Bài giảng Tài chính công - Bài 26: Hàng hóa công cộng
Hàng hóa công cộng là gì?
Tại sao hàng hóa công lại là một thất
bại của thị trường?
Giải pháp đối với hàng hóa công
▪ Vai trò của Chính phủ.
▪ Hàng hóa công nào được cung cấp?
▪ Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả?
▪ Định giá hàng hóa công không thuần túy?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Bài 26: Hàng hóa công cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Bài 26: Hàng hóa công cộng
HÀNG HÓA CÔNG CỘNG Bài giảng 26 Nội dung Hàng hóa công cộng là gì? Tại sao hàng hóa công lại là một thất bại của thị trường? Giải pháp đối với hàng hóa công ▪ Vai trò của Chính phủ. ▪ Hàng hóa công nào được cung cấp? ▪ Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả? ▪ Định giá hàng hóa công không thuần túy? Hàng hóa công cộng là gì? Hàng hóa công là những hàng hóa có hai thuộc tính: ❖ Không tranh giành (non-rival) ✓Một cá nhân có thể tiêu dùng hàng hóa mà không làm giảm đi sự hiện diện hay lợi ích của hàng hóa đó đối với những người tiêu dùng khác. ✓Cách giải thích khác: chi phí biên phục vụ cho người tiêu dùng cuối cùng là bằng không. ❖ Không loại trừ (non-exclusive) • Không thể cản trở người khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hóa. Hàng hóa công cộng là gì? ❖ Hàng hóa công thuần túy Hội đủ cả hai thuộc tính không tranh giành và không loại trừ. ❖ Hàng hóa công không thuần túy Chỉ có một trong hai thuộc tính trên Q: Hàng hóa công có nhất thiết phải được tạo ra bởi khu vực công? và hàng hóa tư chỉ được sản xuất bởi khu vực tư? Hàng hóa công cộng là gì? Tính tranh giành Có Không Hàng hóa tư nhân ➢ Nhà cửa, thức ăn, quần áo ➢ Con đường đông người có thu phí Độc quyền tự nhiên ➢ Truyền hình cáp ➢ Con đường thưa người có thu phí Nguồn lực cộng đồng ➢ Cá ở đại dương ➢ Bãi biển công cộng, công viên đông người ➢ Con đường đông người không thu phí Hàng hóa công cộng ➢ Quốc phòng ➢ Hải đăng, pháo hoa ➢ Đường phố sạch sẽ ➢ Con đường thưa người không thu phí Tính có loại không trừ Tại sao hàng hóa công là một thất bại của thị trường? ▪ Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi phí tạo ra. Do vậy về mặt xã hội đó là hàng hóa cần thiết được cung cấp. ▪ Nhưng hai thuộc tính của hàng hóa công sẽ dẫn đến tình trạng người ăn theo. ▪ Kết cục là tư nhân không đầu tư, hàng hóa công không tồn tại, do vậy giải pháp thị trường bị thất bại đối với loại hàng hóa này. Giải pháp đối với hàng hóa công Vai trò của chính phủ Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa công: Chính phủ cung cấp Chính phủ không nhất thiết phải tài trợ Ví dụ: Hợp tác công tư Chính phủ không nhất thiết tự cung cấp Ví dụ: Đấu thầu công trình Giải pháp đối với hàng hóa công Hàng hóa công nào được cung cấp? ❖ Ra quyết định tập thể • Quốc hội • Chính phủ • Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ❖ Dân nguyện • Ưu điểm: bảo đảm tính dân chủ và công bằng • Nhược điểm: có thể phi hiệu quả Bỏ phiếu có đảm bảo hiệu quả? Bỏ phiếu có thể không hiệu quả An Bình Minh Tổng số Lợi ích 650 350 300 1.300 Chi phí 400 400 400 1200 Phiếu Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Bỏ phiếu có đảm bảo hiệu quả? Bỏ phiếu có thể không hiệu quả An Bình Minh Tổng số Lợi ích 450 450 100 1.000 Chi phí 400 400 400 1200 Phiếu Đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hàng hóa công nào được cung cấp? Nghịch lý Condorcet: Cơ chế bỏ phiếu chưa chắc giúp ích cho việc ra quyết định: Kết quả bỏ phiếu: Làm đường > công viên > thư viện > làm đường Hàng hóa công An Bình Minh Làm đường Chọn lựa 1 Chọn lựa 3 Chọn lựa 2 Công viên Chọn lựa 2 Chọn lựa 1 Chọn lựa 3 Thư viện Chọn lựa 3 Chọn lựa 2 Chọn lựa 1 Giải pháp đối với hàng hóa công Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả? ❖ Dựa vào nguyên tắc MSB = MSC ❖ Sự khác biệt giữa tổng cầu của hàng hóa công (cộng theo chiều dọc) và cầu thị trường của hàng hóa tư (cộng theo chiều ngang) d1 d2 D Quy tắc xác định đường cầu thị trường của hàng hóa tư nhân: P= P1 = P2 Q= q1 + q2 Cầu thị trường của hàng hóa tư nhân Sản lượng0 Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 109 400 600 d1 d2 D Quy tắc xác định đường cầu thị trường của hàng hóa công: P= P1 + P2 Q= q1 = q2 Tổng cầu của hàng hóa công Sản lượng0 Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 109 400 600 d1 d2 D Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả Sản lượng0 Giá 1 2 3 4 5 6 7 8 109 400 600 Sản lượng hiệu quả tại MSC=MSB với 3 đơn vị hàng hóa. (MSB = 100 + 300 = 400 = MSC) 300 100 MC = 400 Giải pháp đối với hàng hóa công Định giá hàng hóa công không thuần túy Chính phủ cung cấp miễn phí hàng hóa công thuần túy Chính phủ có thể tính giá đối với hàng hóa công không thuần túy (có tính loại trừ) Mục đích tính giá. • Khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả. • Tạo nguồn thu cho ngân sách Tiện ích và dịch vụ công được tính giá. • Các tiện ích công: điện, nước, thông tin liên lạc • Cơ sở vật chất công: công viên, bãi biển, giao thông • Các dịch vụ công: giáo dục, bưu điện, thu gom rác Định giá hàng hóa công không thuần túy Những cân nhắc khi tính giá hàng hóa công. ▪ Tính hiệu quả ▪ Tạo nguồn thu và thu hồi chi phí Có sự đánh đổi với mục tiêu hiệu quả ▪ Tính công bằng Vận tải công cộng, giáo dục, nước sạch nông thôn, chủng ngừa thường được tính giá thấp hơn chi phí vận hành hoặc chi phí biên để mọi người dân đều có thể tiếp cận được. Định giá hàng hóa công không thuần túy Những cách định giá hàng hóa công. ▪ Định giá theo chi phí biên (P=MC) ▪ Định giá theo chi phí trung bình (P=AC) ▪ Biểu giá hai phần ▪ Phân biệt giá ▪ Định giá lúc cao điểm
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_cong_bai_26_hang_hoa_cong_cong.pdf