Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

• Trình bày các khái niệm: Dân chủ. Nền

dân chủ xã hội chủ nghĩa; Văn hóa và

nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; Vấn đề

dân tộc và tôn giáo trong xã hội chủ

nghĩa.

• Nhận thức trách nhiệm của thanh niên

Việt Nam trong việc tham gia vào quá

trình đổi mới, kiện toàn hệ thống chính

trị, trách nhiệm của thanh niên đối với

sự phát triển của đất nước trong giai

đoạn mới.1 Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước

2 Xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

3 Vấn đề dân tộc và tôn giáoI.

a. Quan niệm về dân chủ và nền

dân chủ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 7

Trang 7

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 8

Trang 8

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 9

Trang 9

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 112 trang xuanhieu 7360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
 TỘC.
Hai xu hƣớng phát triển của DT.
+ Sự liên hiệp lại của nhiều quốc 
gia: 
Bình đẳng tự nguyện, tôn
trọng quyền tƣ quyết, lợi ích của
các dân tộc, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Tôn trọng chủ quyền
quốc gia lãnh thổ đôi bên
cùng có lợi.
ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (Association of Southeast Asian Nations-
ASEAN) đƣợc thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh 
dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực.
Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nƣớc là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-
pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-
lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 
của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-
chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tƣởng về một ASEAN 
bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam á và vì Đông 
Nam á.
NỘI DUNG CƢƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CN M-LN
CƢƠNG LĨNH 
DÂN TỘC 
MÁC-LÊNIN
CÁC DÂN TỘC 
HOÀN TOÀN 
BÌNH ĐẲNG
CÁC DÂN TỘC 
ĐƢỢC QUYỀN 
TỰ QUYẾT
LIÊN HIỆP 
CN TẤT CẢ 
CÁC DÂN TỘC
QUAN HỆ 
HƠP TÁC 
HỮU NGHỊ
TỰ DO PHÂN LẬP
TỰ DO LIÊN HIỆP
TỰ NGUYỆN,
BÌNH ĐẲNG,
TÔN TRỌNG
LỢI ÍCH
CÁC DT
TỰ NGUYỆN BÌNH ĐẲNG 
TÔN TRONG QUYẾN TỰ 
QUYẾT, LỢI ÍCH CỦA 
CÁC DT.
MỤC ĐÍCH 
ĐẤU TRANH 
CỦA CN 
THẾ GiỚI
VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH 
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY
Đặc trƣng cơ bản của dân tộc Việt nam:
CHỐNG THIÊN TAI
LIÊN KẾT 
CHỐNG NGOẠI XÂM
DÂN TỘC VN
KINH TẾ
LÃNH THỔ
NGÔN NGỮ
VĂN HÓA
TÂM LÝ
CHÍNH SÁCH VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
CH/S 
VỀ VẤN ĐỀ 
DÂN TỘC
CƢƠNG 
LĨNH 
CN M-L
TT 
HCM
ĐL 
DT
VN
PHÁT HUY NỀN KT HH NHIỀU TP
TÔN TRONG LỢI ÍCH, TRUYỀN THỐNG, 
VĂN HÓA, NGÔN NGỮ, TÍN NGƢỠNG
ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CB NGƢỜI DÂN TỘC, 
CH/S CB CÔNG TÁC NGƢỜI DÂN TỘC
TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ KẾT CẤU 
HẠ TẦNG VÀ XH
PHÁT TRIỂN NÂNG CAO ĐỜI SỐNG 
TINH THẦN, DÂN TRÍ
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG 
ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
a. Khái niệm tôn giáo
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Phật 
Thích ca Mâu ni
Thực hiện nghi lễ
Tôn giáo là một hiện 
tƣợng xã hội phản 
ánh sự bế tắc, bất lực 
của con ngƣời trƣớc 
tự nhiên và xã hội. 
Tôn giáo thƣờng có
giáo lý, giáo luật và các
tổ chức
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
a. Khái niệm
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Cá voi chết giạt vào bờ, dân vùng biển gọi 
“cá Ông lụy” và tin rằng địa phương sẽ gặp 
nhiều may mắn
Laø loøng ngöôõng moä, 
suøng tín moät ñoái töôïng 
sieâu nhieân trong coäng 
ñoàng boä toäc, boä laïc 
(moät boä phaän daân 
chuùng )
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
a. Khái niệm
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Lể cầu xin “Lộc rơi, lộc vãi”
ở Đền Bà Chúa Kho
Cầu may để vượt qua khủng hoảng kinh tế
phản ánh niềm tin mù
quáng vào lực lƣợng
siêu nhiên, khiến ngƣời
ta mê muội hành vi
cực đoan, phi nhân tính,
cần phải loại bỏ
NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT TÔN GIÁO
TÔN 
GIÁO
Hệ thống
Niềm tin
Nghi lễ
Tôn giáo
Tổ chức
Tôn giáo
Giáo lý
Cầu nguyện cúng lễ
Lễ hội
Giáo hội
Kinh thánh
Kiêng cữ
Nhà thờ
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
b. Vấn đề Tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Bùa
Bàn thờ thần tài
NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG CNXH
+ Nguyên nhân nhận thức
- Trong quá trình xây dựng CNXH, trình độ dân trí
chưa cao, nên nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội
khoa học vẫn chưa giải thích được.
- Những sức mạnh tự nhiên và xã hội vẫn còn chi
phối và tác động đến đời sống con người.
+ Nguyên nhân kinh tế:
Cơ chế thị trƣờng gây những bất bình
đẳng, còn nhiều yếu tố ngẵu nhiên không lý
giải đƣợc. Điều đó khiến ngƣời ta có tâm lý
thụ động cầu mong vào những lực lƣợng siêu
tự nhiên.
b. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
+ Nguyên nhân chính trị -xã hội
Giá trị đạo đức, văn hóa của tôn giáo đáp ứng
được nhu cầu của một bộ phận dân cư, có
những điểm phù hợp với chính sách chủ
trương của nhà nước XHCN.
+ Nguyên nhân tâm lý
Tôn giáo tồn tại lâu đời đã trở thành
một sinh hoạt văn hóa tinh thần không
thể thiếu của nhân dân.
+ Nguyên nhân văn hóa
- Tôn giáo có khả năng
thỏa mãn một mức độ nào
đó nhu cầu tinh thần và
có nghĩa nhất định về
giáo dục công đồng, đạo
đức.
b. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
“ TÊt c¶ mäi t«n gi¸o ch¼ng qua chØ 
lµ sù ph¶n ¸nh h- ¶o vµo ®Çu ãc 
cña con ng-êi, cña c¸c lùc l-îng 
bªn ngoµi chi phèi cuéc sèng hµng 
ngµy cña hä; chØ lµ sù ph¶n ¸nh 
trong ®ã lùc l-îng ë trÇn thÕ ®· 
mang hình thøc lùc l-îng siªu 
trÇn thÕ”.
(C.M¸c vµ Ph.¡ngghen, Toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, 
Hµ Néi, 1994, t 20, tr 437)
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
c. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Làng Chăm Hồi giáo ở An Giang
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
80
c. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Đầu năm đi lễ chùa Chuẩn bị lễ Giáng sinh
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
c. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Đoàn kết lƣơng – giáo, đoàn kết dân tộc
bảo vệ, xây dựng đất nƣớc
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
82
c. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu
về nhân quyền và tự do tôn giáo
Thích Quảng Độ gây rối
Tính chất của tôn giáo
+ Tính lịch sử:
- Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện
lịch sử nhất định.
- Tôn giáo biến đổi cùng với những biến
đổi xã hội.
- Tôn giáo không phải là một phạm trù
vĩnh viễn.
Tính chất của tôn giáo
+ Tính quần chúng:
- Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân.
- Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc.
+ Tính chính trị:
- Tôn giáo là một trong những công cụ của giai
giai cấp thống trị.
- Tôn giáo là một trong những bộ phận của đấu 
tranh giai cấp.
Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của 
quan hệ chính trị- giai cấp
TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Các tôn giáo tiêu biểu:
PHẬT GIÁO:
Xuất xứ Ấn Độ, thời điểm du nhập đầu CN. 
THIÊN CHÚA GIÁO:
Xuất xứ Châu Âu, thời điểm du nhập thế kỷ XVI.
CAO ĐÀI: Xuất xứ Nam bộ VN năm 1926.
HÒA HẢO: Hình thành ở An Giang 1939.
TIN LÀNH: Xuất xứ Châu Âu, du nhập vào VN 1911.
HỒI GIÁO: Xuất xứ Ả Rập, du nhập vào VN TK XV.
TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Đặc điểm tôn giáo Việt Nam
TÔN GIÁO
VN
ĐA DẠNG, PHỨC TẠP
ĐAN XEN, HÕA ĐỒNG 
GiỮA CÁC TÔN GIÁO
HỌAT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN 
NAYCÓ XU HƢỚNG GIA TĂNG
NiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM 
NHƢNG KHÔNG CỨNG NHẮC
TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Bảo đảm quyền tự do
tín ngƣỡng và không
tín ngƣỡng của ND
trên cơ sở pháp luật
Chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần
cho đồng bào các TG
Ủng hộ các xu hƣớng
tiến bộ trong TG, gắn
bó giáo hộivới dân tộc
Đoàn kết các TG
Ch/sách 
đối nội
Ch/sách 
đối ngoại
Chống lại mọi âm
Mƣu thủ đoạn lợi
dụng TG nhằm
chống phá CM
Thực hiện quan
hệ đối ngoại
tôn giáo trên cơ
sở chính sách
của nhà nƣớc
BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT 
CỦA TÔN GIÁO
Tính chất của tôn giáo
+ Tính lịch sử:
- Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện 
lịch sử nhất định.
- Tôn giáo biến đổi cùng với những biến đổi
xã hội.
- Tôn giáo không phải là một phạm trù vĩnh 
viễn.
BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT 
CỦA TÔN GIÁO
Tính chất của tôn giáo
+ Tính quần chúng:
- Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân.
- Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc.
+ Tính chính trị:
- Tôn giáo là một trong những công cụ của giai
giai cấp thống trị.
- Tôn giáo là một trong những bộ phận của đấu
tranh giai cấp.
- Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan
hệ chínhtrị- giai cấp
Diễn trình tôn giáo trong lịch sử nhân loại
XH loài ngƣời 
xuất hiện
Hình thành quốc 
gia dân tộc
TG dân tộc
TG ra đời
Xuất hiện đế
Chế khu vực
TG khu vực
Tự do TG
Toàn cầu hóa
Xuất hiện
Công nghiệp
TG thời kỳ hậu 
Công nghiệp
T
h
ờ
i 
g
ia
n
BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA 
TÔN GIÁO
Nguyên nhân
Những vấn đề vƣợt quá 
nhận thức con ngƣời
Tìm sự an ủi 
và che chở
Sức mạnh 
thần linh
Nhận thức
Kinh tế
Đời sống
Xã hội
Kinh tế
Niềm tin, lối sống
Phong tục tập quán
Tồn tại xã hội:
Biến đổi kinh 
tế - xã hội
Ý thức xã hội:
Tôn giáo 
(bền vững) 
Tâm lý
1. Đáp ứng một phần 
nhu cầu tinh 
thần, tình cảm.
2. Giáo dục ý thức, 
phong cách, lối
sống cá nhân
trong cộng đồng.
3. Hình thức: nghi lễ, 
tín ngƣỡng.
4. Chuẩn mực đạo
đức phù hợp với 
từng tôn giáo.
Văn hóa
Nét tƣơng
đồng về
chủ trƣơng
đƣờng lối:
Phấn đấu cho hạnh phúc con ngƣời.
Chống áp bức, bất công, bóc lột.
Xã hội tốt đẹp.
Chính trị
- Xã hội
 Chủ nghĩa Mac-Lenin chủ trƣơng giải quyết 
vấn đề tôn giáo theo những nguyên tắc
• Tuy đối lập với chủ nghĩa duy vật nhƣng không nên 
xem thƣờng hoặc trấn áp tôn giáo hợp pháp của nhân dân
 Khắc phục dần những ảnh hƣởng tiêu cực của tôn giáo 
phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
 Các tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật, nghiêm 
cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo để hoạt động đi ngƣợc lại 
lợi ích của nhân dân
• Thực hiện đoàn kết những ngƣời có và không có tôn 
giáo; những tôn giáo khác nhau để cùng xây dựng đất 
nƣớc
• Cần phân biệt tƣ tƣởng và chính trị trong 
giải quyết vấn đề tôn giáo. Tôn trọng trong tƣ 
tƣởng nhƣng cần đấu tranh loại bỏ mặt chính trị 
phản động trong lĩnh vực tôn giáo
• Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải 
quyết vấn đề tôn giáo, bởi vì những thời kì lịch 
sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo 
đối với đời sống xã hội không giống nhau
 Chủ nghĩa Mac-Lenin chủ trƣơng giải quyết 
vấn đề tôn giáo theo những nguyên tắc
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn 
đề tôn giáo
Tình hình tôn giáo ở nƣớc ta :
Ở Việt Nam có nhiều tôn giáo khác nhau.
Hiện nay, nƣớc ta có khoảng trên 20 triệu
tín đồ và 6 tôn giáo lớn đang tồn tại và
hoạt động:
+Phật giáo (10 triệu)
+Thiên Chúa giáo (5 triệu)
+Đạo Tin Lành (400 000)
+Đạo Hồi (90 000)
+Đạo Hòa Hảo (1 triệu)
+Đạo Cao Đài (2 triệu)
Đặc điểm tôn giáo Việt Nam
HỌAT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN 
NAY CÓ XU HƢỚNG GIA TĂNG
NiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM 
NHƢNG KHÔNG CỨNG NHẮC
TÔN GIÁO
VN
ĐA DẠNG, PHỨC TẠP
ĐAN XEN, HÕA ĐỒNG 
GiỮA CÁC TÔN GIÁO
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải quyết 
vấn đề tôn giáo
Chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Bảo đãm quyền tự do
tín ngƣỡng và không
tín ngƣỡng của ND
trên cơ sở pháp luật
Chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần
cho đồng bào các TG
Ủng hộ các xu hƣớng
tiến bộ trong TG, gắn
bó giáo hội với dân tộc
Đoàn kết các TG
Ch/sách 
đối nội
Ch/sách 
đối ngoại
Chống lại mọi âm
Mƣu thủ đoạn lợi
dụng TG nhằm
chống phá CM
Thực hiện quan
hệ đối ngoại
tôn giáo trên cơ
sở chính sách
của nhà nƣớc
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải quyết 
vấn đề tôn giáo
Trong những năm qua, nhờ có những quan điểm chỉ
đạo đúng đắn và những chính sách thích hợp trên lĩnh
vực tín ngƣỡng, tôn giáo. Để giải quyết vấn đề tôn giáo ở
nƣớc ta một cách có hiệu quả cần :
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải 
quyết vấn đề tôn giáo
Biện pháp giải quyết
- Một là, cần quán triệt sâu sắc hơn những thành quả đổi
mới nhận thức về tôn giáo vào việc xây dựng và thực
hiện chính sách đối với tôn giáo
- Hai là, cần quán triệt sâu sắc mục tiêu đổi mới chính
sách đối với đồng bào có tín ngƣỡng, tôn giáo.
- Ba là, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, trong công tác
tôn giáo, vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu
tín ngƣỡng của quần chúng, vừa phải kịp thời đấu
tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách
mạng.
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải 
quyết vấn đề tôn giáo
Chủ trƣơng của Đảng CSVN về việc giải 
quyết vấn đề tôn giáo
- Bốn là, trong khi xác định nội dung cốt lõi của công tác 
tôn giáo là công tác vận động quần chúng, cũng không thể 
không thấy rõ tầm quan trọng đặc biệt của công tác vận 
động giới chức sắc tôn giáo. 
- Năm là, cần hết sức quan tâm giải quyết một số vấn đề 
bức xúc về kinh tế, văn hoá, xã hội của đồng bào tôn giáo 
- Sáu là, cần hết sức chú ý mặt chính trị trong việc giải 
quyết vấn đề tôn giáo
- Bảy là, cần xem giải quyết vấn đề văn hoá tôn giáo là một
cơ sở để giải quyết có hiệu quả vấn đề tôn giáo ở nƣớc ta.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 Thực trạng nền văn hóa Việt Nam hiện nay
- Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại tạo sức mạnh cho 
Cách mạng Việt Nam
- Đảng vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi 
mới, làm nền tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN
Nhiều nét mới có giá trị trong văn hóa, đạo đức đƣợc hình thành
Bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế
 Trạng thái dao động, hoài nghi, giám sút lòng tin ở một số ngƣời khi chế độ xã hội chủ 
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
 Kinh tế thị trƣờng hình thành lối sống đồng tiền làm mục tiêu. Nhiều tiêu cực, tệ nạn 
xã hội phát triển
 Với đƣờng lối đổi mới, mở cửa, hình thành lối sống thực dụng, ích kỷ
 Đời sống văn hóa nghệ thuật còn nhiều bất cập
 Phƣơng hƣớng xây dựng
Xây dựng văn hóa Việt Nam hiện nay là một yếu tố cần thiết, một vấn đề có ý nghĩa lý 
luận và thực tiễn
Xây dựng văn hóa phải bắt đầu từ mỗi ngƣời
Giữ vững và phát huy bản sắc VH dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế
Cảnh giác, ngăn chặn âm mƣu lợi dụng giao lƣu văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa 
bình” của các thế lực thù địch
CÂU HỎI ÔN TẬP
1) Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Tại sao nói nền 
dân chủ xã hội chủ nghĩa là gấp triệu lần dân chủ tƣ 
sản?
2) Phân tích tính tất yếu của việc xây dựng nhà nƣớc xã 
hội chủ nghĩa? Trình bày những đặc điểm cơ bản của 
nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
3) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình? Tại 
sao nói xây dựng gia đình văn hóa mới xã hội chủ 
nghĩa là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền 
văn hóa mới xã hội chủ nghĩa?
4) Phân tích những nội dung cơ bản của “cƣơng lĩnh 
dân tộc” của chủ nghĩa Mác-Lênin? Vận dụng để tìm 
hiểu vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
5) Phân tích nguồn gốc và bản chất của tôn giáo? 
Những biến đổi của hoạt động tôn giáo trong thời kỳ 
quá độ lên chủ nghĩa xả hội ở Việt Nam hiện nay?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pdf