Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 7: Quản lý tồn kho - Đường Võ Hùng
1. Giới thiệu
Hàng tồn kho: hàng hóa được bảo quản trong kho
nhằm đáp ứng nhu cầu cho SX hay cho khách hàng.
+ trả lời được 2 câu hỏi:
Lượng đặt hàng là bao nhiêu mỗi lần đặt hàng?
(chi phí tồn kho là ít nhất)
Khi nào thì tiến hành đặt hàng?
(lúc nào đặt hàng, và bao lâu thì tái đặt hàng)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 7: Quản lý tồn kho - Đường Võ Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 7: Quản lý tồn kho - Đường Võ Hùng
1/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho Chương 7 QUẢN LÝ TỒN KHO 2/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 1. Giới thiệu Hàng tồn kho: hàng hóa được bảo quản trong kho nhằm đáp ứng nhu cầu cho SX hay cho khách hàng. + trả lời được 2 câu hỏi: Lượng đặt hàng là bao nhiêu mỗi lần đặt hàng? (chi phí tồn kho là ít nhất) Khi nào thì tiến hành đặt hàng? (lúc nào đặt hàng, và bao lâu thì tái đặt hàng) 3/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 2. Các loại hàng tồn kho 1. Tồn kho nguyên vật liệu Dự trữ NVL đầu vào (thường được cung cấp từ nhà thầu phụ ví dụ: hóa chất, cao su, vải) Quản lý: Bộ phận Vật tư. 2. Tồn kho bán thành phẩm Kho trung gian, dự trữ BTF dùng cho khâu SX tiếp theo (được cung cấp từ các bộ phận trong nội bộ nhà máy ví dụ: quai, đế,) Quản lý: Bộ phận Sản xuất. 4/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 2. Các loại hàng tồn kho 3. Tồn kho thành phẩm Dữ trữ TF để cung cấp cho khách hàng (ví dụ: dép thành phẩm, tấm đế cung cấp cho các công ty khác,) Quản lý: Bộ phận bán hàng, Tiếp thị. 4. Tồn kho các mặt hàng linh tinh khác Dự trữ các công cụ phục vụ cho quá trình SX, Quản lý: Bộ phận Kỹ thuật, Bảo trì. 5/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 3. Chức năng của tồn kho - Duy trì sự độc lập của các công đoạn (giảm bớt sự lệ thuộc giữa khâu trước và khâu sau, khắc phục được sự trì hoãn của các khâu do sự cố) - Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu SX (khi nhu cầu thay đổi thì đủ thời gian cho các khâu điều chỉnh tốc độ SX phù hợp) 6/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 3. Chức năng của tồn kho - Tạo sự linh hoạt cho điều độ SX (không bị động trong quá trình lập điều độ SX do có hàng dự trữ sẵn sàng) - Tạo an toàn khi thay đổi th/g cung ứng NVL (đủ NVL phục vụ cho SX khi nhà thầu phụ cung cấp trễ, hoặc khâu trước bị sự cố,) 7/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 4. Chi phí tồn kho 1. Chi phí vốn (Capital cost) (chi phí cho việc mua hàng tồn kho) 2. Chi phí tồn trữ (Holding cost) (chi phí bảo quản, lưu trữ hàng trong kho) 3. Chi phí đặt hàng (Ordering cost) (cho phí cho việc phát đơn đặt hàng) 4. Chi phí do thiếu hụt (Shortage cost) (chi phí phải bồi hoàn do không đủ hàng cung cấp cho khách hàng khi đã nhận hợp đồng) 8/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 5. Hệ thống kiểm soát tồn kho 1. Hệ thống KS liên tục 2. Hệ thống KS định kỳ Lượng đặt hàng cố định Mức dự trữ tồn kho thấp Chi phí phục vụ giám sát cao Lượng đặt hàng thay đổi Mức dự trữ cao hơn Chi phí phục vụ giám sát thấp hơn 9/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Một số giả thiết: a. Nhu cầu là liên tục với cùng một mức tỷ lệ. b. Quá trình cũng liên tục c. Không có ràng buộc về số lượng đặt hàng, sức chứa kho bãi, nguồn vốn d. Lượng đặt hàng Q chỉ nhận một lần cho mỗi lần đặt hàng. e. Tất cả chi phí không đổi. f. Không cho phép hụt hàng. g. Không được giảm giá trên lượng đặt hàng. 10/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Một số ký hiệu: - p: giá mua đơn vị (đồng/đơn vị) - D: nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm) - H (Ch): chi phí tồn trữ đơn vị (đồng/đơn vị/năm) - S (Co): chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng) - Q: số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng) - TC: tổng chi phí (đồng/năm) 11/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Độ dốc = -d Hàng TK đang được sử dụng Tái cung cấp Q/2 Mức tồn kho Q Thời gian 0 T T T Chu kỳ đặt hàng theo mô hình EOQ 12/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Tổng chi Phí tồn trữ Phí đặt hàng Độ dốc =0 Tổng chi phí tối thiểu Lượng đặt hàng, Q Chi phí hàng năm, ($) Q* Chi phí theo mô hình EOQ 13/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Ví dụ C.ty có nhu cầu sử dụng 80.000 kiện hàng mỗi năm. Với các chi phí sau đây: (giá đơn vị) p = $0.40 / kiện hàng (phí tồn kho đơn vị) H = $0.10 / kiện hàng / năm (phí đặt hàng) S = $80 / lần đặt Biết C.ty làm việc 220 ngày trong 1 năm. 14/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Giải: Số lượng đặt hàng tối ưu/ lần đặt hàng 2 (2)(80)(80.000) * 11314 0.1 SD Q H Kiện hàng Số đơn hàng/ năm (Số lần đặt hàng/ năm) 80.000 #7,07 * 11.314 D N Q Lần đặt hàng 15/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) Thời gian giữa hai lần đặt hàng ngày 220 27,5 8 T Tổng chi phí hàng tồn kho: * $33.131,4 * 2 SD HQ TC pD Q 16/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Độ dốc = (p – d) Q Thời gian Imax Mức tồn kho 0 Tc T Chu kỳ đặt hàng theo mô hình POQ Độ dốc = (– d) Tp 17/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) - Thay đổi giả thiết d trong mô hình EOQ: d’. hàng được cấp liên tục từ khi đặt hàng cho đến khi lượng hàng tích lũy đạt đến sản lượng Q đặt hàng. T = Q/d (ngày). Nếu Tp: th/gian SX Q đơn vị Tp = Q/p. Tc: th/gian mà không có SF nào được SX Tc + Tp = T 18/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Mức tồn kho tối đa theo POQ là: max p d I Q p Sản lượng tối ưu theo POQ là: 2 * SD p Q x H p d 19/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Ví dụ Nhu cầu hàng năm: D = 40.000 thú nhồi bông Mức độ cấp trung bình: p = 2.000 đvsp/ngày. Chi phí đặt hàng: S = 350 USD/ lần. Công ty hoạt động: 200 ngày/năm. Chi phí sản xuất: 0.9 USD/ đơn vị sp Chi phí tồn trữ (HxImax/2) = 20% chi phí SX 20/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Giải Mức nhu cầu/ngày (d) = D/200 = 40.000/200 = 200 đvsp/ngày Lượng đặt hàng tối ưu: 2 2($350)(40.000) 2000 * 13.146 (0.2)($0.9) 2000 200 SD p Q x x H p d 21/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Số lần cấp trong năm 40.000 3 * 13.146 D n Q Lần Mức tồn kho lớn nhất là max 11.831 p d I Q p Thời gian không cấp thêm max 11831 59,16 200 c I T d ngày 22/22 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 7: Quàn lý tồn kho 6. Mô hình tồn kho 6.2 Mô hình theo sản lượng SX (POQ) Thời gian có cấp thêm Khoảng thời gian giữa 2 lần cấp T = Tc + Tp = 59.16 + 6.57 = 65.73 ngày Phần trăm thời gian tiêu thụ thực tế 13.146 6,57 2.000 p Q T p ngày thời gian 59,16 0.90 90% 65,73 cT T
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_san_xuat_cho_ky_su_chuong_7_quan_ly_ton_kh.pdf