Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin

14.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI

14.1.1. Một số quan niệm về con người

14.1.1.1. Quan niệm tôn giáo

Cuộc sống con người đã được an bài, sắp đặt, con

người có số mệnh.

Mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác.

Đạo Phật

- Tấm thân ngũ uẩn, vô thường, luân hồi.

- Cái Tâm.Chương 14

Đạo Thiên Chúa

- Thể xác tạm thời.

- Linh hồn vĩnh cửu.

14.1.1.2. Triết học phương Đông

Khổng tử:

- Thiên nhân hợp nhất.

- Thiên mệnh.

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 4540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin

Bài giảng Triết học - Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin
!!!
"Chân lý là tiếng khóc than của tất cả mọi người, nhưng 
 là trò chơi của số ít người".
 George Berkeley (1685-1753, triết gia Mỹ)
"Vẻ đẹp của các sự vật nằm trong trí tuệ đang chiêm 
 ngắm chúng".
"Lý trí là nô lệ của đam mê".
 David Hume (1711-1776, triết gia Anh)
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
14.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
 14.1.1. Một số quan niệm về con người
 14.1.1.1. Quan niệm tôn giáo
Cuộc sống con người đã được an bài, sắp đặt, con 
 người có số mệnh.
Mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác.
Đạo Phật
- Tấm thân ngũ uẩn, vô thường, luân hồi.
- Cái Tâm.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đạo Thiên Chúa
- Thể xác tạm thời.
- Linh hồn vĩnh cửu.
 14.1.1.2. Triết học phương Đông
Khổng tử:
- Thiên nhân hợp nhất.
- Thiên mệnh.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Tuân Tử:
- Thiên nhân bất tương quan.
- Con người vốn ác, cần phải dùng pháp luật chế ngự.
Mạnh Tử:
- Con người vốn thiện.
- Do xã hội mà trở nên bất thiện, cần được giáo dục.
Lão Tử: Vô vi.
Trang Tử: giấc mộng Trang Chu.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
 14.1.1.3. Triết học phương Tây
Protagoras:"Con người là thước đo vạn vật".
Epicurus (341-270 tr.CN) và trường phái khoái lạc 
 (nhân văn khoáng đạt): phi thực hữu là định mệnh 
 không thể tránh được của mỗi người, nên chúng ta 
 phải vui vẻ chấp nhận một cuộc sống duy nhất mà 
 chúng ta có.
"Cái chết chẳng làm gì đối với chúng ta". 
"Hãy hưởng thụ cuộc sống trong khi bạn còn có nó".
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Zeno (334-263 tr.CN) và trường phái khắc kỷ như là 
 những nguyên tắc xử thế: con người là một phần của 
 tự nhiên, nên cái chết là sự tan biến trở về với tự 
 nhiên.
Con người có quyền quyết định cái chết cũng như sự 
 sống của riêng mình.
Những người khắc kỷ thường chịu đựng những thăng 
 trầm của cuộc đời một cách điềm tĩnh và đầy nhân 
 cách. "Cắn răng không nao núng".
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Descartes (1596-1650): Chuyên luận về con người
 (1664), coi cơ thể con người như một bộ máy, và các 
 tiến trình tâm lý diễn ra theo chiều dọc và có tính cơ 
 giới.
Kant (1724-1804): 
"Từ khúc gỗ cong queo của loài người chưa từng có cái 
 gì ngay thẳng được tạo ra". 
"Chính trong sự hiểu biết về những giới hạn của mình 
 mà triết học tồn tại".
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Nietzsche (1844-1900):
"Con người là sợi dây nối giữa thú vật và siêu nhân-
 một sợi dây bắc qua vực thẳm".
Hegel (1770-1831): Con người là hiện thân của ý niệm 
 tuyệt đối.
Feuerbach (1804-1872): Con người là kết qủa của sự 
 phát triển của thế giới tự nhiên.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
1. Tính bản thể và hiện hữu của con người.
2. Vấn đề nhận thức của con người: nguyên tắc của 
 nhận thức, hiện thực của nhận thức.
3. Tính sáng tạo của ý thức con người.
4. Tính hướng đích.
5. Cá nhân và cộng đồng.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
 14.1.2. Triết học Marx
 14.1.2.1. Con người là sự thống nhất giữa hai 
 mặt
- Sinh học: là động vật cao cấp nhất, sản phẩm của sự 
 tiến hóa lâu dài của sinh giới.
- Xã hội: hoạt động của con người mang tính xã hội, với 
 những quan hệ xã hội trong qúa trình lao động và 
 sinh hoạt. 
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
 14.1.2.2. Con người là tổng hòa các quan hệ xã 
 hội
"Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là 
 tổng hòa những quan hệ xã hội".
 (K.Marx và F. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, t.3, tr.11)
 14.1.2.3. Con người là chủ thể, là sản phẩm của 
 lịch sử
- Chủ thể: hoạt động thực tiễn cải biến tự nhiên.
- Sản phẩm: lịch sử và sự phát triển của con người.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
14.2. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI
 14.2.1. Khái niệm cá nhân
Cá nhân: con người cụ thể sống trong một xã hội nhất 
 định với tư cách một cá thể, một thành viên của xã 
 hội ấy, và do những đặc điểm riêng biệt của mình mà 
 phân biệt với những thành viên khác của xã hội.
Phân biệt cá nhân và con người: tính phổ biến, sự thể 
 hiện của tính phổ biến trong tính đơn nhất.
 Nhân cách.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
 14.2.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
Xã hội là do các cá nhân hợp thành. Cá nhân sống 
 trong xã hội.
Quan hệ cá nhân-xã hội là quan hệ có tính biện chứng 
 và lịch sử.
Cá nhân và cộng đồng. Lợi ích và nghĩa vụ.
Tâm lý nhóm và cá nhân.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
14.3. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG VÀ CÁ NHÂN TRONG 
 LỊCH SỬ
 14.3.1. Vai trò quần chúng nhân dân
 Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản 
 của xã hội.
 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi 
 cuộc cách mạng xã hội.
 Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn không thể 
 thay thế trong sản xuất đời sống văn hóa tinh thần.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
 14.3.1. Vai trò cá nhân
Cá nhân có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động xã 
 hội.
Cá nhân ưu tú (lãnh tụ) là sản phẩm của thời đại, đại 
 diện cho lợi ích của quần chúng, được quần chúng 
 thừa nhận là người lãnh đạo thực sự của mình.
Lãnh tụ có thể thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm 
 tiến bộ xã hội.
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 
TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
THAM KHẢO 
Cá nhân hay quần chúng?
Quần chúng là bầy cừu.
Cá nhân đóng vai trò quyết định.
Bệnh sùng bái cá nhân
Lãnh tụ cũng là con người.
Không có lãnh tụ của mọi thời đại, mà chỉ có lãnh tụ 
 của một thời đại.
Sự độc tài và bệnh sùng bái cá nhân. Nỗi ám ảnh tâm lý 
 nhóm và sự thần thánh hóa lãnh tụ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_14_van_de_con_nguoi_trong_triet_h.pdf