Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội

1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?

1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học

- Triết học: ra đời khoảng thế kỷ VIII-VI tr. CN, là hệ

thống những quan điểm chung nhất về thế giới và về

vị trí của con người trong thế giới đó.

- Cái nôi của triết học: thành phố cảng Miletus thuộc

vùng Ionia (Hy Lạp)- giao lộ thương mại và tư tưởng.

Ionia cũng là nơi sinh ra Homer- tác giả của những

thiên sử thi bất hủ.

- Đối tượng nghiên cứu: tự nhiên, xã hội và tư duy.

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 1320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội

Bài giảng Triết học - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 Hãy đặt bất kỳ một câu 
 hỏi.
 Tìm câu trả lời.
 Hãy tiếp tục triển khai câu 
 hỏi.
 Tìm câu trả lời.
 ? Vấn đề đã được giải 
 quyết rốt ráo chưa.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 ? Tự do.
 ? Bình đẳng.
 ? Thời gian.
 ? Không gian.
 ? Con người.
 ? Tôi.
 ? Đằng sau tất cả những 
 điều đó.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 NHỮNG CÂU HỎI ĐẦU TIÊN
? Thế giới xung quanh ta đang tồn tại và vận động như 
 thế nào.
> Thế giới quan
? Con người trong thế giới đó có vị trí, vai trò thế nào, ý 
 nghĩa cuộc sống là gì.
> Nhân sinh quan
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
“Con người, tự bản tính, “Triết học bắt đầu từ chỗ 
 khát khao hiểu biết” ngạc nhiên”
 (Aristotle) (Plato)
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học
- Triết học: ra đời khoảng thế kỷ VIII-VI tr. CN, là hệ 
 thống những quan điểm chung nhất về thế giới và về 
 vị trí của con người trong thế giới đó.
- Cái nôi của triết học: thành phố cảng Miletus thuộc 
 vùng Ionia (Hy Lạp)- giao lộ thương mại và tư tưởng. 
 Ionia cũng là nơi sinh ra Homer- tác giả của những 
 thiên sử thi bất hủ.
- Đối tượng nghiên cứu: tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1.2. Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới 
 quan
? Bản chất thế giới xung quanh ta. Con người là ai, và 
 cuộc sống có ý nghĩa gì.
Thế giới quan: toàn bộ những quan niệm về thế giới, về 
 vị trí của con người trong thế giới đó, về bản chất 
 con người và cuộc sống của con người.
> Thế giới quan bao hàm nhân sinh quan.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CNDV VÀ CNDT
 1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của 
 triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với 
 tồn tại”
 (Karl.Marx và Ph. Engels, Toàn tập, NXB. CTQG, HN, 
 1995, t.21, tr.403)
Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học: 
- Vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào quyết 
 định cái nào.
- Ý thức của con người: có thể nhận thức được thế giới 
 hay không.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Căn cứ cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản 
 của triết học, triết học được chia thành hai trường 
 phái lớn, mỗi trường phái gồm các môn phái:
 CHỦ NGHĨA DUY VẬT
- Chủ nghĩa duy vật chất phác
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
 CHỦ NGHĨA DUY TÂM
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 1.2.3. Thuyết khả tri và bất khả tri
Căn cứ cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản 
 của triết học, triết học còn được chia thành:
THUYẾT KHẢ TRI: đa số các nhà triết học (nhà triết học 
 duy tâm tìm sự đồng nhất giữa thế giới-nhận thức ở 
 tinh thần, nhà duy vật tìm ở vật chất).
THUYẾT BẤT KHẢ TRI: đại diện tiêu biểu là Hium (nhà 
 triết học Anh), Emanuel Kant (nhà triết học Đức).
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.3. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
 1.3.1. Khái niệm
? “Phép- pháp, phương pháp, quan điểm”
Biện chứng: xem xét sự vật trong mối liên hệ lẫn 
 nhau, trong trạng thái vận động biến đổi không 
 ngừng, trong qúa trình.
“xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng 
 trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của 
 chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát 
 sinh và sự tiêu vong của chúng”.
 (K.Marx và Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, 
 t.20, tr.38)
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Siêu hình: xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, 
 ngưng đọng và chia cắt.
“chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy 
 mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn 
 thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn 
 thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật 
 ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy 
 mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ 
 nhìn thấy cây mà không thấy rừng”
(K.Marx và Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, 
 t.20, tr.696)
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 1.3.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép 
 biện chứng
Phép biện chứng tự phát
Phép siêu hình
Phép biện chứng duy tâm
Phép biện chứng duy vật
(tự học)
Lưu ý: Biện chứng còn được hiểu là nghệ thuật tranh 
 biện, siêu hình là học thuyết triết học về các lực 
 lượng siêu nhiên.
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.4. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ XÃ HỘI
 1.4.1. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận
- Thế giới quan (world outlook)
- Phương pháp luận (methodology)
+ Phương pháp (method)
 1. Cách thức tư duy, nhận thức và giải quyết vấn đề; 
 2. Tổ chức, lập kế hoạch, thống nhất ngôn ngữ và kế 
 hoạch hành động
+ Phương pháp luận: học thuyết về phương pháp
Chương 1 
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 1.4.2. Vai trò của triết học Marx-Lenin
- Có vai trò như các học thuyết triết học khác
- Có một số đóng góp đặc biệt
(Tự học)
 ? Với con người cá nhân
- Thế giới quan, phương pháp luận
- Kỹ năng, phương pháp tư duy
- Triết thuyết sống và hành động

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_1_triet_hoc_va_vai_tro_cua_no_tro.pdf