Bài giảng Thống kê kinh tế

1.1. Những vấn đề chung về thống kê kinh tế

1.1.1.Vị trí, vai trò của thống kê kinh tế

1.1.1.1.Vị trí của thống kê kinh tế

Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loài

người. Sản xuất càng phát triển thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sự

hợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng. Sự hợp tác và liên kết trong sản

xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phương trong

nước mà còn mở rộng ra phạm vi thế giới theo các phương thức khác

nhau.Trong bối cảnh đó, sự can thiệp và điều tiết của Nhà nước là hết sức quan

trọng và cần thiết, nhất là trên bình diện vĩ mô. Muốn quản lý và điều tiết của

nhà nước nền xã hội, nhất là trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước cần nắm

vững được những thông tin kinh tế cần thiết. Vì thế, thống kê kinh tế - với tư

cách là công cụ để nhận thức và quản lý quá trình sản xuất nói riêng, quản lý

kinh tế nói chung, đã ra đời khá sớm và không ngừng phát triển.

Thống kê kinh tế ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội. Trong

các chế độ nô lệ, phong kiến, thống kê kinh tế chỉ mới tiến hành thống kê các

chỉ tiêu hiện vật, đơn giản. Thống kê kinh tế phát triển nhanh, phong phú cả về

quy mô tổ chức cũng như phương pháp luận và hệ thống chỉ tiêu trong các nước

xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

Hệ thống thống kê kinh tế xã hội chủ nghĩa đã phục vụ đắc lực cho công

tác kế hoạch hoá, cho quản lý trong một thời gian dài và đã đạt những thành tựu

đáng kể. Tuy vậy, có rất nhiều hạn chế, chủ yếu tính các chỉ tiêu kinh tế trong

lĩnh vực sản xuất vật chất, nặng nề về hình thái hiện vật, có nhiều khó khăn

trong so sánh quốc tế. Hệ thống thống kê kinh tế theo cơ chế thị trường phát

triển đa dạng, xâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, quan tâm

cả hình thái hiện vật lẫn giá trị. Trong điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác kinh

tế quốc tế, đưa Việt Nam hoà nhập vào kinh tế thế giới và khu vực, việc nghiên

cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phương pháp luận tính các chỉ tiêu thống kê

kinh tế theo hướng so sánh được với thống kê nước ngoài và quốc tế là nhiệm vụ

hết sức cần thiết và cấp bách, góp phần đưa trình độ thống kê Việt Nam dần tiến6

kịp trình độ thống kê thế giới và khu vực.

Thống kê kinh tế (theo nghĩa rộng) có nhiều bộ phận (ngành). Một bộ

phận đi sâu nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội diễn ra trong phạm vi

doanh nghiệp gọi là Thống kê kinh tế vi mô (thống kê doanh nghiệp).Bộ phận

khác nghiên cứu hiện tượng chung của nền kinh tế, phục vụ quản lý nền kinh tế

trên bình diện vĩ mô. Đó là thống kê kinh tế vĩ mô (thống kê kinh tế). Thống kê

kinh tế vi mô và Thống kê kinh tế vĩ mô có quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau

phát triển.

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 1

Trang 1

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 2

Trang 2

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 3

Trang 3

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 4

Trang 4

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 5

Trang 5

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 6

Trang 6

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 7

Trang 7

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 8

Trang 8

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 9

Trang 9

Bài giảng Thống kê kinh tế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 177 trang xuanhieu 3720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê kinh tế

Bài giảng Thống kê kinh tế
n) - 1,10 
Yêu cầu: 
a) Tính các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động (dạng thuận) của các 
ngành kinh tế trên 2 kỳ và tốc độ phát triển của chúng? 
b) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so 
với kỳ gốc do ảnh hưởng của nhân tố: giá cả và khối lượng 
 c) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so 
với kỳ gốc do ảnh hưởng của nhân tố: giá cả và khối lượng? 
Bài 15: 
Có số liệu thống kê kinh tế giả định của một địa phương như sau: 
Ngành 
GO (tỷ đồng) 
Số lao động 
bình quân 
(người) 
Tỷ trọng IC/GO 
(%) 
 Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
I 500 600 300 300 50 50 
II 400 600 200 300 40 40 
167 
Yêu cầu: 
a)Tính các chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động của địa phương? 
b) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của năng suất lao động 
bìnhquân theo GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: 
năng suất lao động từng ngành tính theo GO và kết cấu lao động của địa phương? 
 c) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của năng suất lao động 
bình quân tính theo VA? 
Bài 16: 
 Có số liệu thống kê kinh tế giả định như sau: 
Ngành 
GO (tỷ đ.) 
Số lao động 
 bình quân 
(người) 
Tỷ trọng IC/GO 
(%) 
Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
I 2.000 3.000 3.000 3.000 40 40 
II 3.000 4.000 2.000 3.000 50 50 
Yêu cầu:Tương tự bài số 15. 
Bài 17 
Có số liệu thống kê kinh tế của một địa phương như sau: 
Chỉ tiêu Kỳ gốc 
Kỳ nghiên 
cứu 
1. GDP (tỷ $) 40 50 
2. Vốn cố định bình quân (tỷ $) 50 60 
3. Số lao động bình quân (triệu người) 20 22 
Yêu cầu: 
a) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GDP kỳ nghiên cứu 
so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: hiệu quả sử dụng vốn cố định và 
168 
quy mô vốn cố định bình quân. 
b) Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GDP kỳ nghiên cứu so 
với kỳ gốc do ảnh hưởng của ba nhân tố: hiệu quả sử dụng vốn có định, mức 
trang bị vốn cố định bình quân cho lao động và tổng số lao động bình quân. 
Bài 18: Có số liệu của một ngành công nghiệp như sau: 
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên 
cứu 
1.Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành (tỷđ) 108 102 
2. Chi phí trung gian theo giá hiện hành (tỷđ) 59,4 40,8 
3. Chỉ số giá sản phẩm (lần) - 0,85 
4. Chỉ số giá CPTG (lần) - 0,92 
5. Chỉ số chi phí lao động (lần) - 1,15 
Yêu cầu: Tính và phân tích biến động của GTSX (GO) và GTTT (VA) 
theo các mô hình có thể? 
Bài 19: Tính hệ số ICOR biết: 
a) Tổng vốn đầu tư năm nghiên cứu là 15.000 tỷ VNĐ, GDP năm trước 
năm nghiên cứu là 100.000 tỷ VNĐ.Tốc độ tăng GDP trong năm vừa qua là 8%. 
b) Tổng vốn đầu tư năm nghiên cứu là 7.000 tỷ USD. GDP năm trước là 
20.000 tỷ USD và năm nghiên cứu là 35.000 tỷ USD? 
Bài 20: 
 Có số liệu thống kê giả định của một quốc gia A như sau: 
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 
GDP theo giá hiện hành (tỷ $) 100 110 120 135 150 
GDP theo giá so sánh (tỷ $) 80 85 90 110 120 
Dân số trung bình (triệu người) 10 10,5 11,5 11,5 12 
Yêu cầu: 
a) Tính hệ số giảm phát GDP của quốc gia A? 
b) Tính mức bình quân đầu người và cho nhận xét? 
169 
Bài 21: Có số liệu thống kê kinh tế của Việt Nam như sau: 
(ĐVT: nghìn tỷ đồng) 
Chỉ tiêu/ Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 
GDP giá 1994 393,1 425,4 461,3 490,5 516,6 551,6 
GDP giá 
h.hành 
839,2 974,3 1143,7 148,5 1658,4 1980,9 
Vốn ĐTPT giá 
hiện hành 
343,1 404,7 532,1 616,7 708,8 830,3 
Yêu cầu: 
1. Tăng trưởng kinh tế hàng năm và trung bình giai đoạn 2006 -2010? 
2. Tỷ lệ vốn ĐTPT so với GDP. Nhận xét ? 
3. Tính hệ số ICOR và nhận xét về biến động của hệ số này trong giai đoạn 
2006 - 2010? 
Bài 22: 
 Cho số liệu thống kê của một quốc gia như sau: 
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 
1. GDP theo giá so sánh (tỷ đồng) 
2. GDP theo giá hiện hành (tỷ đồng) 
3.Số lao động bình quân (triệu người) 
4. Vốn cố định (tỷ đồng) 
5. Thu nhập trực tiếp của lao động (tỷ đồng) 
6. Hệ số điều chỉnh thu nhập (lần) 
490.500 
1.485.000 
46,4600 
216.700 
685.470 
1,15 
526.600 
1.658.400 
47,8538 
227.535 
856.840 
1,20 
 Yêu cầu: 
 Tính tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (tốc độ tăng GDP do ảnh 
hưởng cua TFP) năm 2014 theo phương pháp hạch toán? 
170 
Bài 23: Cho số liệu thống kê của một địa phương năm 2014 như sau: 
Chỉ tiêu Giá trị 
1.Thu nhập đầy đủ của người lao động (tỷ đồng) 
2. GDP theo giá hiện hành (tỷ đồng) 
3.Tốc độ tăng của lao động (%) 
4. Tốc độ tăng của vốn (%) 
5.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng GDP), (%) 
600.000 
1.000.000 
5 
5 
8 
Yêu cầu: 
Sử dụng phương pháp hạch toán để tính các chỉ tiêu sau cho năm 2014: 
a) Hệ số đóng góp của lao động? 
b) Hệ số đóng góp của vốn? 
c) Tốc độ tăng GDP do lao động? 
d) Tốc độ tăng GDP do vốn? 
e)Tốc độ tăng TFP? 
Bài 24: 
 Có số liệu thống kê giả định của một nước A như sau: 
Chỉ tiêu Trị số 
- GDP bình quân đầu người theo PPP (USD) 7.000 
- Tuổi thọ bình quân (năm) 70 
- Dân số dưới 24 tuổi đi học (%) 50 
- Dân số biết chữ (%) 90 
Yêu cầu:Điền vào ô trống kết quả tính toán cho nước A? 
Chỉ tiêu Trị số 
- Chỉ số bình quân đầu người - HDI1 
- Chỉ số trình độ dân trí -HDI2 
- Chỉ số tuổi thọ bình quân -HD I3 
- Chỉ số phát triển con người – HDI 
171 
Bài 25: 
Tính chỉ số HDI của Việt Nam năm 2009 biết: 
GDP thực tế bình quân đầu người theo sức mua tương đương(PPP) là: 1.630 USD. 
Tỷ lệ dân cư biết chữ: 91.9%. 
Tỷ lệ người lớn đi học (trên 24 tuổi): 62%. 
Tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh: 67,4 năm. 
Bài 26: 
 Có số liệu thống kê giả định của nước A năm 2014 như sau: 
Chỉ tiêu Trị số 
- Chỉ số HDI 
- Tuổi thọ bình quân (năm) 
- Tỷ lệ dân số dưới 24 tuổi đang đi học (%) 
- Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ (%) 
0.75 
70 
50 
90 
Yêu cầu: Tính GDP bình quân đầu người theo PPP năm 2014 của nước A? 
Nhận xét? 
Bài 27: 
 Có số liệu sau đây của 2 địa phương A và B: 
Chỉ tiêu 
Địa phương A Địa phương B 
Kỳ gốc Kỳ N/c Kỳ gốc Kỳ N/c 
1.Theo giá SS (Tỷ đồng) 10 15 9 12 
2.Tỷ trọngTDCC dân cư trong GDP (%) 70 72 65 70 
3.Dân số bình quân (triệu người) 5 6 3 5 
Yêu cầu: 
a) Xác định mức tiêu dùng bình quân đầu người mỗi địa phương? 
b)Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động của mức tiêu dùng? 
bình quân đầu người mỗi địa phương? 
c) So sánh mức tiêu dùng 2 địa phương? 
172 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1.Vũ Cao Đàm (2007).Suy nghĩ về khoa học và giáo dục trong xã hội đương đại 
Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 
2.Phan Công Nghĩa (1996). Bàn thêm về chỉ tiêu HDI. Tạp chí Kinh tế và phát 
triển 11-1996. 
3.Phan Công Nghĩa (1996). Một số phương pháp thống kê nghiên cứu mối quan 
hệ giữa dân số và môi trường.Thông tin khoa học thống kê số 4 -1996. 
4. Phan Công Nghĩa - Chủ biên (2002). Thống kê kinh tế - tập 1, NxbThống kê. 
5.Phan Công Nghĩa - Chủ biên (2007). Thống kê môi trường, Nxb Đại học Kinh 
tế quốc dân. 
6.Vũ Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội. 
7. Tô Phi Phượng - Chủ biên (1998). Lý thuyết thống kê, NxbGiáo dục. 
8.Tổng cục thống kê (1998). Đề tài “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê môi 
trường Việt Nam”. 
9.Tổng cục thống kê (2004). Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, 
NxbThống kê. 
10.Tổng cục thống kê (2010). Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, 
NxbThống kê. 
11.BùiĐứcTriệu-Chủ biên(2010).Thống kê kinh tế,NxbĐại học Kinh tế quốc dân. 
12.Tổng cục thống kê -Niên giám thống kê các năm, NxbThống kê. 
13.Văn Tình - Lê Hoa (2003). Đo lường năng suất tại doanh nghiệp, NxbThế 
giới. 
14. Viện khoa học thống kê (2004). Thông tin khoa học thống kê - Chuyên san 
các chỉ số thống kê tổng hợp. 
15.Viện khoa học thống kê (2005). Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, 
Nxb Thống kê. 
16.UNDP-Tổng cục thống kê (2001). Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế, 
NxbThống kê. 
173 
17.UNDP-Tổng cục thống kê (2007). Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 
2000-2010, NxbThống kê. 
18.UNDP-Tổng cục thống kê (2011). Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, 
NxbThống kê. 
Tiếng Anh 
1.AmirD.Aczel (1999).Complete Business Statistics,McGraw-Hill international 
editions. 
2. Monetary an financial statistics manuel - IMF - 2000 -www.imf.org. 
3. System of National Accounts 1993 UN, IMF, WB - 1993. 
174 
MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 3 
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ .............. 5 
1.1. Những vấn đề chung về thống kê kinh tế ....................................................... 5 
1.1.1. Vị trí, vai trò của thống kê kinh tế ............................................................... 5 
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế ................................................ 7 
1.1.3. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................. 8 
1.1.4.Các đại lượng thường dùng trong thống kê ............................................... 11 
1.1.5. Các phương pháp thống kê thông dụng .................................................... 20 
1.2. Thống kê tài khoản quốc gia ........................................................................ 28 
1.2.1. Khái niệm về SNA (System of National Accounts) .................................... 28 
1.2.2. Một số khái niệm trong SNA ..................................................................... 28 
1.2.3. Nội dung của SNA ..................................................................................... 31 
1.2.4. Những phân tổ chính trong SNA ............................................................... 32 
Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................... 37 
Chương 2. THỐNG KÊ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT XÃ HỘI..38 
2.1. Thống kê dân số và lao động ........................................................................ 38 
2.1.1. Thống kê dân số. ........................................................................................ 38 
2.1.2. Thống kê lao động45 
2.2. Thống kê tài sản quốc dân ............................................................................ 54 
2.2.1. Khái niệm và cấu thành tài sản quốc dân ................................................. 54 
2.2.2. Thống kê tài sản cố định............................................................................ 55 
2.2.3. Thống kê vốn đầu tư .................................................................................. 64 
2.2.4. Thống kê tài nguyên thiên nhiên ............................................................... 68 
2.3. Thống kê tiến bộ khoa học công nghệ.......................................................... 71 
2.3.1. Thống kê điện khí hóa ............................................................................... 71 
175 
2.3.2. Thống kê cơ khí hóa và tự động hóa ......................................................... 72 
2.3.3. Thống kê trình độ hóa học hóa ................................................................. 72 
Câu hỏi ôn tập ..................................................................................................... 73 
Chương 3. THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG SẢN 
PHẨM XÃ HỘI .................................................................................................. 74 
3.1. Thống kê kết quả sản xuất xã hội ................................................................. 74 
3.1.1 Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất xã hội ........ 74 
3.1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả sản xuất sản phẩm xã hội . 77 
3.2. Thống kê lưu thông sản phẩm xã hội ......................................................... 114 
3.2.1. Thống kê vận tải hàng hóa ...................................................................... 114 
3.2.2. Thống kê lưu chuyển hàng hóa ............................................................... 115 
3.2.3. Thống kê giá cả hàng hóa ....................................................................... 119 
Câu hỏi ôn tập ................................................................................................... 122 
Chương 4. THỐNG KÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA NỀN SẢN 
XUẤT XÃ HỘI ................................................................................................. 123 
4.1. Thống kê các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. ............... 123 
4.1.1. Thống kê nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên. ............ 124 
4.1.2. Thống kê nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế các nguồn lực. ........................ 128 
4.1.3. Thống kê nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp các nguồn lực - chi phí ....... 138 
4.2. Nghiên cứu mức tăng trưởng kinh tế và nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng 
trưởng kinh tế. ................................................................................................... 140 
4.2.1.Vận dụng phương pháp chỉ số, phân tích biến động hiệu quả kinh tế nền 
sản xuất xã hội ................................................................................................... 140 
4.2.2. Vận dụng phương pháp hồi quy tương quan phân tích biến động hiệu quả 
kinh tế nền sản xuất xã hội. ............................................................................... 142 
4.2.3.Vận dụng phương pháp so sánh hai dãy số (hay đồ thị).......................... 143 
Câu hỏi ôn tập ................................................................................................... 144 
176 
Chương 5. THỐNG KÊ MỨC SỐNG DÂN CƯ .............................................. 145 
5.1. Sự cần thiết của thống kê mức sống dân cư. .............................................. 145 
5.1.1. Quan niệm về mức sống dân cư. ............................................................. 145 
5.1.2. Nhiệm vụ của thống kê mức sống dân cư. ............................................... 145 
5.2. Các chỉ tiêu thống kê mức sống dân cư...................................................... 146 
5.2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện mức sống dân cư một nước một địa phương ....... 147 
5.2.2. Các chỉ tiêu biểu hiện mức sống từng nhóm dân cư ............................... 149 
5.2.3. Xác định một số chỉ tiêu chủ yếu về mức sống dân cư ............................ 149 
5.3. Phân tích thống kê mức sống dân cư. ......................................................... 154 
5.3.1. Phân loại dân cư theo mức sống ............................................................. 154 
5.3.2. Phân tích độ ổn định về mức sống dân cư .............................................. 155 
Câu hỏi ôn tập .................................................................................................... 159 
BÀITẬP...160 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 172 
MỤC LỤC ......................................................................................................... 174 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_kinh_te.pdf