Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính

 Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) : “Dự

án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt

động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết

thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các

yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian,

chi phí và nguồn lực”.

• Có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự

án có nhiều đặc điểm chung như:

 Các dự án đều được thực hiện bởi con người;

 Bị ràng buộc bởi các nguồn lực: con người, tài nguyên;

 Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát.

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang xuanhieu 3800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án - Đỗ Văn Chính
 QUẢN LÝ DỰ ÁN 
4/22/2020 Bộ môn quản lý xâyLOGO dựng 
 NHIỆM VỤ MÔN HỌC 
 Số tiết: 30 tiết 
 Nhiệm vụ môn học: 
 Trang bị các kiến thức về các loại hình công việc khác nhau của một 
 người hoặc một tập thể chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và triển khai 
 một dự án; 
 Giúp phân biệt và vận dụng các mô hình quản lý dự án khác nhau; 
 Sử dụng thành thạo một số phương pháp quản lý thời gian và tiến độ dự 
 án và các kỹ thuật nhằm phân phối nguồn lực trong quá trình triển khai 
 dự án. 
 4/22/2020 
 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 
 Đánh giá môn học: 
 . Điểm quá trình: 20% : Kiểm tra 1 tiết + Kiểm tra 15 phút + Bài tập 
 + Thảo luận + Chấm vở + Điểm danh 
 . Thi cuối kỳ:80% - Lý thuyết + Bài tập (Lý thuyết:3đ, Bài tập:7đ ) 
 Thông tin liên hệ: 
 . TS. Đỗ Văn Chính – 0986 782 785 
 - Bộ môn Quản lý Xây dựng, Khoa KT&QL - 211 Nhà A5 
 - VP Đoàn TNCS HCM Trường ĐHTL - Phòng 413 A1 
 . Email: chinhdv@wru.vn; chinh46ktl@gmail.com 
 4/22/2020 
 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 
 Tài liệu giảng dạy 
 . Từ Quang Phương, 2014, Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất 
 đại học kinh tế quốc dân 
 Tài liệu tham khảo 
 . Vũ Công Tuấn, 1999, Quản lý dự án, NXB TP. Hồ Chí Minh 
 . Bùi Ngọc Toàn, 2008, Các nguyên lý quản lý dự án, Nhà xuất 
 bản Giao thông vận tải, Hà nội 
 4/22/2020 
 BÀN LUẬN MỘT SỐ DỰ ÁN? 
 Dự án treo 
 Dự án chuyển đổi mục đích đầu tư 
 Dự án ma 
 Mua bán dự án đầu tư 
  Chất lượng công trình không đảm bảo 
  Thất bại của dự án (không đạt được mục tiêu) 
Vấn đề đặt ra làm thế nào để quản lý dự án cho hiệu quả, hạn 
chế các dự án bị thất bại (không đạt mục tiêu của dự án)? 
 4/22/2020 
 NỘI DUNG MÔN HỌC 
Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án 
 Chương 2: Các nội dung cơ bản của quản lý dự án 
 Chương 3: Quản lý thời gian và tiến độ dự án 
 Chương 4: Phân phối nguồn lực dự án và quản lý chi phí 
 Chương 5: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 
 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ 
 QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 NỘI DUNG: 
 1.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 1.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU THAM GIA DỰ ÁN 
 1.3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGƯỜI QLDA 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ 
 SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 • Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) : “Dự 
 án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt 
 động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết 
 thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các 
 yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, 
 chi phí và nguồn lực”. 
 • Có nhiều cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự 
 án có nhiều đặc điểm chung như: 
 . Các dự án đều được thực hiện bởi con người; 
 . Bị ràng buộc bởi các nguồn lực: con người, tài nguyên; 
 . Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát. 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
  Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng 
  Có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn; 
  Liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp; 
  Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới) 
  Bị hạn chế bởi các nguồn lực; 
  Môi trường hoạt động va chạm; 
  Luôn có tính bất định và rủi ro; 
  Tính trình tự trong quá trình thực hiện dự án; 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 a. Khái niệm 
 Quản lý dự án là một quá trình hoạch định 
 (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo 
 (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) 
 các công việc và nguồn lực để hoàn thành các 
 mục tiêu đã định. 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 Chu trình quản lý dự án 
 xoay quanh 3 nội dung 
 LẬP KH 
 chủ yếu là (1) lập kế 
 hoạch, (2) Tổ chức phối 
 hợp thực hiện mà chủ 
 yếu là quản lý tiến độ ĐIỀU 
 thời gian, chi phí thực GIÁM PHỐI 
 hiện và (3) giám sát các SÁT THỰC 
 công việc dự án nhằm HIỆN 
 đạt được các mục tiêu 
 đã định. 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định 
 công việc, dự tính nguồn lực cần thiết để thực 
 hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch 
 hành động thống nhất theo một trật tự logic 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 a2. Điều phối thực hiện dự án: 
 Là quá trình phân phối nguồn lực gồm (Tiền, lao động, thiết bị 
 và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 a3. Giám sát: 
 Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án phân tích 
 tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất các giải 
 pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực 
 hiện đúc rút kinh nghiệm, kiến nghị các dự án sau 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 Thành 
 quả 
 Yêu cầu về 
 thành quả 
 Mục tiêu 
 Chi phí 
 Ngân sách 
 Thời hạn cho phép 
 quy định 
 Thời gian 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 c. Tác dụng của quản lý dự án 
  Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án; 
  Tạo điều kiện cho việc liên hệ, gắn bó giữa nhóm QLDA với 
 khách hàng, CĐT và các nhà cung cấp đầu vào; 
  Tăng cường sự hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành 
 viên tham gia dự án; 
  Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy 
 sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều 
 kiện không dự đoán được. Tạo điều kiện cho sự đàm phán trực 
 tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những bất đồng; 
  Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn. 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
 Những hạn chế của quản lý theo DA là: 
 Các dự án cùng chia nhau một nguồn lực của tổ chức; 
 Quyền lực và trách nhiệm của quản lý dự án trong một 
 số trường hợp không được thể hiện đầy đủ; 
 Phải giải quyết vấn đề “hậu dự án” 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
4/22/2020 
 1.1: KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 
4/22/2020 
 1.1.3: PHÂN LOẠI DỰ ÁN 
STT Tiêu chí phân loại Các loại dự án 
 1 Theo cấp độ dự án Dự án thông thường; chương trình; hệ thống 
 2 Theo quy mô dự án Dự án quan trọng Quốc gia, dự án Nhóm A; nhóm B; nhóm C 
 3 Theo lĩnh vực Xã hội; kinh tế; tổ chức hỗn hợp 
 4 Theo loại hình Giáo dục đào tạo; nghiên cứu và phát triển; đối mới; đầu tư; tổng hợp 
 5 Theo thời hạn Ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dài hạn trên (5 năm) 
 6 Theo khu vực Quốc tế; quốc gia; vùng; miền; liên ngành; địa phương 
 7 Theo chủ đầu tư Nhà nước; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ 
 8 Theo đối tượng đầu tư Dự án đầu tư tài chính; dự án đầu tư vào đối tượng vật chất cụ thể 
 Vốn từ ngân sách Nhà nước; vốn ODA; vốn tín dụng; vốn tự huy 
 9 Theo nguồn vốn động của DN Nhà nước; vốn liên doanh với nước ngoài; vốn góp của 
 dân; vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh; vốn FDI, 
 4/22/2020 
 1.2: CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỦ YẾU THAM 
 GIA DỰ ÁN 
 Đơn vị xây dựng Ngân hàng, định chế tài 
 công trình, lắp đặt Tổ chức chính, đối tác liên doanh 
 trang thiết bị tài trợ 
 vốn Bộ Kế hoạch và Đầu tư 
 Bộ Xây dựng 
 Nhà thầu Nhà nước Bộ Tài chính 
 Ngân hàng Nhà nước 
 Đưa ra các yêu Chủ dự án 
cầu về thời gian, Cung ứng nguyên 
 chất lượng, chi vật liệu, thiết bị, 
 phí Khách Nhà cung máy móc 
 hàng ứng 
 Tư vấn 
 Chuyên môn về khảo sát, thiết 
 kế, lập dự toán, giám sát CT, 
 4/22/2020 nghiệm thu chất lượng CT 
 1.3. CÁC YÊU CẦU CỦA NGƯỜI QLDA 
 1.3.1. Vị trí, vai trò và trách nhiệm của nhà QLDA 
a. Vị trí của nhà QLDA trong bối cảnh chung của dự án: Sẽ phải 
giải quyết nhiều mâu thuẫn: Cạnh tranh về nguồn lực, mâu thuẫn giữa 
các thành viên trong dự án, thay đổi yêu cầu của khách hàng... 
b. Vai trò của nhà quản lý dự án: Phải lập kế hoạch, tổ chức, lãnh 
đạo và kiểm tra, duy trì mối quan hệ các tổ chức của DA, đương đầu 
với rủi ro, ràng buộc trong quá trình quản lý dự án 
c. Trách nhiệm của nhà QLDA: giải quyết được mối liên hệ giữa: 
Chi phí, Thời gian và Chất lượng. 
4/22/2020 
 1.3. CÁC YÊU CẦU CỦA NGƯỜI QLDA 
1.3.2. Các kỹ năng và phẩm chất của PM 
  Thật thà và chính trực 
  Khả năng ra quyết định 
  Hiểu biết các vấn đề về con người 
  Tính chất linh hoạt, đa năng, nhiều tài 
 4/22/2020 
 1.3. CÁC YÊU CẦU CỦA NGƯỜI QLDA 
 1.3.3. Chọn lựa PM 
 a. Biết tổng quát > Chuyên sâu 
 b. Mang đầu óc tổng hợp > Mang đầu óc phân tích 
 c. Người làm cho mọi việc dễ dàng 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
Chức năng hoạch định: 
 Xác định cái cần phải làm gì? 
1. Xác định mục tiêu 
2. Định phương hướng chiến lược 
3. Hình thành công cụ để đạt đến mục tiêu 
 trong giới hạn về nguồn lực và phải phù 
 hợp với môi trường hoạt động. 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
 Chức năng tổ chức 
 1. Quyết định công việc được tiến hành như thế nào? 
 2. Là cánh thức huy động và xắp xếp các nguồn lực 
 một cách hợp lý để thực hiện kế hoạch: Làm việc 
 gì? Ai làm? Phối hợp công việc ra sao?Ai báo cáo 
 cho ai ? Chỗ nào cần quyết định ? 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
 Chức năng lãnh đạo: 
 1. Động viên, hướng dẫn phối hợp nhân viên. 
 2. Chọn một kênh thông tin hiệu quả. 
 3. Xử lý các mâu thuẫn trong tổ chức. 
 Chức năng kiểm soát: 
 Nhằm đảm bảo các hoạt 
 động được thực hiện theo 
 kế hoạch và hướng đến mục 
 tiêu. 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
4/22/2020 
 1.4. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI LÀM QLDA 
 Anh chị được phân công phụ trách dự án A, dự tính kéo dài một năm. 
 Cấp trên vừa quyết định lùi thời điểm bắt đầu dự án từ tháng 2 thành 
 tháng 4 vì thiếu tài chính nhưng thời điểm kết thúc dự án lại không 
 thay đổi. Khả năng đánh đổi lớn nhất là tình huống nào dưới đây? Vì 
 sao anh chị lại chọn tình huống đó 
  A. Tiến độ, thời gian 
  B. Chi Phí 
  C. Chất lượng 
  D. Chỉ có tình huống A và B 
  E. Cả ba tình huống A,B,C 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 Giữa quản lý dự án và quản lý hoạt động sản xuất liên tục 
 có nhiều điểm giống nhau vì đều dựa trên những nguyên 
 tắc quan trọng và các phương pháp của khoa học quản lý 
 tuy nhiên giữa chúng cũng có nhiều điểm khác nhau 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 1. Các phương pháp quản lý ứng dụng trong QLDA 
 a. Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích hệ thống 
 là phương pháp trình bày tiến độ hoạt động của toàn bộ 
 dự án thông qua việc sử dụng các sơ đồ mạng ví dụ: Lập 
 kế hoạch dự án 
 b. Quản lý theo mục tiêu: Phương pháp quản lý tiến hành 
 xác định mục tiêu cần đạt và sử dụng các phương pháp 
 để đo lường việc hoàn thiện so với mục tiêu ứng dụng 
 trong lập kế hoạch và giám sát dự án 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 c. Phương pháp tối thiểu hóa chi phí: Đây là phương 
 pháp được sử dụng để rút ngắn thời gian thực hiện dự án 
 với chi phí tăng thêm tối thiểu 
 d. Phương pháp phân bố đều nguồn lực: Đây là phương 
 pháp điều phối các công việc dự án trên cơ sở đảm bảo 
 nhu cầu nguồn lực tương đối đồng đều trong một thời kỳ 
 sao cho chi phí là tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo đúng 
 thời gian hoàn thành dự án. 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 2. Đặc điểm của quản lý dự án 
 Tổ chức dự án là một tổ chức tạm thời, được hình 
 thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn. 
 Trong thời gian tồn tại đó, nhà quản lý dự án thường 
 hoạt động độc lập. Sau khi kết thúc dự án cần tiến hành 
 phần công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị. 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 Về quan hệ : Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia 
 của nhiều phòng ban chức năng. Nhà quản lý dự án có 
 trách nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người liên quan 
 từ các phòng ban chuyên môn nhằm thực hiện mục tiêu 
 dự án. Tuy nhiên giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫn về 
 các vấn đề như nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thỏa 
 mãn các yêu cầu kỹ thuật. 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 3. Một số đặc điểm khác nhau cơ bản giữa QLDA 
 với quản lý quá trình sản xuất liên tục của DN 
 Quản lý rủi ro một cách thường xuyên: Quản lý 
 dự án thường phải đối phó với nhiều rủi ro có độ 
 bất định cao trong công tác lập kế hoạch, dự tính 
 chi phí, dự toán sự thay đổi công nghệ, sự thay đổi 
 cơ cấu tổ chức 
4/22/2020 
 1.4. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 3. Một số đặc điểm khác nhau cơ bản giữa QLDA 
 với quản lý quá trình sản xuất liên tục của DN 
 Quản lý sự thay đổi: 
 Trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh các 
 nhà quản lý thường nhìn vào mục tiêu lâu dài của tổ 
 chức để áp dụng các phương pháp, kỹ năng phù hợp 
 Trong quản lý dự án, vấn đề được quan tâm lại là 
 quản lý thời gian và quản lý sự thay đổi. 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 3. Một số đặc điểm khác nhau cơ bản giữa QLDA 
 với quản lý quá trình sản xuất liên tục của DN 
 Quản lý về nhân sự: chức năng tổ chức giữ vị trí 
 quan trọng trong quản lý dự án. Lựa chọn mô 
 hình tổ chức phù hợp sẽ có tác dụng phân rõ trách 
 nhiệm và quyền lực trong quản lỳ dự án 
4/22/2020 
 1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI 
 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LIÊN TỤC 
 Quá trình quản lý sản xuất theo dòng Quản lý dự án 
. Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục . Nhiệm vụ không có tính lặp lại, liên 
 tục mà có tính mới mẻ 
. Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp . Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao 
. Một khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ . Tập trung vào 1 loại hay một số 
 được sản xuất trong 1 thời kỳ lượng nhất định hàng hóa dịch vụ 
. Thời gian tồn tại cty, DN lâu dài . Thời gian tồn tại dự án có giới hạn 
. Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích . Các số liệu thông kê ít có 
 đối với việc ra quyết định 
. Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm . Nhân sự mới cho mỗi dự án 
. Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ . Phân chia trách nhiệm tùy theo 
 biến tính chất từng dự án 
. Trách nhiệm rõ ràng và được điều chỉnh . Môi trường làm việc thường xuyên 
 theo thời gian thay đổi 
. Môi trường làm việc ổn định 
4/22/2020 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_chuong_1_tong_quan_ve_du_an_va_quan.pdf