khoa học 
 đó những quan điểm cơ bản.
Những nguyên nhân cản trở chân lý: sự sùng bái trƣớc 
 các uy tín không có căn cứ, do thói quen lâu đời với 
 những quan niệm vốn có, do ảnh hƣởng số đông, do 
 sự ngu dốt khoác mặt nạ thông thái.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.2.3. Triết học Tây Âu thời Phục hưng, cận đại
 2.2.3.1. Vài nét khái quát
Thành tựu khoa học có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức 
 duy vật về thế giới: thuyết nhật tâm của Nicôlai 
 Côpécnich (1475-1543), ngƣời Ba Lan, bác bỏ thuyết 
 địa tâm của Ptôlêmê (thế kỷ 2) ngƣời Hy Lạp.
Brunô bị tòa án giáo hội thiêu sống vì bảo vệ thuyết 
 nhật tâm.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
Một số đặc trƣng của triết học thời kỳ này:
- Đây là thời kỳ thắng lợi của CNDV với CNDT, của tƣ 
 tƣởng vô thần với tƣ tƣởng hữu thần.
- CNDV thời kỳ này mang hình thức của CNDV siêu 
 hình, máy móc, phƣơng pháp siêu hình thống trị 
 trong triết học và khoa học.
- Đây là thời kỳ xuất hiện những quan điểm triết học 
 tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhƣng vẫn chƣa thoát khỏi 
 quan điểm duy tâm trong việc giải thích xã hội và lịch 
 sử.
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
 2.2.3.2. Một số triết gia tiêu biểu
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX
Chƣơng 2 
KHÁI LƢỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 
TRƢỚC MARX

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_2_khai_luoc_ve_lich_su_triet_hoc.pdf