Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận

2. Một số nội dung bản thể luận trong lịch sử triết học phương Đông

Kinh

Upanisát

a) Triết học Ấn Độ

• Brátman (đại ngã)- thực ta i tinh thần to i cao là nguồn gốc,

bản chất vĩnh hằng chi phối mọi sự sinh thành & hủy die t của

vạn vật.

• Átman (tiểu ngã)- hie n thân của Brátman nơi thể xác con

người, bị vây hãm bởi sự ham muốn nhục dục. Để gia i thoát

cho átman con người phải dốc lo ng tu luyện (suy tư, chiêm

nghiệm tâm linh) để nhận ra bản tính thần thánh của mình

mà quay về với Brátman.

• Vạn vật (con người) bị chi phối bởi luật nhân quả; Thế giơ i

vật chất chỉ la ảo ảnh, do vô minh mang la i.

 

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang xuanhieu 1200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận

Bài giảng Triết học - Chương 2: Bản thể luận
 chất 
 •  Hạt quắc / dây hạt cơ bản nguyên tử / phân 
 tử   thiên hà vũ trụ  
 Vô • Hạt [hạt /‘VC’ + phản hạt / phản ‘VC’] & trường 
 sinh [hấp dẫn; điện từ; hạt nhân mạnh; hạt nhân yếu] 
 • ‘Vật chất’ + năng lượng sáng & ‘vật chất’ + năng 
 Tự lượng tối 
 nhiên 
Quan niệm Hữu • AND, ARN tiền tế bào tế bào cơ thể đa 
 khoa học sinh bào  quần thể sinh khu sinh quyển  
về kết cấu 
 của TGVC 
 • Xã hội loài người là cấp độ cao nhất, phức tạp nhất về 
 Xã kết cấu – tổ chức của thế giới vật chất; Vật chất xã hội 
 hội gắn liền với hoạt động có ý thức của con người. 
Những sự kiện sau cùng 
của Vũ trụ (13,8 tỉ năm) 
 4,9% 
68,3% 26,8% 
 Thành phần vũ trụ Thiên hà Andromeda 
 3. Quan điểm Mác - Lênin về ý thức 
 duy • Ý thức là một thực thể tinh thần (Thượng đế, 
 tâm– Trời, linh hồn, cái Tôi) với bản tính tuyệt đối 
 t.giáo năng động, sáng tạo ra thế giới vật chất. 
 phi 
 mácxít 
 duy • Ý thức là sự phản ánh một cách thụ động, đơn 
 vật giản, máy móc sự vật vật chất tồn tại khách 
 cũ quan vào trong đầu óc con người. 
Quan 
niệm 
 • Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách 
 quan vào trong bộ óc con người; Ý thức là hình ảnh chủ 
 mác quan của thế giới khách quan. 
 xít • Ý thức ‘chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong 
 đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó’ [C.Mác]. 
 3. Quan điểm Mác - Lênin về ý thức 
 • Sự tiến hóa của bộ óc người: Óc người là sản phẩm tiến 
 hóa sinh học – xã hội, cơ quan vật chất của YT; YT là 
 thuộc tính / chức năng tinh thần của bộ óc người. 
 tự • Sự phát triển của thuộc tính phản ánh của vật chất: YT là 
 nhiên hình thức phản ánh cao cấp (năng động, sáng tạo) thế 
 giới vật chất của một dạng vật chất cấp cao (cấu trúc tổ 
 chức phức tạp) - bộ óc con người 
Nguồn 
 gốc 
 • Lao động: Quá trình lao động làm tính chất, quy luật của 
 thế giới vật chất bộc lộ thành hiện tượng, tác động lên 
 xã gíac quan, đưa đến óc tạo ra YT... 
 hội • Ngôn ngữ: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ giúp suy tư 
 (phản ánh trừu tượng, khát quát) để nắm bắt các cấp độ 
 quy luật, bản chất của thế giới vật chất 
 3. Quan điểm Mác - Lênin về ý thức 
 • Bản tính phản ánh: YT là hình ảnh phi cảm tính của các đối 
 tượng vật chất có sự tồn tại cảm tính, là thực tại chủ quan (hình 
 thức) phản ánh thực tại khách quan (nội dung). 
 • Bản tính sáng tạo: YT là sự phản ánh sáng tạo: YT tạo ra các 
 hình tượng, tư tưởng tinh thần (tiếp nhận, chọn lọc, lưu giữ, xử lý 
 thông tin; đưa ra các ý tưởng, giả thuyết, xây dựng các mô hình, 
Bản 
 học thuyết, lý luận), theo quy luật và trong khuôn khổ của sự 
chất 
 phản ánh; rồi thông qua hoạt động thực tiễn con người sẽ vật 
 chất hóa chúng thành các đối tượng tồn tại trong hiện thực; tuy 
 nhiên, YT cũng có thể tạo ra các ảo tưởng hoang đường. 
 • Bản tính xã hội: YT là một hiện tượng XH, được hình thành từ 
 thực tiễn XH, tồn tại trong XH, phản ánh những quan hệ và đời 
 sống XH, sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần theo nhu cầu, 
 quy luật XH cho phép. 
 3. Quan điểm Mác - Lênin về ý thức 
 • Tri thức: Kết quả của qúa trình nhận thức thế giới, hướng dẫn 
 hành vi con người (Yếu tố cơ bản, cốt lõi của YT). 
 theo • Tình cảm: Rung động tâm lý ổn định tỏ thái độ con người 
 chiều trước hiện thực; là động lực hay cản lực đối với hành vi CN. 
 ngang • Niềm tin: Cảm giác chắc chắn về một điều gì đó. 
 • Lý trí: Năng lực phân tích, xử lý tình huống. 
 • Ý chí: Năng lực huy động sức mạnh tinh thần vượt qua khó 
 khăn để đạt mục đích. 
Kết 
cấu • Tự ý thức: Tự phản ánh của chủ thể về chính mình, để điều 
 chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội; Tự YT càng cao nhân 
 cách càng lớn, khả năng tự chủ càng mạnh. 
 theo • Tiềm thức: Tri thức kỹ năng, gây ra các hoạt động tâm lý – 
 chiều nhận thức mà chủ thể không cần hay không thể kiểm soát; 
 dọc Giúp giảm tải trong nhận thức, bớt căng thẳng trong tâm lý. 
 • Vô thức: Hiện tượng tâm lý nằm sâu trong YT, do bản năng, 
 thói quen thực hiện, tự động xảy ra khi lý trí chưa can dự; giúp 
 giải tỏa những ức chế vượt ngưỡng trong hoạt động thần kinh. 
 E 
A 
B A’ D’ 
 B’ C’ 
C 
D 
 4. Quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức 
. CNDT đã trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa ý thức (tinh thần) vốn có của con 
 người thành lực lượng siêu nhiên thần thánh, tách ra khỏi con người hiện 
 thực. Coi đó là cái tồn tại duy nhất sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ 
 là bản sao, là biểu hiện khác của ý thức (tinh thần), là cái được sinh ra. 
. CNDV siêu hình đã tuyệt đối hóa yếu tố vật chất trong đời sống con 
 người, nhấn mạnh một chiều vai trò vật chất sinh ra và quyết định ý thức; 
 phủ nhận tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo của ý thức (tinh 
 thần) trong đời sống nhân loại. 
. CNDV biện chứng cho rằng: ‘Sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý 
 nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế; trong trường hợp 
 này chỉ giới hạn ở vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì có 
 trước và cái gì là cái có sau. Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì 
 nữa rằng sự đối lập đó là tương đối’ [V.I.Lênin]. Vì vậy, vật chất và ý thức 
 có mối quan hệ biện chứng với nhau: 
 4. Quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức 
 • Vật chất có trước, ý thức có sau: Con người là kết quả 
 phát triển lâu dài của thế giới vật chất. Ý thức luôn gắn 
 liền với con người và loài người – đỉnh cao của Tự nhiên. 
 Vai trò 
 của 
 • Vật chất là nguồn gốc của ý thức: Vật chất chính là nguồn 
 vật chất 
 gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức. 
 đối với 
 ý thức 
 • Vật chất quyết định ý thức: Vật chất quyết định nội dung, 
 quyết định hình thức biểu hiêän, quyết định sự biến đổi 
 của ý thức, và quyết định vai trò, tác dụng của ý thức. 
 ‚Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán 
 của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật 
 chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm 
 nhập vào quần chúng‛ [C.Mác] 
 4. Quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức 
 . Nhờ tính năng động - sáng tạo & tính độc lập tương đối so 
 với vật chất mà khi xâm nhập vào hoạt động thực tiễn vật 
 chất, ý thức có thể tác động lại vật chất. 
 . Trong hoạt động thực tiễn, các nhân tố ý thức tham gia chỉ 
 Vai trò đạo hành vi con người: Vạch ra mục tiêu, phương hướng, xây 
 của dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, công cụ  để chỉ đạo 
 ý thức hành động nhằm đạt được mục tiêu, kế hoạch đặt ra. 
 đối với 
 . VC hóa ý thức càng sâu rộng thì sức tác động của ý thức càng 
vật chất 
 lớn. 
 . Vai trò tác động của ý thức đến vật chất chủ yếu theo hai hướng: 
 • Tích cực – thúc đẩy, nếu các yếu tố ý thức phản ánh phù hợp 
 với các quy luật khách quan; 
 • Tiêu cực – kìm hãm, nếu các yếu tố ý thức phản ánh không 
 phù hợp với quy luật khách quan. 
4. Quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức 
 Thúc đẩy hay kìm hảm 
 Vật Nguồn gốc; nội dung; hình thức Ý 
 chất thể hiện; vai trò & sức tác dụng thức 
 Thúc đẩy hay kìm hãm 
 T H Ự C T I Ễ N X Ã H Ộ I 
 C h ư ơ n g 2 
III. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI KHÁCH QUAN VÀ CÁI CHỦ QUAN
 1. Khái niệm cái khách quan và cái chủ quan 
 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái khách quan và cái chủ quan 
 3. Nguyên tắc khách quan & sự vận dụng vào sự nghiệp Đổi mới ở VN 
 1. Khái niệm ‘cái khách quan’ và ‘cái chủ quan’ 
. Trong quá trình hoạt động thực tiễn – nhận thức xác định, con người cụ 
 thể, với cái chủ quan của mình trở thành chủ thể tương tác với cái khách 
 quan trong khách thể – một bộ phận thế giới vật chất tồn tại bên ngoài 
 con người – chủ thể. 
• Cái khách quan dùng để chỉ hiện • Cái chủ quan dùng để chỉ phẩm 
 thực vật chất (điều kiện, khả chất, năng lực tinh thần (tri 
 năng, quy luật khách quan) tồn thức, tình cảm, ý chí, lý trí, 
 tại trong khách thể và cả những niềm tin, nguyện vọng) tồn tại 
 tri thức khách quan không phụ trong chủ thể và cả thể chất của 
 thuộc vào chủ thể, nhưng quy chủ thể phản ánh vai trò của 
 định mục tiêu, nhiệm vụ và chủ thể trong hoạt động thực 
 phương thức hoạt động thực tiễn tiễn và nhận thức cải tạo khách 
 và nhận thức của chủ thể. thể. 
 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái khách quan và cái chủ quan 
Cái KQ . Cái KQ trong khách thể là cội nguồn làm nảy sinh cái CQ (tri 
 quyết thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý trí, khát vọng) trong chủ thể. 
định cái . Cái KQ quy định nội dung, sự vận động - biến đổi, mức độ năng 
 CQ động - sáng tạo  của cái CQ trong chủ thể. 
 Cái CQ . Trong hoạt động nhận thức - thực tiễn cải tạo thế giới của mình, 
tác động chủ thể luôn hoàn thiện vai trò & sức tác động của cái CQ của 
 đến cái mình; đồng thời vật chất hóa, khách quan hóa cái CQ vào khách 
 KQ thể làm biến đổi khách thể. 
. Sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài người luôn gắn với cái CQ; nhờ 
 cái CQ, con người trở thành chủ thể sáng tạo ra lịch sử: 
 • Sử dụng cái CQ, dựa trên điều kiện và quy luật khách quan, con người 
 điều chỉnh sự tác động của chúng nhằm thúc đẩy hay kìm hãm những 
 tiến trình vật chất xảy ra trong thế giới. 
 • ‘Thế giới không thỏa mãn con người, và con người quyết định biến đổi 
 thế giới bằng hành động của mình’ [V.I.Lênin]. 
 3. Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng vào sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam 
a) Nguyên tắc khách quan 
 Cơ sở • MQH BC giữa vật chất & ý thức (CSLL gián tiếp) 
 lý luận • MQH BC giữa cái khách quan & cái chủ quan (CSLL trực tiếp) 
 Một là, phải • Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh hiện thực khách quan 
 xuất phát từ của bản thân sự vật để phát hiện ra bản chất của nó, quy 
 hiện thực luật chi phối nó; 
 khách quan & • Tôn trọng, làm theo điều kiện, quy luật khách quan; 
 tôn trọng nó. • Biết khai thác & sử dụng nguồn lực VC để hành động. 
Yêu cầu • Khắc phục cả chủ nghĩa khách quan lẫn chủ nghĩa chủ quan 
 PPL • Kết hợp nguyên tắc khách quan với nguyên tắc tính đảng 
 Hai là, phải • Phát huy tối đa nhân tố chủ quan, nguồn lực tinh thần 
 phát huy tối trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn; 
 đa tính năng • Biết đề ra chiến lược, sách lược đúng và biết cách thực 
 động, sáng hiện chúng một cách sáng tạo, hiệu quả; 
 tạo chủ quan • Dám nghĩ, dám làm, dám chịu. 
 Tôn trọng hiện thực khách quan Phát huy tính năng động chủ quan 
 Nội dung 
 Định Tự nhiên 
 Ý nghĩa phương pháp luận Nguồn 
 Ý nghĩa nghĩa gốc Xã hội 
 Tác động thúc đẩy / kìm hãm 
 Sự thay đổi 
 Tính phản ánh 
P.thức tồn tại VC PT PT 
 Vận NL MLHMỐIN.LÝ PHỔ THỐNGQUAN NHẤTNL HỆ PHÁT Bản 
 VẬT Ý Tính sáng tạo 
 Các tính chất động BIẾNTG TRONG TÍNHTRIỂN VC chất 
 CHẤT THỨC Tính xã hội 
 Các hình thức Quyết định nguồn gốc, nội dung, hình thức 
 biểu hiện, vai trò tác dụng 
Trật tự - trình tự K.gian Kết Tri thức 
 T.gian cấu 
H.thức tồn tại VC Tình cảm 
 Các tính chất Niềm tin 
 Lý trí 
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng Ý chí 
 3. Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng vào sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam 
b) Sự vận dụng nguyên tắc khách quan vào sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam 
 ‘Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật’, 
 ‘Tôn trọng quy luật khách quan’ 
 • Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để 
 hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất nước; 
 • Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức, sử dụng những lực lượng vật chất 
 (cá nhân – cộng đồng, kinh tế – quân sự, trong nước – ngoài nước, 
 quá khứ – tương lai,) để phục vụ cho sự nghiệp Đổi mới; 
 • Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; Coi đại đoàn kết toàn 
 dân tộc là động lực chủ yếu phát triển đất nước; 
 • Biết kết hợp hài hòa các dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trị, 
 vật chất, tinh thần; cá nhân, tập thể, xã hội) thành động lực thúc 
 đẩy Đổi mới. 
 • ‚Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn 
 trọng quy luật khách quan‛. 
 3. Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng vào sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam 
b) Sự vận dụng nguyên tắc khách quan vào sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam 
Khơi dậy, phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, 
 truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 
 • Coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng & tri thức khoa học là động 
 lực tinh thần thúc đẩy công cuộc Đổi mới; 
 • Bồi dưỡng nhiệt tình, phẩm chất cách mạng 
 • Coi trọng & đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác–
 Lênin & tư tưởng Hồ Chí Minh); Đổi mới và nâng cao tư duy lý 
 luận (về CNXH và con đường đi lên CNXH); 
 • Phổ biến tri thức khoa học - công nghệ cho cán bộ, nhân dân 
 Khắc phục chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, 
 thói ỷ lại, thụ động, trì trệ trong Đổi mới 
 • Kiên quyết ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan duy ý chí; lối suy 
 nghĩ, hành động giản đơn, chạy theo nguyện vọng chủ quan ảo 
 tưởng, bất chấp quy luật, coi thường hiện thực khách quan. 
 • Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ; thói thờ ơ lãnh đạm, 
 vô trách nhiệm, đổ lỗi cho hoàn cảnh lẫn trốn trách nhiệm cá nhân 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_2_ban_the_luan.pdf