Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn

Quản lý dự án là gì?

Có nhiều định nghĩa về quản lý dự án

 Theo PMI (Project Management Institute),

''QLDA là sự áp dụng các kiến thức, kỹ năng,

công cụ và kỹ thuật đối với các công việc của

dự án để đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của

các đối tượng hữu quan đối với dự án.''

 Theo học viện QLDA Anh Quốc, “QLDA là tổng

thể các hoạt động từ hoạch định, kiểm soát và

phối hợp một DA từ lúc hình thành ý tưởng cho

đến khi hoàn tất các công việc nhằm đáp ứng

các yêu cầu của khách hàng trong khuôn khổ

thời gian, ngân sách và đáp ứng các yêu cầu về

chất lượng.”

 

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 65 trang xuanhieu 3140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn

Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Chương 1: Tìm hiểu chung về quản lý dự án - Đặng Đức Văn
 sớm
o EF (Early Finish): thời điểm kết thúc
sớm
o LS (Late Start): thời điểm bắt đầu muộn
o LF (Late Finish): thời điểm kết thúc
muộn
oD (Duration): thời gian kéo dài của công
việc
o F/SL/TF (float, slack, time float): thời
gian dự trữ của công việc 146
Các thông số cơ bản trong sơ đồ mạng
Sớm
Muộn
Kết thúcBắt đầu
Hhoạt động i
Di
ES EF
LFLS 147
8/3/2020
50
Tính toán ES, EF
Đi xuôi dòng – từ trái qua phải
oHoạt động đầu tiên: ESi = 0,
EFi=ESi+Di
oHoạt động có 1 hoạt động đến: ESi=EFj
(j < i) (j là hoạt động đứng trước)
oHoạt động có nhiều hoạt động đến:
ESi=Max{EFj} (j là các hoạt động
đứng trước)
o EFi=ESi+Di
148
Tính toán LS và LF
Đi ngược dòng – từ phải qua trái:
oHoạt động cuối cùng: LFi = EFi Hay LFi =
Max{EFi}, LSi=LFi-Di
oHoạt động chỉ có 1 hoạt động tiếp sau: LFi =
LSj (i < j) (j là hoạt động tiếp sau)
oHoạt động có nhiều hoạt động tiếp sau:
LFi=Min{LSj} (j là các hoạt động tiếp sau)
o LSi=LFi-Di
149
Tính TF (thời gian dự trữ)
TF = LS-ES = LF-EF
= trễ - sớm (bắt đầu hay kết thúc đều
được)
Đường găng chính là đường bao gồm
các hoạt động găng, hoạt động găng
là hoạt động có thời gian dự trữ bằng
0
150
8/3/2020
51
VD tính ES, EF, LS, LF và TF, xác định 
đường găng
151
VD (tt)
152
Chương 10: Thiết Lập Lịch 
Trình Dự Án
153
8/3/2020
52
Các bước thiết lập
Sau khi đã có sơ đồ mạng và xác định
đường găng, ta có thể xây dựng lịch trình
theo 2 bước:
o Tạo lịch trình với bắt đầu sớm và kết
thúc sớm, nếu không đủ nguồn lực thì
có thể bắt đầu muộn và kết thúc muộn
oĐịnh 1 ngày để bắt đầu dự án và
chuyển các hoạt động thành các ngày
trên lịch, hoặc có thể định 1 ngày để
dự án kết thúc và tính ngược lại ngày
bắt đầu 154
Biểu đồ Gantt
Một biểu đồ thanh là một cách hữu ích để
truyền đạt thông tin lịch trình vì nó cung cấp
một bức tranh trực quan dễ đọc về các hoạt
động của dự án và nhanh chóng truyền tải
các thông tin quan trọng.
Biểu đồ Gantt (phát triển bởi Henry Gantt) là
biểu đồ thanh với thời gian hoàn thành
công việc trên trục ngang đồ thị và các
hoạt động được liệt kê trên dòng riêng
biệt trên trục thẳng đứng
Các thanh ngang hiển thị thời gian dự kiến
cho từng hoạt động. Đường kết nối và mũi
tên hiển thị sự phụ thuộc giữa các hoạt động.155
VD Gantt
156
8/3/2020
53
Điều chỉnh lịch trình dự án
Lịch trình bị đổ vỡ
Nếu lịch trình tiến triển không cho phép dự án
hoàn thành với thời gian mong muốn, ta có
thể phải có điều chỉnh để giảm tổng thời gian
dự án (rút ngắn lịch trình).
Phân tích tất cả các tùy chọn có sẵn và chọn
những nhà cung cấp (thầu) có thời gian
ngắn nhất và chi phí thấp nhất.
Tập trung vào các hoạt động trên đường
găng. (Rút ngắn các hoạt động không
găng sẽ không làm dự án được rút ngắn)
Có thể điều chỉnh 3 yếu tố: nguồn lực, các
khâu, mục tiêu dự án 157
Nguồn lực dự án
Một cách để rút ngắn lịch trình là thay đổi cách
thức các nguồn lực áp dụng cho dự án. Sau đây
là một số tùy chọn để xem xét:
o Giảm bớt nhiệm vụ khác của nhân viên, cho
phép họ dành nhiều thời gian hơn cho dự án.
o Thu hồi các nguồn lực từ hoạt động không
găng để cung cấp thêm cho các hoạt động
găng.
o Cung cấp thêm nhân viên, làm thêm giờ, thêm
thiết bị, khuyến khích các nhà cung cấp hoàn
thành sớm hơn, hoặc thuê ngoài.
o Làm thêm giờ chỉ nên là 1 dự phòng, không
nên đưa vào kế hoạch ban đầu, vì làm thêm
giờ nhiều sẽ làm giảm hiệu suất của nhân viên158
Các khâu của dự án
Một cách khác để rút ngắn lịch trình là
thay đổi trình tự các hoạt động như thay
đổi các hoạt động tiếp nối thành song
song hoặc chồng lấn 1 phần
Thực hiện lại các ước tính thời gian cho
các hoạt động trên đường găng
159
8/3/2020
54
Mục tiêu dự án
Ta có thể rút ngắn lịch trình bằng cách
thay đổi mục tiêu của dự án:
o Tìm ra cách thức tốt hơn để thực hiện
cùng mục tiêu
o Thương lượng lại các mục tiêu của dự
án. Giảm phạm vi, tăng ngân sách, hoặc
tăng thời gian.
160
Chương 11: Phân Bổ Nguồn 
Lực Và Kiểm Soát Dự Án
161
Phân bổ nguồn lực
Nguồn lực cho dự án bao gồm: tiền vốn,
lao động, máy móc thiết bị, nguyên
vật liệu, ...; thời gian cũng được xem là
1 loại nguồn lực
Nội dung chương này trình bày phân phối
nguồn lực hạn chế cho dự án.
162
8/3/2020
55
Biểu đồ phụ tải nguồn lực
Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh số
lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo
kế hoạch hiện tại trong 1 thời kỳ hay toàn
bộ vòng đời dự án.
o Phụ: mang, gánh; Tải: chở
163
Phương pháp xây dựng biểu đồ phụ tải 
nguồn lực
Bước 1: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM (AOA
hoặc AON) (xác định đường găng, nên sử
dụng AOA)
Bước 2: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh
Bước 3: Vẽ sơ đồ phụ tải nguồn lực
164
Biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh
Đường đầy đủ: là đường đi từ bắt đầu đến
kết thúc
Cách vẽ biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh:
o Vẽ trục hoành biểu diễn thời gian thực hiện
công việc
o Vẽ trục tung biểu diễn các đường đầy đủ
o Đường đầy đủ dài nhất (đường găng) nằm
dưới cùng
o Đường đầy đủ ngắn hơn nằm bên trên
o Các công việc xuất hiện trên nhiều đường
đầy đủ sẽ bị xóa bớt để còn lại 1 công việc
trên đường đầy đủ nằm ở dưới cùng 165
8/3/2020
56
Vẽ sơ đồ phụ tải nguồn lực
Dựa vào biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh ta
vẽ sơ đồ phụ tải nguồn lực, bằng cách
chất các nguồn lực lên trục hoành
166
Bài toán cân bằng nguồn lực (điều hòa 
nguồn lực)
Cân bằng nguồn lực (điều hòa nguồn lực)
hay điều chỉnh đều nguồn lực là phương
pháp tối thiểu hóa mức khác biệt về cầu
nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách điều
chuyển nguồn lực giữa các công việc
trong phạm vi thời gian dự trữ cho
phép nhưng không làm thay đổi thời
điểm kết thúc dự án.
167
Cách cân bằng nguồn lực
C1:
o B1: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh
o B2: Điều chuyển nguồn lực trên biểu đồ
PERT/CPM điều chỉnh cho đến khi cân
bằng
o B3: Vẽ sơ đồ phụ tải nguồn lực, nếu chưa
cân bằng quay lại bước 2
C2: nếu bằng mắt thường không phát hiện
ngay cách thức điều chuyển thì áp dụng
nguyên tắc sau: phân phối nguồn lực cho
cv có thời gian dự trữ thấp nhất trước,
rồi đến cv có thời gian dự trữ thấp thứ 2, ...
168
8/3/2020
57
Bài toán phân phối nguồn lực bị hạn 
chế
 Bước 1: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM (AOA hoặc AON)
(sử dụng AON để xác định đường găng và tính thông
số)
 Bước 2: Xác định đường găng, các thông số ES, EF,
LS, LF, F
 Bước 3: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh (để vẽ sơ
đồ phụ tải nguồn lực)
 Bước 4: Vẽ sơ đồ phụ tải nguồn lực khi chưa phân
phối
 Bước 5: phân phối nguồn lực cho các cv cạnh tranh
vào lúc bắt đầu dự án hay khi 1 cv nào đó hoàn
thành theo thứ tự ưu tiên sau:
o Công việc có LS nhỏ nhất
o Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất
o Công việc yêu cầu nguồn lực lớn hơn 169
Kiểm soát dự án
Là quá trình giám sát và điều chỉnh các
phát sinh để dự án theo đúng kế hoạch
Có 3 khía cạnh cần kiểm soát:
o Tiến độ
oChi phí
oChất lượng
170
Kiểm soát tiến độ
Là quá trình so sánh thực tế với lịch
trình kế hoạch để xác định các sai lệch,
lựa chọn giải pháp khắc phục
Để kiểm soát tiến độ hiệu quả, cần có 1
lịch trình chi tiết và đầy đủ
171
8/3/2020
58
Kiểm soát tiến độ (tt)
 Thu thập các thông tin sau:
o Thời điểm bắt đầu thực tế của mỗi hoạt động
o Thời gian còn lại ước lượng của mỗi hoạt động
o Thời điểm kết thúc thực tế của mỗi hoạt động
o Các hoạt động mới xuất hiện
o Các thay đổi về ước lượng thời gian
o Các hoạt động đã kế hoạch nay không còn
 So sánh các thông tin trên với lịch trình
 Phân tích sai lệch và xác định ảnh hưởng (nếu ảnh
hưởng tốt hoặc không đáng kể thì bỏ qua); xác
định nguyên nhân của sai lệch
 Xác định hành động khắc phục
 Hành động càng sớm càng tốt 172
Kiểm soát chi phí
Là quá trình so sánh chi phí thực tế và kế
hoạch (dự toán) để xác định các sai lệch,
từ đó đề ra biện pháp khắc phục
Để kiểm soát tốt thì dự toán chi phí cần
phải chi tiết
173
Kiểm soát chi phí (tt)
 Thu thập các thông tin sau:
o Chi phí công lao động
o Công lao động còn lại cần thiết để hoàn thành các cv
o % công việc hoàn tất
o Chi phí gián tiếp cho đến nay
o Chi phí gián tiếp còn lại để hoàn thành cv
o Ngày thanh toán nợ
o Các hoạt động mới xuất hiện và các hoạt động không
còn nữa
 So sánh các thông tin trên với dự toán
 Phân tích sai lệch và xác định ảnh hưởng (nếu ảnh
hưởng tốt hoặc không đáng kể thì bỏ qua); xác định
nguyên nhân của sai lệch
 Xác định hành động khắc phục
 Hành động càng sớm càng tốt 174
8/3/2020
59
Kiểm soát chất lượng
Kiểm soát chất lượng là quá trình so sánh
chất lượng thực tế với tiêu chuẩn chất
lượng để tìm ra các sai lệch và đề ra biện
pháp khắc phục
175
Kiểm soát chất lượng (tt)
Thu thập các thông tin sau:
o Chất lượng thực tế của sản phẩm, dịch vụ
So sánh các thông tin trên với tiêu chuẩn
chất lượng
Phân tích sai lệch và xác định ảnh hưởng
(nếu ảnh hưởng tốt hoặc không đáng kể thì
bỏ qua); xác định nguyên nhân của sai lệch
Xác định hành động khắc phục
Hành động càng sớm càng tốt
176
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát 
dự án
Kiểm tra: bao gồm đo lường, xem xét, bài
test để xác định kết quả có phù hợp với kế
hoạch không
Lấy mẫu thống kê: bởi vì không thể kiểm
tra tất cả các hoạt động hay sản phẩm,
nên nguyên tắc lấy mẫu thống kê được áp
dụng để đảm bảo kết quả là tin cậy
Sơ đồ luồng (flowchart): có thể cung cấp
thông tin hữu ích về quy trình công nghệ
và có thể hữu ích để phân tích vấn đề xảy
ra như thế nào
177
8/3/2020
60
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát 
dự án (tt)
 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart): biểu thị kết
quả định kỳ cùng với giới hạn kiểm soát, nếu kết
quả vượt quá giới hạn thì đó là dấu hiệu phải xem
xét.
178
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
Phân tích xu hướng: sử dụng các kỹ thuật
toán học để dự đoán xu hướng dựa trên
dữ liệu lịch sử. Biểu đồ đường, bánh,
thanh, tần suất có thể sử dụng để xác
định xu hướng.
179
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát 
dự án (tt)
180
8/3/2020
61
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
 Biểu đồ Nhân-Quả (biểu đồ xương cá): thể hiện
mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả, nó rất
có ích khi muốn tìm nguyên nhân của 1 sự việc.
181
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát 
dự án (tt)
Biểu đồ Pareto: dựa trên nguyên tắc
Pareto, nguyên tắc 80/20
182
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
 Phân tích giá trị thu được:
o Phân tích giá trị thu được (còn gọi là phân tích
phương sai) là một cách để đo lường và đánh
giá kết quả dự án. Nó so sánh số lượng công
việc theo kế hoạch với những gì đã thực hiện
để xác định xem dự án có đi đúng hướng hay
không, là một công cụ hữu ích cho giám sát và
kiểm soát dự án. Nó sử dụng các tính toán và
tỷ số khác nhau để đánh giá và báo cáo về
tình hình của dự án.
o Bước đầu tiên trong phân tích giá trị thu được
là xác định ba giá trị quan trọng sau:
183
8/3/2020
62
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
 PV (giá trị kế hoạch): là chi phí dự toán các
công việc trong 1 khoảng thời gian nhất định.
PV được xác định bằng cách lấy tổng dự toán
chi phí cho các hoạt động dự kiến sẽ hoàn
thành trong khoảng thời gian (BCWS).
 EV (giá trị đạt được): là chi phí dự toán các
công việc đã hoàn thành trong 1 khoảng thời
gian (BCWP).
AC (chi phí thực tế): là chi phí thực tế phát
sinh của các công việc đã hoàn thành trong 1
khoảng thời gian (ACWP).
184
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
Chênh lệch kế hoạch: SV = EV – PV
o Là sự khác biệt giữa kế hoạch và công
việc thực tế hoàn thành. Kết quả dương
là dự án vượt tiến độ, kết quả âm là dự
án chậm tiến độ.
Chênh lệch thực tế: CV = EV – AC
oNó đo lường sự khác biệt giữa chi phí kế
hoạch và chi phí thực tế của công việc
đã hoàn thành. Kết quả âm là bội chi
ngân sách, kết quả dương là dư ngân
sách 185
Các công cụ sử dụng trong Kiểm soát dự án 
(tt)
SPI (Schedule Performance Index) – chỉ số kế
hoạch:
o SPI = EV / PV
o Nếu SPI>1, dự án hoàn thành sớm hơn kế
hoạch, nếu SPI<1, dự án chậm hơn kế
hoạch
CPI (Cost Performance Index) – chỉ số thực
tế:
o CPI = EV / AC
o Nếu CPI<1, nghĩa là chi phí thực tế cao hơn
kế hoạch, CPI>1 nghĩa là chi phí thực tế
thấp hơn kế hoạch 186
8/3/2020
63
Chương 12: Kết Thúc Dự Án
187
Các nguyên nhân kết thúc dự án
Mục tiêu dự án đã hoàn tất
Không thể hoàn thành mục tiêu dự án
o Khách quan
oChủ quan
o Khách quan và chủ quan
188
Các hình thức kết thúc dự án
Kết thúc hoàn toàn
oDự án đã thành công
oDự án bị loại bỏ (giai đoạn thẩm định)
oDự án bị chấm dứt tức thời (nửa chừng)
Kết thúc dự án bằng cách bổ sung (mở
rộng dự án)
Kết thúc dự án bằng cách thu hẹp
Kết thúc dự án do sáp nhập
Kết thúc dự án bằng cách bỏ rơi
189
8/3/2020
64
Tiến trình kết thúc dự án
Các mục cần phải xem xét khi kết thúc dự án:
 Dự án:
o Tất cả các hoạt động trong kế hoạch đã hoàn thành?
o Tất cả yêu cầu công việc đã hoàn thành?
o Tất cả các hợp đồng đã hoàn thành?
o Tất cả các cam kết quan trọng đã hoàn thành?
o Khách hàng chấp nhận kết quả cuối cùng của dự án?
o Tất cả phân phối đã hoàn thành?
o Đạt được thỏa thuận với khách hàng về các phân phối
còn lại?
o Có giấy xác nhận từ bộ phận có thẩm quyền?
o Tất cả các cuộc kiểm toán được hoàn thành và các
vấn đề đã được giải quyết?
o Quy trình bảo trì liên tục được kích hoạt? 190
Tiến trình kết thúc dự án (tt)
 Tài chính:
o Tất cả các khoản thanh toán được trả cho các nhà
cung cấp và nhà thầu?
o Tất cả chi phí được tính vào dự án?
o Tài khoản dự án đã đóng?
o Phần còn lại quỹ dự án được trả lại?
 Tài liệu dự án:
o Kế hoạch dự án và tài liệu hỗ trợ được sửa đổi để
phản ánh điều kiện ''như xây dựng''?
o Báo cáo cuối cùng dự án có được chuẩn bị và phân
phối?
o Kế hoạch dự án được lưu trữ với tất cả dữ liệu liên
quan?
o “Bài học” được ghi nhận, lưu trữ với kế hoạch dự
án? 191
Tiến trình kết thúc dự án (tt)
Con người:
o Tất cả các bên nhận thức được sự kết thúc
dự án?
o Các nỗ lực có được công nhận và khen
thưởng
o Các thành viên của dự án đã được tái bố
trí?
Nguồn lực:
o Các nguồn lực quá mức của dự án đã được
giải quyết?
o Các phương tiện, thiết bị, nguồn lực khác
đã được tái phân bổ? 192
8/3/2020
65
Phụ lục: Bài toán rút ngắn tiến độ dự 
án
Tiến độ dự án phụ thuộc vào đường găng
nên để rút ngắn tiến độ dự án, ta phải rút
ngắn các hoạt động trên đường găng
Nếu có nhiều đường găng, ta phải rút
ngắn các đường găng 1 cách đồng thời
(nghĩa là phải rút ngắn các hoạt động có
chi phí thấp nhất trên từng đường găng
đồng thời)
193
Phụ lục: Bài toán rút ngắn tiến độ dự 
án (tt)
Bước 1: Tính chi phí rút ngắn 1 đơn vị thời gian
cho mọi hoạt động (chi phí biên) = chi phí tăng
thêm khi rút ngắn 1 đơn vị thời gian của hoạt
động đó
Bước 2: Vẽ PERT, xác định đường găng
Bước 3: Trong đường găng, xác định hoạt động
có chi phí biên thấp nhất, tiến hành rút ngắn 1
đơn vị thời gian, quay lại bước 2
Chú ý: Phải chú ý theo dõi khả năng rút của từng
hoạt động, hoạt động sau khi rút ngắn 1 đơn vị
thời gian thì khả năng rút giảm đi 1 đơn vị 194

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_dau_tu_chuong_1_tim_hieu_chung_ve_qu.pdf