Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án

CÁC VẤN ĐỀ KHI KẾT THÚC DỰ ÁN

 Các thành viên của tổ dự án sẽ

 Lo lắng về tương lai của họ

 Giảm sự quan tâm đối với các nhiệm vụ còn lại

 Giảm động cơ làm việc

 Không gắn bó với dự án như lúc ban đầu

 Khách hàng của dự án sẽ

 Giảm sự quan tâm ở các mức độ tổng thể, bao quát

 Gia tăng sự quan tâm theo mức độ của người sẽ vận hành

dự án

 Gia tăng sự quan tâm về các chi tiết, các kết quả của dự án

 Thường ít tham gia các cuộc họp của dự án

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang xuanhieu 1720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Kết thúc dự án
Chương 6 
KẾT THÚC DỰ ÁN 
 Các vấn đề khi kết thúc dự án 
 Quản lý về nhân sự 
 Quản lý truyền thông 
 Quản lý thông tin 
 Quản lý chuyển giao quyền lực 
2 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
CÁC VẤN ĐỀ KHI KẾT THÚC DỰ ÁN 
 Các vấn đề cần lưu tâm 
 Con người 
 Truyền thông 
 Thông tin 
 Quyền lực 
3 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
CÁC VẤN ĐỀ KHI KẾT THÚC DỰ ÁN 
 Các thành viên của tổ dự án sẽ 
 Lo lắng về tương lai của họ 
 Giảm sự quan tâm đối với các nhiệm vụ còn lại 
 Giảm động cơ làm việc 
 Không gắn bó với dự án như lúc ban đầu 
 Khách hàng của dự án sẽ 
 Giảm sự quan tâm ở các mức độ tổng thể, bao quát 
 Gia tăng sự quan tâm theo mức độ của người sẽ vận hành 
dự án 
 Gia tăng sự quan tâm về các chi tiết, các kết quả của dự án 
 Thường ít tham gia các cuộc họp của dự án 
4 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
CÁC VẤN ĐỀ KHI KẾT THÚC DỰ ÁN 
 Dự án sẽ cần 
 Xác định và hoàn tất các kết quả còn tồn đọng 
 Kết thúc các hợp đồng và các yêu cầu công việc 
 Thanh lý các tài sản 
 Đối chiếu và so sánh những việc đã làm với các dữ liệu đã 
đề ra trong quá khứ 
 Thực hiện và đảm bảo cam kết 
 Nhà quản lý dự án cần nhận thức rằng 
 Quyền hạn của nhà quản lý bị giảm đi 
 Sự đồng ý, chấp thuận của khách hàng cũng bị giảm đi 
 Số nhân viên của dự án cũng bắt đầu giảm đi 
 Bốn nhân tố trên kết hợp với nhau để tạo ra một sự 
độc đáo và một tập hợp các vấn đề đòi hỏi phải có kỹ 
năng quản lý ở mức độ cao 
5 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ VỀ NHÂN SỰ 
 Nhân sự ít quan tâm đến mục tiêu của dự án, bắt 
đầu nghĩ đến mục tiêu dài hạn 
 Câu hỏi của thành viên tổ dự án 
 Dự án có bị giải tán hay không? 
 Dự án nào sẽ là dự án kế tiếp? 
 Khi nào họ rời khỏi dự án? 
 Việc trở về công việc cũ như thế nào, có được không? 
 Câu hỏi của khách hàng 
 Khi nào sẽ được vận hành dự án? 
 Dự án sẽ vận hành đúng như các yêu cầu mong muốn 
hay không? 
 Dự án nào sẽ là dự án kế tiếp? 
 Những việc cần làm để có thể kết thúc dự án? 
 Những chuyên gia chủ chốt của dự án có thể 
chuyển đi 
6 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ VỀ NHÂN SỰ 
 Khó khăn trong quản lý nhân sự giai đoạn kết 
thúc dự án 
 Dự án cần duy trì một đội ngũ nhân sự kinh nghiệm 
 Nhân sự dự án chỉ thực hiện tốt khi họ có sự chắc chắn 
nào đó về tính liên tục và vị trí của sự thuê mướn lao động 
tương lai 
 Nhà quản lý dự án cần 
 Động viên và duy trì để mọi người gắn bó với dự án 
 Làm sao để khuyến khích mọi người tự quản lý để hoàn 
thành nhiệm vụ 
 Phải cung cấp đầy đủ thông tin và nguồn lực để hoàn 
thành các nhiệm vụ còn lại của dự án 
7 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG 
 Nhà QLDA thành công: 
 Đảm bảo sự cam kết và nhiệt tình của người có liên hệ với 
dự án được duy trì và động viên nhờ sự phân quyền và 
cung cấp đủ nguồn lực 
 Truyền thông là quá trình 2 chiều 
Nhà quản 
lý dự án 
Tổ dự án, 
khách hàng 
Mục tiêu, yêu cầu 
Phản hồi về quy trình, 
kết quả 
8 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG 
 Yêu cầu thêm của khách hàng 
 Lập kế hoạch huấn luyện cho nhân viên của họ để tiếp 
nhận và vận hành dự án 
 Khảo sát nhu cầu để thích nghi và điều chỉnh các quy trình 
và các hệ thống vận hành 
 Lập kế hoạch cho sự gia tăng NVL thô khác nhau hay 
hoặc dự trữ sản phẩm 
 Lập kế hoạch quảng cáo hoặc bán sản phẩm sẽ có của dự 
án 
 Nhu cầu thêm của nhà QLDA 
 Lập kế hoạch tái phân công nhân viên 
 Đảm bảo kết thúc dự án theo trật tự 
 Tập hợp tất cả thông tin cần thiết để đảm bảo việc lưu trữ 
các bài học và kinh nghiệm thu được từ dự án 
9 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG 
 Tổ chức những cuộc họp thường xuyên hơn 
 Mở rộng sự tham dự bao gồm 
 Tất cả các thành viên của tổ dự án (càng lúc càng ít dần) 
 Nhân viên của khách hàng có liên quan đến các công việc 
còn tồn đọng/sai sót 
 Cho phép cuộc họp xem xét những vấn đề chi tiết 
mà trước đó không được xem xét tại những cuộc 
họp này 
 Tổ chức những cuộc họp cùng với nhóm để thảo 
luận các vấn đề trong nhóm: tái phân công, thay 
đổi nhiệm vụ các thành viên 
10 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ THÔNG TIN 
 Những yếu tố cần lưu ý trong quá trình quản lý 
thông tin: 
 Hầu như tiền bạc đã được tiêu dùng và phân bổ 
 Đa số các kết quả đã được hình thành 
 Đa số các nguồn lực đã được sử dụng 
 Những thông tin cần trong giai đoạn cuối dự án: 
 Xác định các công việc còn tồn đọng 
 Ghi nhận lại bản chất thực sự của các kết quả 
 Tạo ra một tài liệu về dự án 
 Kiểm soát những gì chúng ta đạt được so với những gì đã 
đề ra 
11 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ THÔNG TIN 
 Hoạt động quản lý thông tin nhằm 
 Hoàn thành dự án 
 Đảm bảo khách hàng có thể quản lý một cách 
hiệu quả sự vận hành và bảo trì các thành quả 
dự án 
 Thực hiện sự kiểm toán và thẩm định sau dự án 
12 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
HOÀN THÀNH DỰ ÁN 
 Để hoàn thành dự án cần xác định: 
 Những gì đã thực hiện 
 Những gì chưa hoàn tất, còn phải được thực 
hiện 
 Nguồn tham khảo 
 Bản tiêu chuẩn & các đặc trưng của dự án 
 Hệ thống kiểm soát sự thay đổi trong quá trình 
thực hiện dự án 
 Cái gì thay đổi? 
 Tại sao thay đổi? 
 Ai là người chịu trách nhiệm? 
13 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
HOÀN THÀNH DỰ ÁN 
 Vấn đề liên quan đến công việc còn tồn đọng 
 Thỏa thuận giữa nhà QLDA và khách hàng/chủ đầu tư 
chương trình hoàn thành phần công việc còn tồn đọng 
 Thiết lập những mục tiêu ưu tiên trong chương trình 
 Khiến cho việc kết thúc dự án được quản lý tốt 
và có thứ tự 
 bảng kiểm tra quá trình kết thúc dự án 
14 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
BẢN KIỂM TRA QUÁ TRÌNH KẾT THÚC DỰ ÁN 
Các hoạt động Ngày hoàn thành Người thực hiện 
1. Bản dự án chi tiết 
A. Thiết lập những thay đổi về bản dự án chi tiết 
B. Xem & duyệt lại bản chi tiết 
2. Kế hoạch dự án 
A. Ngày phân phát thực tế trên giấy tờ 
B. Ngày hoàn thành thực tế trên giấy tờ 
C. Tổ chức cuộc họp dự án cuối cùng 
3. Tài chính 
A. Thiết lập chi phí & trách nhiệm cuối cùng 
B. Chuẩn bị & phân phát bản báo cáo tài chính cuối cùng 
4. Các yêu cầu công việc & hợp đồng 
A. Kết thúc tất cả yêu cầu công việc & hợp đồng 
B. Chuẩn bị báo cáo của nhà thầu 
5. Các hoạt động ở công trường 
A. Kết thúc các hoạt động ở công trường 
B. Chuyển nhượng trang thiết bị ở công trường 
6. Nhân sự 
A. Cập nhật các báo cáo nhân sự 
B. Hoàn tất việc phân công lại 
C. Tổ chức cuộc họp đội ngũ dự án lần cuối 
7. Khách hàng 
A. Hoàn tất sự bàn giao dự án 
8. Tổng quát 
A. Hoàn tất bản báo cáo dự án 
15 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
KIỂM TOÁN SAU DỰ ÁN 
 Mục tiêu của bản kiểm toán sau dự án 
 Nhận ra tình trạng hiện tại của dự án 
 Nhận ra những sai lầm tiềm ẩn của dự án 
 Xem xét có cần thay đổi cách thức quản lý hoặc 
hoạch định dự án hay không 
16 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
KIỂM TOÁN SAU DỰ ÁN 
 Mục tiêu kiểm toán đối với khách hàng 
 Nhận dạng sự hoàn thành của kết quả dự án 
 Nhận dạng những tồn đọng cần phải được thực hiện 
 Lý do của những chi phí bị vượt quá 
 Mục tiêu kiểm toán đối với nhà QLDA 
 Xem xét chi phí hoạch định có đạt được không? 
 Nhận dạng tính thích hợp của kỹ thuật quản lý dự án 
 Nhận dạng những công việc sử dụng tài sản dự án 
17 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
KIỂM TOÁN SAU DỰ ÁN 
 Kích thước, cấu trúc, trọng tâm của bản báo cáo 
kiểm toán? 
 Chi phí dự án 
 Bản chất dự án 
 Kết quả dự án 
 Báo cáo kiểm toán không phải là báo cáo kế toán 
chi phí 
 Báo cáo là cơ sở cho hoạt động pháp lý giữa khách hàng 
và nhà QLDA 
 Là cơ sở cho các phê chuẩn/ước lượng tương lai 
18 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
THẨM ĐỊNH SAU DỰ ÁN 
 Được thực hiện vì lý do công bằng hoặc sự hài 
lòng về kỹ thuật của bên thứ 3 
 Ở những tổ chức lớn, DA có chi phí vốn cao, thẩm 
định được thực hiện bởi một bộ phận độc lập 
chịu trách nhiệm đến quản lý cấp cao 
 Xem xét toàn bộ dự án từ giai đoạn khái niệm đến 
2-3 năm sau khi hoàn thành 
 Đánh giá giai đoạn đề cương dự án 
 Đánh giá sự quản lý & thực hiện dự án 
 Đánh giá sự phù hợp với việc vận hành của khách hàng 
 đánh giá sự đáng giá kết quả của dự án đã đạt so 
với những gì đã hoạch định 
19 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
THẨM ĐỊNH SAU DỰ ÁN 
 Giúp cải tiến sự thực hiện dự án về mặt tổ chức 
 Ước lượng chi phí tốt hơn bởi dựa vào dự liệu quá khứ 
chính xác hơn 
 Đánh giá nhà thầu phụ tốt hơn bởi dữ liệu cho hoạch định 
và đánh giá rủi ro tốt hơn 
 Đánh giá nhà thầu phụ tốt hơn bởi công tác đánh giá và 
giám sát cẩn thận hơn 
 Quản lý dự án tốt hơn bởi sử dụng công cụ tốt hơn và nhà 
quản lý có kinh nghiệm hơn 
20 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC 
 Chuyển giao quyền lực giữa người quản lý dự án 
và người vận hành dự án 
 Trong giai đoạn kết thúc dự án, vai trò của nhà 
quản lý dự án trở thành một trong những trọng 
tâm của giai đoạn chuyển đổi từ: 
 Đạt được mục tiêu sang hoàn thành tất cả 
 Giải quyết các vấn đề tổng thể sang hoàn thiện các chi tiết 
 Thiết lập & duy trì quyền hành sang giao phó và chuyển 
giao quyền hành 
21 
C
h
ư
ơ
n
g
 6
: K
Ế
T
 T
H
Ú
C
 D
Ự
 Á
N
QUẢN LÝ CHUYỂN GIAO QUYỀN LỰC 
 Những khó khăn trong giai đoạn này: 
 Khách hàng gặp khó khăn khi chấp nhận một sự chuyển 
đổi căn bản trong hành vi nhà quản lý dự án 
 Nhà QLDA cũng phải chịu đựng những khó khăn khi chấp 
nhận sự chuyển đổi đó 
 Những hoạt động cần có 
 Một buổi lễ chính thức biểu thị sự chuyển giao quyền hành 
 Giới thiệu một vai trò mới của nhà QLDA – vai trò của nhà 
quản lý kết thúc dự án 
 Điều kiện thành công 
 Hoạt động chuyển giao được thực hiện với kỹ năng 
chuyên nghiệp 
 Phản ánh bản chất thực tế của phần kết thúc dự án 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_chuong_6_ket_thuc_du_an.pdf