Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân

1. BƯỚC CHUYỂN GIAI ĐOẠN TỪ CNTB CẠNH TRANH TỰ DO SANG CNTB ĐỘC

QUYỀN

• Lôgic của sự phát triển:

Tự do cạnh tranh → Tích luỹ tư bản → Tích tụ, tập

trung tư bản → Tích tụ sản xuất → Ra đời các tổ

chức độc quyền.

• Lịch sử diễn ra bước chuyển:

Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:

 Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh.

 Khủng hoảng kinh tế.

 Cạnh tranh khốc liệt.

 Các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.

 Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty cổ

phần và quan hệ tín dụng

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 7

Trang 7

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 8

Trang 8

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 9

Trang 9

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 32 trang xuanhieu 4900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vũ Văn Hân
 BÀI 6: 
 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ
 NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
 PGS.TS. Vũ VănHân
 ĐạihọcKinhtế quốc dân
v1.0013103214
 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
 •Phương thứcsảnxuấttư bảnchủ nghĩatrải qua hai giai đoạn phát triểnlàchủ nghĩa 
 tư bảntự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. 
 •Những nguyên nhân nào dẫntớibước chuyểngiaiđoạn nói trên?
 •Về mặtkinhtế, giai đoạn độcquyềncónhững đặc điểm gì khác biệt. Cơ chế kinh tế
 ởđây có khác vớigiaiđoạntự do cạnh tranh hay không?
 Nghiên cứu bài này sẽ giúp chúng ta hiểurõđượcnhững vấn đề nói trên.
v1.0013103214
 MỤC TIÊU
 •Hiểu nguyên nhân củabước chuyểngiaiđoạntừ chủ nghĩa tư bảntự do 
 cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyềnvàđộc quyềnnhànước.
 •Hiểunhững đặc điểmkinhtế củachủ nghĩa tư bản độcquyền.
 •Hiểubảnchất, nguyên nhân ra đời, phát triển; các hình thứcbiểuhiệnvàcơ
 chế kinh tế củachủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
v1.0013103214
 NỘI DUNG
 Bướcchuyểngiaiđoạntừ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền
 Năm đặc điểmkinhtế củachủ nghĩa tư bản độcquyền
 Biểuhiệnsự hoạt động của quy luậtgiátrị và quy luậtgiátrị thặng dư trong
 giai đoạn độcquyền
 Chủ nghĩa tư bản độcquyền nhà nước
v1.0013103214
 1. BƯỚC CHUYỂN GIAI ĐOẠN TỪ CNTB CẠNH TRANH TỰ DO SANG CNTB ĐỘC 
 QUYỀN
 • Lôgic củasự phát triển:
 Tự do cạnh tranh → Tích luỹ tư bản → Tích tụ, tập 
 trung tư bản → Tích tụ sản xuất → Ra đời các tổ
 chức độc quyền.
 •Lịch sử diễnrabước chuyển: 
 Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: 
  Khoa họckỹ thuật phát triển nhanh.
  Khủng hoảng kinh tế.
  Cạnh tranh khốcliệt.
  Các quy luậtkinhtế củachủ nghĩa tư bản.
  Sự phát triểnmạnh mẽ của các công ty cổ
 phần và quan hệ tín dụng.
v1.0013103214
 2. NĂM ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN
 •Tích tụ sảnxuấtrất cao dẫn tới hình 
 thành các tổ chức độc quyền.
 •Sự xuấthiệncủatư bản tài chính và vai
 trò của nó.
 •Xuấtkhẩutư bảntrở nên phổ biến.
 •Sự phân chia thế giớivề mặtkinhtế.
 •Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa 
 các cường quốc.
v1.0013103214
 2.1. TÍCH TỤ SẢN XUẤT RẤT CAO DẪN TỚI HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
•Biểuhiệncủatíchtụ sảnxuất:
  Tỷ trọng các doanh nghiệplớntrongtổng
 doanh nghiệptăng lên.
  Lượng tư bảncốđịnh ngày càng tập trung
 vào các doanh nghiệplớn.
  Lượng sảnphẩm do các doanh nghiệplớn
 sảnxuất ra so vớitổng sảnphẩmxãhội ngày
 càng tăng.
•Tíchtụ sảnxuấtcao→ hình thành các tổ chức độc
 quyềnlàvì:
  Khi sảnxuấttíchtụ cao, quy mô doanh nghiệp
 lớn → hạnchế bớtcạnh tranh. Nếucạnh
 tranh nổ ra, sức phá hoạilớn → Xu hướng
 thoả hiệpgiữa các doanh nghiệplớn.
  Sự thoả hiệpnàysẽ dễ hơnso vớikhisản
 xuất còn phân tán.
 v1.0013103214
 2.1. TÍCH TỤ SẢN XUẤT RẤT CAO DẪN TỚI HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
 •Tổ chức độc quyềnlàgì?
 Những doanh nghiệplớnhoặcnhững tập đoàn kinh tế mạnh nắmtrongtayphầnlớn
 việcsảnxuấthoặctiêuthụ mộtloạisảnphẩm, nhờđócóthể hạnchế bớtcạnh
 tranh, định đoạtgiácả thị trường và thu đượclợi nhuận độc quyền cao.
 •Cáchìnhthứctổ chứccủacáctổ chức độc quyền:
  Các ten;
  Xanh đica;
  Tờ rớt;
  Côn xoóc xi om;
  Cônggrômêrát;
  ...
v1.0013103214
 2.1. TÍCH TỤ SẢN XUẤT RẤT CAO DẪN TỚI HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
 Những biểuhiệnmới:
 •Sự hình thành các tổ chức độc quyền đa ngành, 
 gồmhàngtrăm doanh nghiệpvới nhiều ngành, ở
 nhiềunước.
 •Sự xuấthiện ngày nhiềunhững công ty vừavà
 nhỏ. Chúng có vai trò ngày càng quan trọng trong
 nềnkinhtế, nhất là trong những ngành mới: tin 
 học, chấtdẻo, điệntử...
 • Doanh nghiệpvừavànhỏ ngày càng nhiềulàvì:
  Yêu cầu gia công của các doanh nghiệplớn
 tăng lên.
  Doanh nghiệpvừavànhỏ rấtnhạycảmvà
 ứng phó kịpthờivớinhững thay đổicủasản
 xuấtvàthị trường; dễđổimới trang thiếtbị; 
 có thể kếthợpnhiềuloaị kỹ thuật; nếubị phá
 sảnthìthiệthạicũng nhỏ.
v1.0013103214
 2.2. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
 •Sự hình thành tư bản tài chính
  Độc quyền hoá trong công nghiệp → nhu cầunhậngửi và cho vay của ngân
 hàng tăng lên → Cầncónhững ngân hàng lớn.
  Cạnh tranh trong ngành ngân hàng → những ngân hàng nhỏ bị lệ thuộchoặc
 trở thành chi nhánh củanhững ngân hàng lớn → quy mô ngân hàng càng lớn
 hơn → Những ngân hàng độcquyền.
 • Ngân hàng xâm nhập vào công nghiệp.
 • Công nghiệpxâmnhập vào ngân hàng.
 •Sự xâm nhậplẫn nhau giữacáctổ chức độc quyền công nghiệp và ngân hàng →
 hình thành tư bản tài chính.
 •Kháiniệmtư bản tài chính.
 •Vaitròcủatư bản tài chính: thống trị nềnkinhtế thông qua “chếđộtham dự”.
v1.0013103214
 2.2. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
 Lênin: "Tư bản tài 
 Đầusỏ chính là kếtquả của
 tài chính
 sự hợpnhất giữa tư 
 bản ngân hàng của
 mộtsố ít ngân hàng 
 độc quyền lớn nhất, 
 Tư bản tài chính với tư bản củanhững
 liên minh độc quyền 
 Ự
 D các nhà công nghiệp“.
 M
 A
 TH
 Ộ
 Đ
 Ế
 H
 C
 NÒn kinh tÕ NÒn kinh tÕ
 trong n−íc thÕ giíi
v1.0013103214
 BIỂU HIỆN MỚI CỦA TƯ BẢN TÀI CHÍNH
 •Phạm vi liên kết và xâm nhập vào nhau giữatư 
 bản ngân hàng và công nghiệp đượcmở rộng ra
 nhiều ngành, hình thành các tập đoàn tư bảntài
 chính dưới các hình thứcmộttổ hợp theo kiểu
 công – nông – thương - tín - dịch vụ hay công
 nghiệp quân sự -dịch vụ quốc phòng... Nội dung 
 liên kết đadạng, phứctạphơn.
 •Cơ chế thống trị củatư bản tài chính: Phát hành
 nhiềucổ phiếumệnh giá nhỏđểnhiềungườicó
 thể mua được.
 •Cùngvới“chếđộtham dự”là“chếđộuỷ nhiệm”. 
 Quyền hành ngày càng tập trung vào những đại
 cổđông.
v1.0013103214
 2.3. XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRỞ NÊN PHỔ BIẾN
 •Kháiniệm: Xuấtkhẩugiátrị (đầutư tư bản) ra nước ngoài nhằmchiếm đoạtgiátrị
 thặng dư và các nguồnlợi nhuận khác ở nước ngoài.
 • Nguyên nhân: 
  Những nước phát triểncó“tư bảnthừa” so vớinơi đầutư có lợihơn.
  Nhiềunước kém phát triểnlạithiếutư bản; giá nguyên vậtliệu, đất đai; lương
 lạithấp → hấpdẫn đầutư.
 Đầutư trựctiếp thông qua xây dựng Cho vay để lấylãi
 nhà xưởng tạinước được đầutư
v1.0013103214
 2.3. XUẤT KHẨU TƯ BẢN TRỞ NÊN PHỔ BIẾN
 •Hìnhthứcxuấtkhẩutư bản:
  Đầutư trựctiếp(FDI);
  Đầutư gián tiếp(ODA).
 •Những biểuhiệnmới:
  Gần đây dòng đầutư chảy qua lạigiữacácnước phát triển: Nhật → Mỹ và Tây
 Âu; Tây Âu → Mỹ, do cách mạng khoa học công nghệ.
  Chủ thể xuấtkhẩutư bản: Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn, 
 đặcbiệt đầutư trựctiếpnước ngoài (FDI). Những năm90 thế kỷ XX, TNCs
 chiếm 90% luồng vốnFDI.
  Hình thứcxuấtkhẩu đadạng, kếthợpxuấtkhẩuvới buôn bán hàng hoá, dịch
 vụ, chấtxám.
  Tính áp đặt theo kiểuthực dân đượcthaybằng nguyên tắccùngcólợi.
v1.0013103214
 CẤU TRÚC CỦA NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN.
 Đầusỏ
 tài chính
 Tư bản tài chính
 C¸c tæ chøc ®éc quyÒn
 Sảnxuất Các doanh nghiệp
 hàng hoá nhỏ phi độc quyền
v1.0013103214
 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
 1. Nguyên nhân củabước chuyểngiaiđoạntừ chủ nghĩa tư bảntự do cạnh tranh
 sang chủ nghĩa tư bản độc quyền?
 2. Năm đặc điểmkinhtế củachủ nghĩa tư bản độc quyền? Biểuhiệnmớicủatừng
 đặc điểmlàgì? 
v1.0013103214
 3. BIỂU HIỆN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 
 TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN
 3.1. Biểuhiệnsự hoạt động của quy luậtgiátrị trong giai đoạn độc quyền
 3.1. Biểuhiệnsự hoạt động của quy luậtgiátrị thặng dư trong giai đoạn độc quyền
v1.0013103214
 3.1. BIỂU HIỆN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN
 •Giaiđoạntự do cạnh tranh, giá trị hàng hóa chuyển hoá thành giá cả sảnxuất. Giá
 cả thị trường lên xuống xoay quanh giá cả sảnxuất.
 •Giaiđoạn độcquyền, giá trị chuyển hoá thành giá cảđộc quyền.
 Giá cảđộc quyền = k + p + psn do độcquyềnmàcó
 •Cógiácảđộcquyền cao và giá cảđộcquyềnthấp.
 •Sự hoạt động của quy luậtgiátrị có biểuhiệnlà: Giácả thị trường lên xuống xoay
 quanh giá cảđộc quyền.
v1.0013103214
 3.2. BIỂU HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN 
 ĐỘC QUYỀN
 •Giaiđoạntự do cạnh tranh, quy luậtgiátrị thặng dư biểuhiện thành quy luậttỷ suất
 lợi nhuận bình quân.
 •Giaiđoạn độcquyền, quy luậtgiátrị thặng dư biểuhiện thành quy luậtlợi nhuận độc
 quyền cao.
 Pđộcquyền cao = P + Ps/n do độcquyềnmàcó
v1.0013103214
 4. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
 4.1. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.2. Nguyên nhân ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.3. Những hình thức biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.4. Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.5. Những biểuhiệnmớicủa chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
v1.0013103214
 4.1. BẢN CHẤT CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
•Sự liên kết về con người giữa các 
 tổ chức độc quyền và bộ máy nhà 
 nước tư sản.
•Nhà nước quản lý nền kinh tế.
• Hình thức vận động mới của quan 
 hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Liªn minh HiÖp héi hµng
 ngµnh ®iÖn Mü kh«ng Mü
 Sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền 
 tư nhân và nhà nước 
 v1.0013103214
 4.2. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
 •Sự phát triểncaocủa LLSX xã hội.
 •Sự phát triển nhanh chóng của
 khoa họckỹ thuật.
 •Những mâu thuẫn nội tại của PTSX 
 tư bản chủ nghĩa.
 Nhà tư bản 
 • Quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, độc quyền
 nhiều vấn đề có tính toàn cầu, phải 
 có giải quyết của Nhà nước.
 Phong trào
 công nhân Cuộc họp thượng đỉnh G8
 Sự phốihợpcủa nhà nước giữa các quốc gia tư 
 bản độc quyền để điều hoà mâu thuẫn.
v1.0013103214
 4.3. HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
 •Quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân.
 •Xây dựng mới các doanh nghiệp nhà nước.
 • Hình thành thị trường nhà nước.
 •Nhà nước định hướng sự phát triển, quản lý và điều tiết nền kinh tế bằng hệ thống 
 công cụ, chính sách vĩ mô.
v1.0013103214
 4.4. CƠ CHẾ KINH TẾ CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
 Cơ chế có tính hỗn hợp:
 •Cơ chế thị trường tự do điều tiết qua quan hệ cung cầu và giá cả thị trường.
 •Các tổ chức độc quyền điều tiết qua giá cả độc quyền.
 •Nhà nước điều tiết qua luật pháp, kế hoạch hóa, các chính sách vĩ mô.
v1.0013103214
 4.5. BIỂU HIỆN MỚI CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Vai trò kinh tế củaNhànước ngày càng
trở nên quan trọng. Sù kÕt hîp vÒ nh©n
 sù gi÷a c¸c tæ chøc
•Mụctiêuđiềutiếtkinhtế của nhà ®éc quyÒn vμ nhμ
 nướclà: Khắcphụcnhững khuyếttật n−íc
 củacơ chế thị trường, tạorasựổn
 định để tăng trưởng và phát triển.
•Bộ máy điềutiết bao gồm: cơ quan
 lập pháp, hành pháp, tư pháp.
•Côngcụđiềutiết: hành chính, pháp Hμnh ph¸p lËp ph¸p t−
 luật, kế hoạch, chính sách và các ph¸p
 đòn bẩykinhtế.
 §Ó ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ
 v1.0013103214
 4.5. BIỂU HIỆN MỚI CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
•Phương thức điềutiết: mềmdẻo, linh
 hoạthơn. Điềutiếtbằng chương trình, 
 kế hoạch; bằng quan hệ thị trường
 qua hợp đồng, hỗ trợ các ngành
 truyềnthống và các ngành mũinhọn, 
 công nghệ cao.
•NổibậtlàNhànướcthựchiệncác
 chính sách xã hội: hỗ trợ thất nghiệp, 
 hỗ trợ người nghèo, ngườigiàcả neo 
 đơn; điềutiếtmứcthunhập...
 Thấtnghiệpvàbấtbìnhđẳng
 v1.0013103214
 BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
 1. Bảnchấtcủachủ nghĩa tư bản độc quyền-Nhànước.
 2. Nguyên nhân ra đời và phát triểncủachủ nghĩa tư bản độc quyền-Nhànước.
 3. Những biểuhiệnmớicủachủ nghĩa tư bản độc quyền–Nhànước.
 4. Hãy phân tích ý kiếnsauđây:
 “Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không phảilàphương thứcsảnxuấtmớicaohơnchủ
 nghĩa tư bản Nó là sự chuẩnbị vậtchất đầy đủ nhất cho CNXH; là phòng chờđivào
 CNXH. Giữa nó và CNXH không có khoảng trung gian nào ngăn cách”.
v1.0013103214
 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
 •Bước chuyểntừ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyềnvàđộc quyền nhà nướclà
 mộttấtyếu do sự phát triểncaocủa LLSX xã hội.
 • CNTB độc quyềncó5 đặc điểmkinhtế cơ bản: 
  Tích tụ sảnxuấtcaodẫntớisự hình thành các tổ chức độc quyền; 
  Sự xuấthiệncủatư bản tài chính; 
  Xuấtkhẩutư bảntrở nên phổ biến; 
  Sự phân chia thế giớivề mặtkinhtế; 
  Sự phân chia thế giớivề mặt lãnh thổ.
 •Sự xuấthiệncủa CNTB độc quyền nhà nước không phảilàmộtphương thứcsảnxuấtmới
 cao hơnCNTB rađời. Nó chỉ là mộtgiaiđoạn-cóthể là giai đoạn cao nhấtcủaCNTB.
 •Cơ chế kinh tế củaCNTB độc quyền nhà nước có tính hỗnhợp. Nó bao hàm cả sựđiềutiết
 củathị trường tự do; sựđiềutiếtcủacáctổ chức độc quyềnvàsựđiềutiếtcủaNhànước. 
 Trong đóvaitròcủaNhànướctư sản ngày càng trở nên đặcbiệtquantrọng.
v1.0013103214
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 •Vàokhoảng những nămcuốithế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX phương thứcsảnxuấtTBCN 
 có bước chuyểngiaiđoạn: chủ nghĩa tư bảntự do cạnh tranh chuyển sang chủ
 nghĩa tư bản độc quyềnvàđộcquyền-nhànước.
 •Bướcchuyểntrênlàmộttấtyếu do sự phát triểncaocủalựclượng sảnxuấtxãhội.
 • Theo V.I.Lênin chủ nghĩa tư bản độc quyềncónăm đặc điểmkinhtế.
 •Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự liên kếtgiữacáctổ chức độc quyềnvới
 bộ máy nhà nướctư sản, nhằmphụcvụ lợi ích kinh tế củacáctổ chức độcquyềnvà
 khắcphụcnhững khó khăncủachủ nghĩa tư bản.
 •Nótrở thành phổ biếntừ giữanhững năm50 củathế kỷ XX.
 •Sự ra đời và phát triểncủachủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước cũng là mộttất
 yếu do lựclượng sảnxuấtcótínhxãhội hóa cao.
 •Cơ chế kinh tế củachủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước có tính hỗnhợp. Trong đó, 
 vai trò của nhà nướctrở nên cựckỳ quan trọng. 
v1.0013103214
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
 Đặc điểm quan trọng nhấtcủa CNTB độc quyềnlà:
 a. tích tụ sảnxuấtcaodẫntớisự thành các tổ chức độc quyền.
 b. sự xuấthiệncủatư bản tài chính.
 c. xuấtkhẩutư bản.
 d. sự phân chia thế giớivề kinh tế dẫntớisự phân chia thế giớivề mặt lãnh thổ.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: a. tích tụ sảnxuấtcaodẫntớisự thành các tổ chức độc quyền.
 •Giải thích: Sự thống trị củacáctổ chức độc quyềnlàđặc điểm bao trùm, quán xuyến
 các đặc điểm khác.
v1.0013103214
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
 Có thể khái quát bảnchấtcủaChủ nghĩatư bản độc quyền nhà nướclà:
 a. mộtphương thứcsảnxuấtmớicaohơn CNTB.
 b. một chính sách trong giai đoạn độc quyềncủa CNTB.
 c. một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội.
 d. sự thống trị của nhà nướctư sảnvàcáctổ chức độc quyền.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: c. sự thống trị của nhà nướctư sảnvàcáctổ chức độc quyền
 •Giải thích: CNTB độc quyền nhà nướclàsự thống nhấtcủa ba quá trình gắnbóchặtchẽ: 
  Tăng cường sứcmạnh củacáctổ chức độc quyền; 
  Tăng cường vai trò can thiệpcủaNhànước vào kinh tế; 
  Kếthợpsứcmạnh kinh tế củacáctổ chức độc quyềnvớisứcmạnh chính trị của
 Nhà nước, trong đóbộ máy nhà nướcphụ thuộcvàocáctổ chức độc quyền.
v1.0013103214
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Hãy phân tích ý kiếnsauđây: “CNTB độc quyền nhà nước không phảilàphương
 thứcsảnxuấtmớicaohơn CNTB Nó là sự chuẩnbị vậtchất đầy đủ nhấtcho
 CNXH; là phòng chờđi vào CNXH. Giữa nó và CNXH không có khoảng trung gian
 nào ngăn cách”.
 Gợiý:
 •Khẳng định CNTB độc quyền nhà nướcchỉ là mộtgiaiđoạn phát triển cao nhấtcủa
 phương thứcsảnxuấtTBCN.
 •Cơ sở vậtchấtkỹ thuậtcủa CNTB độc quyền nhà nướclànền đại công nghiệpcơ
 khí, rất phát triển.
 •Những mâu thuẫncủa CNTB ở giai đoạn độcquyền nhà nướchếtsứcgăygắt.
v1.0013103214

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai.pdf