Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của điểm đến du lịch

1.1.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch

 Các cách tiếp cận điểm đến du lịch

- Tiếp cận ĐĐDL trên phương diện địa lý

- Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ kinh tế

- Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ tổng hợp

• Khái niệm chung về điểm đến du lịch: ĐĐDL được hiểu là

một vị trí địa lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, được quy

hoạch, quản lý và thiết kế các tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút

và đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang xuanhieu 5420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch

Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch
1Học phần 
QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
Số tín chỉ: 3 (36,9)
2MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
 Mục tiêu chung: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức
căn bản về quản lý ĐĐDL.
 Mục tiêu cụ thể:
- Học phần trang bị những vấn đề lý luận về ĐĐDL; lợi ích, thách
thức, chủ thể và nội dung quản lý ĐĐDL; yếu tố cơ bản và quá trình
lập kế hoạch quản lý ĐĐDL; yếu tố cấu thành, lợi ích, thách thức và
quy trình xây dựng thương hiệu ĐĐDL; vai trò, phương pháp và nội
dung định vị ĐĐDL; vai trò, tổ chức và nội dung marketing ĐĐDL;
an ninh, an toàn và quản lý rủi ro tại ĐĐDL; phát triển bền vững
ĐĐDL và các mô hình quản lý chất lượng ĐĐDL.
- Học phần tham gia tạo lập các kỹ năng: Phân tích, hoạch định kế
hoạch, chính sách quản lý nhà nước về phát triển ĐĐDL; Lập và
triển khai kế hoạch R&D giải quyết các vấn đề trong quản lý ĐĐDL.
3NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
 Chương 1: Điểm đến du lịch
 Chương 2: Khái quát về quản lý điểm đến du lịch
 Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch
 Chương 4: Xây dựng thương hiệu và định vị điểm du lịch
 Chương 5: Marketing điểm đến du lịch
 Chương 6: Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch
 Chương 7: Phát triển bền vững và quản lý chất lượng điểm 
đến du lịch
4TÀI LIỆU THAM KHẢO
TLTK bắt buộc:
[1]. Vũ Đức Minh (2008), Tổng quan về du lịch, NXB Thống kê.
[2]. Lars Aronsson (2000), The Development of Sustainable
Tourism, Wellington House, London.
[3]. David Weaver, Laura Lawton (2006), Tourism Management,
Jonh Wiley & Sons Australia, Ltd.
TLTK khuyến khích:
[4]. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam.
[5]. Website: www.vietnamtourism.gov.vn
5CHƯƠNG 1: ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
1.1. Khái quát về điểm đến du lịch
1.2. Các yếu tố kéo ảnh hưởng đến điểm đến du lịch 
1.3. Chuỗi giá trị điểm đến du lịch
61.1. Khái quát về điểm đến du lịch
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của điểm đến du lịch
1.1.2. Phân loại điểm đến du lịch
1.1.3. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch
1.1.4. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch
1.1.5. Chu kỳ phát triển (vòng đời) của điểm đến du lịch
1.1.6. Sức chứa của điểm đến du lịch
71.1.1. Khái niệm và đặc điểm của điểm đến du lịch
1.1.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch
 Các cách tiếp cận điểm đến du lịch
- Tiếp cận ĐĐDL trên phương diện địa lý
- Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ kinh tế
- Tiếp cận ĐĐDL dưới góc độ tổng hợp
• Khái niệm chung về điểm đến du lịch: ĐĐDL được hiểu là
một vị trí địa lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, được quy
hoạch, quản lý và thiết kế các tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút
và đáp ứng nhu cầu khách du lịch.
81.1.1. Khái niệm và đặc điểm của điểm đến du lịch (tiếp)
1.1.1.2. Đặc điểm của điểm đến du lịch
 Được thẩm định về văn hóa
 Có tính không tách biệt
 Có tính đa dụng
 Có tính bổ sung
91.1.2. Phân loại điểm đến du lịch
 Căn cứ vào vị trí của điểm đến trong chương trình du lịch
 Căn cứ vào tiêu thức địa lý
 Căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch
 Căn cứ vào vị trí
 Căn cứ vào hình thức sở hữu
 Căn cứ vào thời gian
 
10
1.1.3.1. Vị trí của điểm đến du lịch
 ĐĐDL có vị trí quan trọng, là điều kiện cần để bắt đầu hình
thành các hoạt động du lịch; Sức hấp dẫn của ĐĐDL quyết
định khả năng thu hút khách, do đó quyết định đến sự phát
triển lâu dài của hoạt động du lịch.
• Đặc điểm, tính chất của ĐĐDL sẽ tạo ra loại hình cũng như
sản phẩm du lịch khác nhau, từ đó quyết định đến định
hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch của mỗi địa
phương, quốc gia.
1.1.3. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch
11
1.1.3.2. Vai trò của điểm đến du lịch
 Về mặt kinh tế
 Về mặt văn hóa
 Về mặt xã hội
 Về mặt môi trường
1.1.3. Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch (tiếp) 
12
1.1.4. Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 
 Điểm hấp dẫn du lịch (attractions)
 Giao thông đi lại/ Khả năng tiếp cận điểm đến (access)
 Nơi ăn nghỉ (accomodation)
 Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ (amenities)
 Các hoạt động bổ sung (activities)
=> Kết luận:
- Các yếu tố 5A
- Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, bổ sung lẫn nhau
- Việc tách biệt các yếu tố chỉ có tính chất tương đối
13
1.1.5. Chu kỳ phát triển (vòng đời) của điểm đến du lịch
Nguồn: Butler RW (1980)
14
1.1.5. Chu kỳ phát triển (vòng đời) của điểm đến 
du lịch (tiếp)
 Sự tham gia (Involvement)
 Thăm dò (Exploration)
 Phát triển (Development)
 Củng cố/ổn định (Consolidation)
 Trì trệ/ngừng trệ (Stagnation)
 Suy thoái/thoái trào/ suy giảm (Decline)
 Hồi phục (Rejuvenation)
15
1.1.6. Sức chứa của điểm đến du lịch
 Khái niệm sức chứa của điểm đến du lịch
Sức chứa của một điểm đến là mức độ sử dụng hoặc
phát triển du lịch tối đa điểm đến có thể hấp thu (chấp nhận)
mà không tạo ra sự phá hủy môi trường tự nhiên và các vấn đề
tồn tại về KT-XH đồng thời không làm giảm chất lượng các
kinh nghiệm thu nhận được của du khách. (Theo UNWTO)
 Các phương diện sức chứa của điểm đến du lịch
- Sức chứa vật chất (Matter Capacity)
- Sức chứa tâm lý (Psychology Capacity)
- Sức chứa sinh học (Biology Capacity)
- Sức chứa xã hội (Society Capacity)
16
1.2. Các yếu tố kéo ảnh hưởng đến điểm đến du lịch
1.2.1. Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận thị trường
1.2.2. Sự hấp dẫn của điểm đến du lịch
1.2.3. Yếu tố văn hóa của điểm đến du lịch
1.2.4. Sự sẵn sàng của các dịch vụ du lịch
1.2.5. Giá cả dịch vụ 
1.2.6. Hòa bình, ổn định và an toàn
1.2.7. Hình ảnh điểm đến du lịch
1.2.8. Chính sách du lịch chuyên nghiệp
17
1.2.1. Vị trí địa lý và khả năng tiếp cận thị trường
 Vị trí địa lý của ĐĐDL quá xa nguồn khách: Khách du lịch sẽ
hạn chế lựa chọn ĐĐDL do thời gian tiếp cận ĐĐDL dài, chi phí
cao. Điều này được gọi là hiệu ứng phân rã khoảng cách
(McKercher & Lew, 2003)
 Khả năng tiếp cận thị trường của ĐĐDL khó khăn
+ ĐĐDL nằm ở vùng xa xôi, hẻo lánh => mạng lưới giao
thông, phương tiện giao thông không phát triển, đi lại khó khăn,
mất thời gian, tốn kém chi phí, không an toàn
+ Các thủ tục xuất nhập cảnh không thuận lợi cho khách du
lịch quốc tế
18
1.2.2. Sự hấp dẫn của điểm đến du lịch
 Là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng hình ảnh
của ĐĐDL
 Phản ánh cảm nhận và ý kiến của du khách về khả năng được
cảm nhận của điểm đến để thoả mãn nhu cầu của họ
 Khuyến khích khách du lịch tới tham quan và lưu trú tại
ĐĐDL
 Khả năng thu hút của điểm đến là do độ hấp dẫn về các yếu tố
thuộc tính của điểm đến đối với những nhận thức của du
khách.
19
1.2.3. Yếu tố văn hóa của điểm đến du lịch
 Tác động đến nhu cầu du lịch của con người và là một động
lực thu hút khách đến du lịch
 Làm tăng tính hấp dẫn đối với du khách có động cơ chính của
chuyến đi là tìm hiểu và cảm thụ các giá trị văn hóa vật thể,
phi vật thể của ĐĐDL.
20
1.2.4. Sự sẵn sàng của các dịch vụ du lịch
 Là khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản của khách du lịch, nó
có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác
các tài nguyên, phục vụ và thu hút khách du lịch.
 Một ĐĐDL hấp dẫn cần có hệ thống CSVC đồng bộ, đủ tiện
nghi, đạt tiêu chuẩn, cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tốt
của khách du lịch. Bao gồm:
+ Hệ thống CSVC cung cấp các dịch vụ du lịch
+ Hệ thống CSVC cung cấp các dịch vụ mua sắm, giải trí và
chăm sóc sức khỏe
+ Hệ thống cơ sở dịch vụ phục vụ sinh hoạt
21
1.2.5. Giá cả dịch vụ
 Giá cả là một vấn đề quan trọng trong cạnh tranh của ĐĐDL
này với các điểm đến khác.
 Giá cả dịch vụ bao gồm các yếu tố chi phí liên quan đến vận
chuyển, lưu trú, ăn uống, vé các điểm tham quan,... Giá cả
dịch vụ quyết định đến sự thu hút khách và khách sẽ có sự so
sánh về giá cả giữa các ĐĐDL trước khi họ quyết định đi du
lịch.
22
1.2.6. Hòa bình, ổn định và an toàn
 Hoạt động du lịch rất nhạy cảm với yếu tố an ninh, an toàn. Vì
đây là yếu tố chi phối tổng thể và toàn diện đến phát triển hoạt
động kinh doanh du lịch nói chung cũng như ĐĐDL nói riêng.
 Sự hòa bình, ổn định về chính trị là cơ sở thuận lợi để đảm bảo
an ninh, an toàn cho du khách lựa chọn ĐĐDL (đặc biệt đối với
KDL quốc tế). An toàn là yếu tố quyết định quan trọng đến khả
năng cạnh tranh ĐĐDL và cảm nhận về hình ảnh điểm đến; là
mối quan tâm chính của khách du lịch khi lựa chọn điểm đến,
nhất là trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động hiện nay.
23
1.2.7. Hình ảnh điểm đến du lịch
 Hình ảnh của ĐĐDL ảnh hưởng tới hành vi của du khách
 Hình ảnh của điểm đến bao gồm tổng thể các yếu tố: chất lượng
môi trường, sự an toàn, mức độ dịch vụ, và sự thân thiện của
người dân.
 Để tạo dựng hình ảnh của một ĐĐDL, có thể sử dụng đa dạng
các hình thức tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến.
 Hình ảnh các có thể được hình thành đối với cả du khách đã từng
tới điểm đến hoặc du khách tiềm năng thông qua những thông tin
về điểm đến.
24
1.2.8. Chính sách du lịch chuyên nghiệp
 Là điều kiện tiên quyết để phát triển ĐĐDL
 Cần có đường lối, chính sách mang tính định hướng, hỗ trợ, tạo
điều kiện kịp thời để phát triển:
+ Chính sách phát triển du lịch được tích hợp vào các chính
sách tổng thể phát triển KT-XH của quốc gia, địa phương
+ Cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
du lịch
+ Chính sách hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế
giới để thúc đẩy phát triển du lịch
25
1.3. Chuỗi giá trị điểm đến du lịch
1.3.1. Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
26
1.3.1. Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch
 Khái niệm chuỗi giá trị:
Chuỗi giá trị mô tả đầy đủ các nguồn lực và hoạt động
cần thiết để biến một sản phẩm (hay dịch vụ) từ khi lên ý tưởng,
trải qua quá trình từ thiết kế, tìm nguồn cung ứng của nguyên
liệu, sử dụng hàng hóa và thiết bị nhân tạo, xử lý, sản xuất, tiếp
thị và cuối cùng là phân phối đến người tiêu dùng.
(Trong Chương trình năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ
của ILO – ASEAN, chuyên đề Hướng dẫn thực hành quản lý
điểm đến).
27
1.3.1. Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
Mô hình chuỗi giá trị của một sản phẩm
Nguồn: ILO – ASEAN
28
1.3.1. Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
=> 3 yếu tố chính hiện diện trong chuỗi giá trị một sản phẩm/
dịch vụ cụ thể:
(1) Nguồn: Vật liệu gì đã được sử dụng để làm ra một sản phẩm
và vật liệu đó từ đâu?
(2) Sản xuất: Ai là người sản xuất? Nó được chế tạo như thế nào
và ở đâu?
(3) Tiếp thị bán: Sản phẩm được quảng cáo và bán cho những ai,
ở đâu và bằng cách nào?
29
1.3.1. Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
 Khái niệm chuỗi giá trị điểm đến du lịch
Chuỗi giá trị ĐĐDL được định nghĩa đơn giản là một hệ
thống mô tả cách các doanh nghiệp khu vực tư nhân phối hợp với
chính phủ và xã hội tiếp nhận hoặc truy cập tài nguyên làm đầu
vào, tăng giá trị thông qua các quy trình khác nhau (lập kế
hoạch, phát triển, tài chính, tiếp thị, phân phối, định giá, định vị)
và bán các sản phẩm cho khách hàng.
30
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
 Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
1.2: Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
Hình 1.2: Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
31
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
 Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch
Mô hình trên liệt kê các yếu tố hỗ trợ thường được tìm
thấy trong chuỗi giá trị của ngành du lịch.
Có bốn phân ngành chính trong du lịch bao gồm:
(1) Lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách)
(2) Vận chuyển (ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy DL,)
(3) Điểm tham quan (công viên chủ đề, di tích lịch sử,)
(4) Các hoạt động (leo núi, đi bộ, chèo thuyền, đi xe đạp,
lướt ván)
Mỗi phân ngành đóng một vai trò quan trọng nhất định
đối với sự phát triển kinh tế của một điểm đến, góp phần mang lại
sự hài lòng cho du khách.
ĐĐ 
DL
CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ, 
MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
KHU VỰC
TRỰC TIẾP KD DL
KHÁCH
DL
VÙNG TẠO CẦU
KHÁCH
DL
TIỀM 
NĂNG
KHU VỰC
TRỰC TIẾP KD DL
THÀNH PHẦN 
NHÀ NƯỚC
KHU VỰC
CN và DV HỖ TRỢ
VÙNG CHUYỂN QUA X
U
C
T
I
E
N
Hình 1.3: Hệ thống điểm đến du lịch
33
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
 Các chủ thể (thành phần) tham gia hình thành chuỗi giá trị
ĐĐDL:
(1) Cộng đồng địa phương
(2) Doanh nghiệp dịch vụ trực tiếp
(3) Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ
(4) Khu vực nhà nước
(5) Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch
(6) Khách du lịch
34
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(1) Cộng đồng địa phương
- Góp phần duy trì, bảo tồn, phát huy các giá trị tài
nguyên du lịch của điểm đến (phong tục, tập quán, lễ hội,)
- Tham gia vào hoạt động du lịch tại điểm đến với nhiều
mức độ khác nhau
+ Cung cấp dịch vụ du lịch (homestay, hàng lưu niệm,...)
+ Cho thuê đất, địa điểm kinh doanh
+ Cung cấp lao động
+ Tình nguyện viên hỗ trợ hoạt động du lịch,
- Góp phần tạo dựng hình ảnh, sự hiếu khách của ĐĐDL
35
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(2) Doanh nghiệp dịch vụ du lịch trực tiếp
- Cung cấp các dịch vụ du lịch phục vụ khách tại điểm
đến
- Doanh nghiệp dịch vụ du lịch trực tiếp bao gồm:
+ Cơ sở vận chuyển du lịch;
+ Cơ sở lưu trú du lịch;
+ Cơ sở ăn uống;
+ Cơ sở kinh doanh khu, điểm du lich;
+ Cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí;
36
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(3) Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ
- Cung ứng sản phẩm dịch vụ ở “vùng tạo cầu” và “điểm
đến du lịch”:
- Doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ bao gồm:
+ Các cơ sở thuộc Ngành xây dựng, kiến trúc;
+ Các cơ sở thuộc Ngành thực phẩm, đồ uống;
+ Các cơ sở thuộc Ngành năng lượng (điện, gas,);
+ Các cơ sở cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân
hàng tài chính
37
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(4) Khu vực nhà nước
- Tạo lập môi trường kinh doanh du lịch tại điểm đến
- Khu vực nhà nước bao gồm các cơ quan quản lý nhà
nước: chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch,
- Các hoạt động quản lý điểm đến của khu vực nhà nước:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách;
+ Quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triển du lịch;
+ Quản lý cơ sở hạ tầng;
+ Xúc tiến điểm đến du lịch;
38
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(5) Tổ chức xúc tiến điểm đến du lịch
- Tạo dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến, sử dụng các
công cụ marketing để tác động vào hành vi của khách, thu hút
khách du lịch đến ĐĐDL
- Các hoạt động xúc tiến ĐĐDL
+ Xây dựng thương hiệu ĐĐDL
+ Sử dụng các công cụ marketing: quảng cáo, truyền
thông,
- Các tổ chức xúc tiến ĐĐDL: chính quyền địa phương,
cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các tổ chức marketing điểm
đến,
39
1.3.2. Mô hình chuỗi giá trị điểm đến du lịch (tiếp)
(6) Khách du lịch
- Là những người đi du lịch và thực hiện các hoạt động du
lịch tại điểm đến
- Khách du lịch đa dạng về trình độ, nhân thức và nhu
cầu. Tùy thuộc vào trình độ, nhận thức và nhu cầu sẽ chi phối và
tác động nhất định đến giá trị chuỗi dịch vụ du lịch tại điểm đến:
+ Trình độ và nhận thức tốt => cảm nhận đầy đủ và trọn
vẹn giá trị điểm đến
+ Nhu cầu dịch vụ du lịch xanh, bền vững => góp phần
bảo vệ, gìn giữ giá trị tài nguyên du lịch của điểm đến,

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_diem_den_du_lich_chuong_1_diem_den_du_lich.pdf