Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp

RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP

• Các rủi ro doanh nghiệp có thể gặp:

 Rủi ro thuần túy;

 Rủi to về kinh tế;

 Rủi ro chính trị;

 Rủi ro do môi trường pháp lý.

• Về cơ bản, chương trình bảo hiểm sẽ đối phó

với các rủi ro thuần túy.

 RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP (tiếp theo)

• Các rủi ro thuần túy mà doanh nghiệp phải đương đầu và có thể được bảo vệ qua

chương trình bảo hiểm:

 Rủi ro thiên tai: bão, lũ, lốc ;

 Rủi ro tai nạn: tai nạn giao thông, tai nạn lao động;

 Hỏa hoạn;

 Rủi ro về trách nhiệm pháp lý ;

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang duykhanh 10740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp

Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 5: Chương trình bảo hiểm trong doanh nghiệp
v1.0015101206
BÀI 5
CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM 
TRONG DOANH NGHIỆP
TS. Nguyễn Thị Hải Đường
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1
v1.0015101206
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Hỏa hoạn tại cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh
Hồi 19 giờ ngày 4/5, tại cụm công nghiệp Phong Khê - thành phố Bắc Ninh (Bắc Ninh) đã
xảy ra vụ hỏa hoạn tại công ty Cổ phần giấy Thành Đạt. Đám cháy bùng phát dữ dội gây
thiệt hại về nhà xưởng, kho chứa hàng và nhiều máy móc thiết bị để sản xuất.
2
Thiệt hại của doanh nghiệp có được bảo hiểm không?
v1.0015101206
MỤC TIÊU
• Hiểu được sự cần thiết phải xây dựng và quản lý chương trình bảo hiểm
trong doanh nghiệp;
• Xác định được các loại hình bảo hiểm một doanh nghiệp cần phải tham gia
(mua) căn cứ vào qui định của Nhà nước, nhu cầu và khả năng của
doanh nghiệp;
• Hiểu rõ ý nghĩa cũng như nắm vững việc thu xếp bảo hiểm cho doanh nghiệp;
• Nắm được các công việc cần thiết trong quản lý chương trình bảo hiểm của
doanh nghiệp.
3
v1.0015101206
NỘI DUNG
4
Xác định nhu cầu bảo hiểm của doanh nghiệp
Lập kế hoạch bảo hiểm
Quản lý chương trình bảo hiểm
v1.0015101206
1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU BẢO HIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
5
1.2. Xác định phạm vi bảo hiểm
1.1. Rủi ro trong doanh nghiệp
v1.0015101206
1.1. RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP
• Các rủi ro doanh nghiệp có thể gặp:
 Rủi ro thuần túy;
 Rủi to về kinh tế;
 Rủi ro chính trị;
 Rủi ro do môi trường pháp lý.
• Về cơ bản, chương trình bảo hiểm sẽ đối phó
với các rủi ro thuần túy.
6
v1.0015101206
1.1. RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
7
• Các rủi ro thuần túy mà doanh nghiệp phải đương đầu và có thể được bảo vệ qua
chương trình bảo hiểm:
 Rủi ro thiên tai: bão, lũ, lốc;
 Rủi ro tai nạn: tai nạn giao thông, tai nạn lao động;
 Hỏa hoạn;
 Rủi ro về trách nhiệm pháp lý;
 
v1.0015101206
1.1. RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
8
• Các loại tổn thất tiềm năng mà rủi ro có thể gây ra:
 Tổn thất tiềm năng về tài sản;
 Tổn thất tiềm năng về trách nhiệm pháp lý;
 Tổn thất tiềm năng về con người.
• Các tổn thất tiềm năng được xác định trên cơ sở:
 Báo cáo tổn thất trong quá khứ;
 Số liệu tổn thất của ngành;
 Giá trị tài sản của doanh nghiệp;
 Giá trị phục hồi tài sản;
 Chi phí đào tạo tìm kiếm lao động thay thế
 
v1.0015101206
1.2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO HIỂM
• Để bảo vệ cho các rủi ro và tổn thất tiềm năng mà
doanh nghiệp có thể phải đương đầu thông qua bảo
hiểm, cần liệt kê được tối đa nhất có thể các nguy cơ
rủi ro: phạm vi bảo hiểm ban đầu.
• Phạm vi bảo hiểm ban đầu: liệt kê tất cả các đối tượng
cần được bảo hiểm, các rủi ro có thể gặp phải.
• Mỗi doanh nghiệp, tùy thuộc ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh và phạm vi hoạt động, phạm vi bảo hiểm ban
đầu sẽ khác nhau.
9
v1.0015101206
1.2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO HIỂM (tiếp theo)
10
• Các đối tượng cần được bảo vệ:
 Tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị, văn
phòng, hàng hóa nguyên vật liệu, bán thành
phầm, thành phẩm
 Trách nhiệm pháp lý: trách nhiệm chủ sản
phẩm, trách nhiệm đối với người thứ ba, trách
nhiệm chung, trách nhiệm của chủ lao động
 Con người: các lãnh đạo quản lý trung và cao
cấp, các lao động chủ chốt, người lao động.
v1.0015101206
1.2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI BẢO HIỂM (tiếp theo)
11
• Các rủi ro và phạm vi bảo hiểm:
 BHXH, BHYT, BHTN: bảo hiểm cho các rủi ro, chi phí liên quan đến các biến cố xảy ra
trong quá trình lao động và khi nghỉ hưu của người lao động.
 Bảo hiểm thương mại:
 Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc;
 Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản;
 Bảo hiểm kĩ thuật: bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm kho lạnh, bảo hiểm máy móc
đổ vỡ, bảo hiểm thiết bị điện tử;
 Bảo hiểm trách nhiệm: trách nhiệm chủ sản phẩm, trách nhiệm chủ phương tiện;
 Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm tai nạn;
 
v1.0015101206
2. LẬP KẾ HOẠCH BẢO HIỂM
12
2.2. Lựa chọn sản phẩm bảo hiểm cho doanh nghiệp
2.1. Khái niệm kế hoạch bảo hiểm 
2.3. Thu xếp bảo hiểm
v1.0015101206
2.1. KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH BẢO HIỂM
Kế hoạch bảo hiểm đề cập ở đây là một chương trình bảo hiểm toàn diện cho doanh nghiệp liên
quan đến việc xác định các loại hình bảo hiểm cần tham gia, tiến hành thu xếp hợp đồng bảo
hiểm, quản lý các hợp đồng bảo hiểm và các loại hình bảo hiểm thuộc BHXH.
13
v1.0015101206
2.1. KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH BẢO HIỂM (tiếp theo)
14
• Lập kế hoạch bảo hiểm bao gồm các công việc sau:
 Lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp;
 Thu xếp bảo hiểm.
• Cơ sở lập kế hoạch bảo hiểm:
 Các qui định của cơ quan Nhà nước;
 Chiến lược và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp;
 Năng lực tài chính và ngân sách dành cho bảo hiểm;
 Ngành nghề, lĩnh vực và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.
v1.0015101206
2.2. LỰA CHỌN SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHO DOANH NGHIỆP
• Sản phẩm bảo hiểm được lựa chọn theo thứ tự ưu tiên:
1. Chắc chắn phải có loại hình bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN;
2. Các loại hình bảo hiểm thương mại bắt buộc;
3. Các loại hình bảo hiểm bảo vệ cho các tài sản, hoạt động
quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, bảo vệ và
giữ chân được những lao động chủ chốt;
4. Các loại hình bảo hiểm khác.
15
• Các loại hình bảo hiểm trong một chương trình bảo hiểm thường bao gồm:
 BHXH, BHYT, BHTN;
 Bảo hiểm Thương mại:
 Bảo hiểm bắt buộc: bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm trách nhiệm của của
phương tiện, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
 Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm xây dựng, lắp đặt, bảo hiểm hàng hóa trong quá
trình vận chuyển, bảo hiểm tàu;
 Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm tai nạn con người;
 
v1.0015101206
2.3. THU XẾP BẢO HIỂM
2.3.1. Lựa chọn phương thức tham gia bảo hiểm
2.3.2. Lựa chọn công ty bảo hiểm
2.3.3. Đàm phán thu xếp bảo hiểm
16
v1.0015101206
2.3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THAM GIA BẢO HIỂM
• Tham gia bảo hiểm trực tiếp:
 Tại công ty bảo hiểm;
 Trực tuyến.
• Tham gia bảo hiểm qua trung gian:
 Qua môi giới bảo hiểm;
 Qua đại lý bảo hiểm: đại lý truyền thống, qua ngân hàng.
17
v1.0015101206
2.3.2. LỰA CHỌN CÔNG TY BẢO HIỂM
• Lựa chọn công ty bảo hiểm phù hợp sẽ quyết định sự thành công của chương trình bảo hiểm.
• Các tiêu chí để lựa chọn công ty bảo hiểm (bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm):
 Xếp hạng của công ty;
 Địa bàn hoạt động của công ty;
 Các dịch vụ và giá cả dịch vụ mà công ty cung cấp.
18
v1.0015101206
2.3.3. ĐÀM PHÁN THU XẾP BẢO HIỂM
• Đàm phán về phạm vi bảo hiểm trong đơn bảo hiểm;
• Đàm phán các điều kiện, điều khoản bổ sung;
• Đàm phán về phí;
• Các vấn đề khác.
19
v1.0015101206
3. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM
20
3.2. Quản lý các hợp đồng BHTM
3.1. Quản lý BHXH, BHYT, BHTN trong doanh nghiệp
v1.0015101206
3.1. QUẢN LÝ BHXH, BHYT, BHTN TRONG DOANH NGHIỆP
• BHXH, BHYT, BHTN là ba hình thức bắt buộc theo Luật
BHXH, Luật BHYT.
• Nội dung quản lý:
 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm;
 Quản lý việc thanh quyết toán với cơ quan BHXH;
 Quản lý vấn đề thay đổi lao động, sổ BHXH.
21
v1.0015101206
3.2. QUẢN LÝ CÁC HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
• Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý:
 Bộ phận kinh doanh;
 Bộ phận kế hoạch;
 Bộ phận kế toán tài chính.
• Nội dung quản lý:
 Quản lý hợp đồng;
 Quản lý việc yêu cầu bồi thường khi có tổn thất.
22
v1.0015101206
QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG
• Chủng loại hợp đồng, danh sách các nhà bảo hiểm
tham gia bảo hiểm cho từng hợp đồng;
• Phạm vi bảo hiểm của từng hợp đồng;
• Theo dõi các điều kiện, điều khoản của hợp đồng;
• Theo dõi thời hạn bảo hiểm, thời hạn đóng phí.
23
v1.0015101206
QUẢN LÝ VIỆC YÊU CẦU BỒI THƯỜNG KHI CÓ TỔN THẤT
Quản lý việc yêu cầu bồi thường khi có tổn thất: công việc phát
sinh khi có rủi ro xảy ra
• Xác định mối liên hệ giữa rủi ro với trách nhiệm bảo hiểm;
• Thông báo cho bảo hiểm ngay khi rủi ro xảy ra, thông báo lại
bằng văn bản về rủi ro sau đó trong thời gian qui định;
• Chuẩn bị hồ sơ yêu cầu bồi thường;
• Làm thủ tục yêu cầu bồi thường;
• Theo dõi, hỗ trợ quá trình giám định, bồi thường của bảo hiểm.
24
v1.0015101206
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Hướng dẫn nghiên cứu giải quyết tình huống:
• Xác định Doanh nghiệp có tham gia bảo hiểm không?
• Nếu có, bảo hiểm những phạm vi nào (cho đối tượng và những rủi ro nào) và có bảo
vệ cho thiệt hại do hỏa hoạn gây ra không?
• Khi xảy ra cháy, hợp đồng bảo hiểm có thuộc phạm vi bảo hiểm không?
• Yêu cầu bồi thường từ phía công ty bảo hiểm?
25
v1.0015101206
CÂU HỎI MỞ
Câu hỏi: Sau khi học xong bài này, anh (chị) cho biết một doanh nghiệp nên tham gia và
quản lý các hợp đồng bảo hiểm của mình thế nào?
Trả lời:
• Xác định doanh nghiệp nên tham gia (mua) các loại hình bảo hiểm nào? (căn cứ vào qui định
của Nhà nước, Nhu cầu và khả năng tài chính của từng doanh nghiệp).
• Thu xếp hợp đồng bảo hiểm: lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm với mức phí và phạm vi bảo
hiểm phù hợp nhất.
• Quản lý theo dõi và yêu cầu bồi thường khi có tổn thất. Theo dõi tái tục khi hết hạn hợp đồng.
26
v1.0015101206
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Mua bảo hiểm qua trung gian bảo hiểm là việc:
A. mua bảo hiểm trực tiếp tại văn phòng của doanh nghiệp bảo hiểm.
B. mua bảo hiểm trực tuyến qua mạng.
C. mua bảo hiểm tại hội sở của công ty bảo hiểm.
D. mua bảo hiểm thông qua đại lý hoặc môi giới bảo hiểm.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: D. mua bảo hiểm thông qua đại lý hoặc môi giới bảo hiểm.
• Giải thích: Xem bài 5, mục 5.2.3. phần a Thu xếp bảo hiểm.
27
v1.0015101206
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Thu xếp bảo hiểm là quá trình doanh nghiệp đàm phán với công ty bảo hiểm để có được
hợp đồng bảo hiểm. Thu xếp bảo hiểm gồm các công việc sau:
A. liên hệ với công ty bảo hiểm.
B. liên hệ đàm phán phí bảo hiểm.
C. gửi yêu cầu bảo hiểm, đàm phán về phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm, các điều kiện điều khoản
của hợp đồng bảo hiểm.
D. mua bảo hiểm thông qua đại lý hoặc môi giới bảo hiểm.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. gửi yêu cầu bảo hiểm, đàm phán về phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm, các
điều kiện điều khoản của hợp đồng bảo hiểm.
• Giải thích: Xem bài 5, mục 5.2.3. phần a Thu xếp bảo hiểm.
28
v1.0015101206
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu hỏi: Xây dựng và quản lý một chương trình bảo hiểm hiệu quả có ý nghĩa thế nào đối
với doanh nghiệp?
Trả lời:
• Giúp doanh nghiệp đối phó với các tổn thất tiềm năng mà các nguy cơ rủi ro có thể gây ra.
• Đem lại tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp trước các nguy cơ tổn thất.
• Bảo vệ về tài chính cho doanh nghiệp khi tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra.
29
v1.0015101206
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Doanh nghiệp xác định các rủi ro thuần túy có thể gặp phải trong quá trình hoạt động.
Nhận dạng các rủi ro và tổn thất tiềm năng là bước đầu tiên trong việc xây dựng và
quản lý một chương trình bảo hiểm hiệu quả.
• Doanh nghiệp cần xác định tham gia các loại hình bảo hiểm nào trên cơ sở cân nhắc
đến sự hạn chế về nguồn lực của bản thân doanh nghiệp và các qui định của
Nhà nước.
• Vấn đề thu xếp bảo hiểm cần tìm hiểu rõ điểm mạnh, yếu của các doanh nghiệp bảo
hiểm cung cấp dịch vụ trên thị trường để có thể lựa chọn được nhà bảo hiểm phù hợp
nhất với doanh nghiệp.
• Các hợp đồng cần được quản lý theo dõi nhằm đảm bảo tính hiệu lực của hợp đồng và
phát huy tác dụng khi có tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phát sinh.
30

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_bao_hiem_bai_5_chuong_trinh_ba.pdf