Bài giảng Nhiếp ảnh và xử lý hình ảnh - Bài 1: Làm quen với nhiếp ảnh
CÁCH NHÌN HÌNH ẢNH CỦA MẮT
Mắt người có vùng nhạy sáng,
nằm sau mắt, được gọi là retina
Vùng retina chứa bốn kiểu nhạy
sáng:
o Tế bào hình que (Rod)
o 3 kiểu khác nhau của tế bào
hình nón
Tế bào hình nón là những vùng
nhạy sáng,tập trung chú yếu ở
khu vực nhỏ gọi là hố mắt
(fovea)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhiếp ảnh và xử lý hình ảnh - Bài 1: Làm quen với nhiếp ảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhiếp ảnh và xử lý hình ảnh - Bài 1: Làm quen với nhiếp ảnh
MUL115 - NA&XLHA Bài giảng 1 Bài 1: Làm quen với nhiếp ảnh MỤC TIÊU BÀI HỌC Tìm hiểu về cấu tạo của mắt người Cách chuyển đổi màu sắc tới não Vùng sáng – vùng tối Giới thiệu cơ bản về máy ảnh Eyes – Brain – Light - Image CÁCH NHÌN HÌNH ẢNH CỦA MẮT Mắt người có vùng nhạy sáng, nằm sau mắt, được gọi là retina Vùng retina chứa bốn kiểu nhạy sáng: o Tế bào hình que (Rod) o 3 kiểu khác nhau của tế bào hình nón Tế bào hình nón là những vùng nhạy sáng,tập trung chú yếu ở khu vực nhỏ gọi là hố mắt (fovea) CÁCH NHÌN HÌNH ẢNH CỦA MẮT Vì hố mắt rất nhỏ, nên khi nhìn, chỉ một phần nhỏ của vùng hình ảnh được nhìn rõ nét Vùng nhìn rõ nét/ tập trung (focus) là mức độ tầm nhìn của vùng foveal TRUYỀN MÀU SẮC TỚI NÃO BỘ Mỗi loại nhạy sáng của mắt người sẽ nhạy sáng với các bước sáng khác nhau Một vùng sẽ nhạy sáng với bước sáng đỏ (red) Một vùng sẽ nhạy sáng với bước sáng xanh (green) Một vùng sẽ nhạy sáng với bước sáng xanh (blue) TRUYỀN MÀU SẮC TỚI NÃO BỘ Red, green, blue là 3 màu sắc của ánh sáng dạng additive Khi kết hợp (phối) các màu sắc sẽ tạo ra nhiều màu khác nhau Kết hợp cả 3 màu sẽ tạo ra màu trắng TRUYỀN MÀU SẮC TỚI NÃO BỘ Số lượng màu sắc mà mắt người có thể nhận biết là không xác định Số lượng dao động từ 2,3 triệu 10 triệu màu sắc nhau Như một máy ảnh kỹ thuật số, tế bào hình que và hình nón tạo ra xung điện khi tiếp xúc với ánh sáng TRUYỀN MÀU SẮC TỚI NÃO BỘ Các tín hiệu sẽ được tách thành hai kênh: o 1 kênh cho ánh sáng o 1 kênh cho màu sắc o Cả hai kênh đều được truyền tới não thông qua thần kinh thị giác TRUYỀN MÀU SẮC TỚI NÃO BỘ Khi các tín hiệu nhận đến vùng thị giác trên vỏ não, chúng được xử lý bằng nhiều cách khác nhau Não có thể điều chỉnh màu sắc theo cách này bởi vì nó hiểu rằng một mảnh giấy được coi là màu trắng VÙNG SÁNG VÀ TỐI Sự khác biệt giữa mắt người và máy ảnh là dải ánh sáng mà mắt người có thể nhận biết được Mắt người điều chỉnh lượng sáng bằng cách chớp mắt, điều chỉnh lượng sáng tới võng mạc VÙNG SÁNG VÀ TỐI Dynamic range: là vùng tone màu chuyển đổi từ vùng tối (dark) tới vùng sáng (light) mà thiết bị có thể chụp được Nhiếp ảnh gia sử dụng nhiều cách để đo sáng Mỗi khi lượng ánh sáng được tăng, nhiếp ảnh gia sẽ thay đổi giá trị stop hay f-stop GIỚI THIỆU VỀ MÁY ẢNH POINT – AND – SHOOT HAY SLR? Máy ảnh được phân theo 2 loại chính: o Point – and – shoot o SLR POINT – AND – SHOOT Máy point- and – shoot có nhiều kiểu dáng, kích cỡ Thời điểm hiện tại, máy point- and – shoot được trang bị lens chất lượng cao, bộ xử lý, và có khả năng cho ra những bức hình tốt POINT – AND – SHOOT Với máy ảnh point- and shoot người dùng thường sử dụng màn hình LCD thay cho viewfinder POINT – AND – SHOOT Với máy ảnh point- and shoot được thiết kế với flash có sẵn Point- and- shoot thường có thêm ống ngắm quang học ( 2 lens) SLR SLR (single lens reflex): màn viewfinder ngắm qua lens để tập trung ánh sáng vào cảm biến (sensor) trong thân máy SLR cũng cho phép sử dụng màn LCD giống như viewfinder SLR là máy ảnh có thể thay thế được lens CHỤP Ở CHẾ ĐỘ AUTO Khi chụp ở chế độ Auto, máy ảnh sẽ tự động tính toán thông số Trên máy ảnh SLR, lens (ống kính) có thể điều chỉnh được chế độ: o Auto focus o Manual focus CANON AUTO MODE CÁCH BẤM NÚT CHỤP ẢNH (SHUTTER) Với máy ảnh SLR, khi chụp với chế độ auto focus, nhấn nút chụp nửa chừng (halfway) để có thể lấy nét (focus) Sau đó nhấn nút chụp dứt khoát “nhấn nửa chừng – chờ - nhấn đủ” ĐIỀU KHIỂN FLASH TRONG CHẾ ĐỘ AUTO Trong chế độ Auto, máy ảnh sẽ tự động tính toán để khi nào cần sử dụng Flash Trong máy ảnh có chế độ đặc biệt: no-flash ĐIỀU KHIỂN FLASH TRONG CHẾ ĐỘ AUTO Với máy ảnh SLR, nếu như không có chế độ no-flash Auto, làm theo cách sau để không sử dụng flash: o Nhấn nửa chừng nút chụp, nếu như máy ảnh tính toán không cần thiết phải đánh đèn (sử dụng flash) thì flash sẽ không tự động mở o Trong khi vẫn giữ nút chụp nửa chừng, đẩy flash xuống để đóng lại o Sau đó nhấn nút chụp để chụp ảnh ĐIỀU KHIỂN FOCUS CỦA VIEWFINDER Khi sử dụng SLR, hay máy point-and- shoot với viewfinder quang học, sẽ có nút điều chỉnh viewfinder như hình minh hoạ Nút điều chỉnh viewfinder được gọi là diopter Khi xoay nút này, sẽ thấy hình ảnh hiển thị nét hay mờ đi Giúp ích cho những người đeo kính TỐC ĐỘ MÀN TRẬP Exposure: o Một cách đơn giản, là cách điều chỉnh ánh sáng vào sensor của máy ảnh trong khi chụp TỐC ĐỘ MÀN TRẬP Màn trập: là một màn cửa nhỏ, nằm trước sensor của máy ảnh Màn trập mở và đóng rất nhanh để điều chỉnh lượng ánh sáng tới sensor Shutter speed (tốc độ màn trập): là thước đo màn trập mở trong vòng bao nhiêu giây TỐC ĐỘ MÀN TRẬP Một số máy ảnh có 2 màn LCD: o Màn hình lớn hiển thị hình ảnh xem lại o Màn hình nhỏ hiển thị các thông số của máy ảnh Máy ảnh SLR thường hiển thị thông số trên cả 2 màn hình TỐC ĐỘ MÀN TRẬP Shutter speed (tốc độ màn trập) được hiển thị với thông số dạng phân số tính theo giây, ví dụ: 1/100 SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ SCENE Trên máy ảnh còn các chế độ chụp khác nhau, được gọi chung là chế độ Scene SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ SCENE Một số chế độ chụp trong chế độ Scene: o Portraint o Landscape o Close-up o Sand and snow o Sport o Night portrait TỔNG KẾT Mắt người có vùng nhạy sáng, nằm sau mắt, được gọi là retina Vùng retina chứa bốn kiểu nhạy sáng: o Tế bào hình que (Rod) o 3 kiểu khác nhau của tế bào hình nón Tế bào hình nón là những vùng nhạy sáng,tập trung chú yếu ở khu vực nhỏ gọi là hố mắt (fovea) Máy ảnh được phân theo 2 loại chính: o Point – and – shoot o SLR Shutter speed (tốc độ màn trập): là thước đo màn trập mở trong vòng bao nhiêu giây
File đính kèm:
- bai_giang_nhiep_anh_va_xu_ly_hinh_anh_bai_1_lam_quen_voi_nhi.pdf