Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán

1.1.1 Thời cổ đại

Tồn tại các quy định về việc ghi chép t ài sản và các giao

dịch liên quan đến tài sản. Gần như tất cả các giao dịch phải

được ghi chép, mô tả bởi các bên liên quan.

Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá

đơn giản, nhưng lại bao quát. Ngo ài việc ghi lại trọn vẹn

một giao dịch, kế toán cũng cần chắc chắn rằng các giao

dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu áp dụng cho các

giao dịch thương mại.

 

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 10680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 1: Tổng quan về ngành Kế toán
6/28/2019
1
NHẬP MÔN NGÀNH KẾ TOÁN
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KẾ TOÁN 
1.1
1.2
1.3
1.4
4
6/28/2019
2
1.1. Lịch sử hình thành ngành kế toán 
 Thời cổ đại
Thời trung đại
Thời cận đại và đương đại
1.1
 1.1.1
 1.1.2
 1.1.3
5
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀNH KẾ TOÁN
Không giống như phần lớn các 
nghề nghiệp hiện đại khác, kế 
toán có lịch sử phát triển lâu đời.
Thời cận đại 
và đương đại 
Thời trung đại
Thời cổ đại
Kế toán xuất hiện cùng 
một lúc với sự hình 
thành đời sống kinh tế 
và xã hội loài người.
1.1.1 Thời cổ đại
Tồn tại các quy định về việc ghi chép t ài sản và các giao 
dịch liên quan đến tài sản. Gần như tất cả các giao dịch phải 
được ghi chép, mô tả bởi các bên liên quan. 
Nhiệm vụ của người thực hiện việc ghi chép kế toán khá 
đơn giản, nhưng lại bao quát. Ngo ài việc ghi lại trọn vẹn 
một giao dịch, kế toán cũng cần chắc chắn rằng các giao 
dịch thoả thuận đó đáp ứng được yêu cầu áp dụng cho các 
giao dịch thương mại.
7
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀNH KẾ TOÁN
1.1.2 Thời trung đại
Thời kỳ kéo dài hàng nghìn năm kể từ khi đế quốc La Mã 
sụp đổ cho đến cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 ( thời điểm ra 
đời cuốn sách của Luca Pacioli trong đó lần đầu tiên đề cập 
đến nguyên lý kế toán kép) . 
Nhiệm vụ trung tâm của kế toán thời kỳ n ày là nhằm giúp 
cho Chính phủ và chủ sở hữu tài sản quản lý tài sản theo 
trình độ từ thấp lên cao. 
8
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀNH KẾ TOÁN
6/28/2019
3
1.1.3 Thời cận đại và đương đại
Kế toán trở nên có vai trò đặc biệt quan trọng với những 
ảnh hưởng không thể phủ nhận đến sự phát triển kinh tế. 
Trong thời kỳ này, tiêu chuẩn về đạo đức và trình độ để 
được gia nhập Hiệp hội Kế toán được ban hành và các 
thành viên Hiệp hội Kế toán bắt đầu sử dụng danh hiệu kế 
toán viên chuyên nghiệp khi hành nghề.
Đến cuối TK 19, đầu TK 20 Kế toán đã phát triển thành 
một nghề mang t ính chuyên nghiệp và từng bước được 
hoàn thiện, phát triển mạnh mẽ. 
9
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÀNH KẾ TOÁN THẢO LUẬN
10
Theo bạn Kế toán có vai trò như thế nào đối với 
một đơn vị kinh tế?
1.2. Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
Quá trình phát triển ngành 
kế toán trên thế giới
Quá trình phát triển ngành kế 
toán ở Việt Nam
1.2
 1.2.1
 1.2.2
11
1.2.1 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới
-Kế toán đã xuất hiện trong hoạt động thương mại cách 
đây hàng ngàn năm dưới những hình thức giản đơn. Qua 
thời gian, hoạt động kế toán phát triển thành các qui tắc 
mang tính ước lệ của mỗi quốc gia. 
-Hệ thống bút toán kép được coi là mốc cơ bản trong quá 
trình phát triển kế toán. Hầu hết các nhà khảo cứu Kế 
toán trên thế giới đều công nhận người khai sinh ra 
phương pháp Kế toán kép là Luca Pacioli. Ông đã xuất 
bản một cuốn sách, trong đó có trình b ày về nguyên lý kế 
toán kép vào năm 1494.
12
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
6/28/2019
4
1.2.1 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới (tt)
Kế toán trên thế giới chia thành 2 trường phái chính :
-Nhóm các nước sử dụng tiếng Anh như: Anh, Mỹ, Canada, 
Úc, ... Các Quốc gia này có sự quan tâm rất sớm đến việc 
ban hành các chuẩn mực kế toán.
-Nhóm các nước châu Âu lục địa như: Pháp, Đức, Ý, Tây 
Ban Nha, ... Các Quốc gia này đều đặt nền tảng trên sự ban 
hành hệ thống tài khoản thống nhất, và ban hành khung 
pháp lý cũng như ban hành các hướng dẫn chi tiết.
Mỗi nhóm có những đặc trưng kế toán riêng do có sự khác 
biệt về môi trường kinh doanh, pháp lý, chính trị, văn hóa. 
13
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
1.2.1 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới (tt)
-Sang thế kỷ 20, để giảm khoảng cách khác biệt giữa các 
quốc gia, chuẩn mực kế toán quốc tế ( Internat ional 
Accounting Standard - IAS) được hình thành với các qui 
định và những nguyên tắc để hòa hợp kế toán quốc tế.
-Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thông tin đòi 
hỏi phải so sánh được để đáp ứng yêu cầu thị trường vốn 
quốc tế. Với yêu cầu này, kế toán đã có sự chuyển hướng từ 
hòa hợp sang hội tụ bằng việc xây dựng chuẩn mực báo cáo 
tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standard 
- IFRS).
14
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
1.2.2 Quá trình phát triển ngành kế toán ở Việt Nam
-Từ 1945 trở về trước: Kế toán ở Việt Nam chỉ đơn giản l à 
việc ghi chép mang tính liệt kê t ài sản, nhằm phục vụ cho 
người sở hữu tài sản nắm được về tình hình t ài sản của 
mình.
-1945: Kế toán đã được nhà nước đưa vào sử dụng, chủ 
yếu cho việc quản lý thu chi ngân sách. Sau đó được áp 
dụng vào các xí nghiệp quốc doanh, chủ yếu l à các xí 
nghiệp phục vụ quốc phòng.
15
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
1.2.2 Quá trình phát triển kế toán ở Việt Nam (tt)
-1954-1975:
 + Ở miền Bắc: Áp dụng theo hệ thống Kế toán Liên Xô. 
1970: Bộ Tài chính Ban hành hệ thống tài khoản thống nhất và ban 
hành các quy định về chế độ báo cáo kế toán, chế độ ghi chép ban 
đầy.
 + Ở miền Nam: Áp dụng theo hệ thống Kế toán Mỹ
-1976-1987: Hệ thống Kế toán thống nhất 1970 được tiếp tục sử 
dụng trong cả nước. Tuy nhiên, trong thời kỳ n ày, Kế toán chỉ là 
công cụ phản ánh thụ động tình hình ho àn thành kế hoạch nhà 
nước giao.
16
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
6/28/2019
5
1.2.2 Quá trình phát triển ngành kế toán ở Việt Nam (tt)
-1988: Ban hành pháp lệnh Kế toán thống kê. Hệ thống kế toán 
đầu tiên thể hiện hướng cải cách n ày được áp dụng năm 1990 
nhưng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn ghi chép trên t ài khoản.
-1 9 9 5 : B ộ T à i c h í n h đ ã b a n h à n h Q u y ế t đ ị n h 11 4 1 
TC/QĐ/CĐKT về hệ thống t ài khoản kế toán thống nhất, hệ 
thống báo cáo tài chính, hệ thống chứng từ kế toán v à hệ thống 
sổ kế toán, áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh 
vực, mọi thành phần kinh tế.
17
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
1.2.2 Quá trình phát triển ngành kế toán ở Việt Nam (tt)
-1999 - 2006: Ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa 
trên nền tảng các chuẩn mực kế toán quốc tế.
-2006: Ban hành Chế độ kế toán cho các doanh nghiệp sản xuất 
kinh doanh theo Quyết định 15/2006 v à cho các doanh nghiệp 
nhỏ và vừa theo Quyết định 48/2006.
-2014: Ban hành Thông tư 200/2014 TT-BTC hướng dẫn thực 
hiện chế độ kế toán cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, 
áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015, thay 
thế cho Quyết định 15/2006.
18
1.2 Quá trình phát triển ngành kế toán trên thế giới 
và Việt Nam
THẢO LUẬN
19
Theo bạn, tại sao cần phải xây dựng các chuẩn 
mực kế toán quốc tế (International Accounting 
Standard - IAS) và chuẩn mực báo cáo tài 
chính quốc tế (International Financial Reporting 
Standard - IFRS)?
1.3. Xu hướng phát triển ngành KT trong thế kỷ 21
Những yếu tố ảnh hưởng 
đến sự phát triển ngành KT
Xu hướng phát triển ngành 
Kế toán trong TK 21
1.3
 1.3.1
 1.3.2
20
6/28/2019
6
1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ng ành KT
- Bản chất hệ thống chính trị, môi trường xã hội
- Bản chất của hệ thống pháp luật
- Bản chất của hệ thống thuế
- Bản chất các quy định kế toán
- Bản chất quyền sở hữu doanh nghiệp
- Sự phát triển kinh tế, xã hội
- Mức độ phát triển của Thị trường chứng khoán
- Sự hiện diện và vai trò của các tổ chức nghề nghiệp
- Tình hình giáo dục và nghiên cứu kế toán
- 
21
1.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KT 
TRONG THẾ KỶ XXI
1.3.2 Xu hướng phát triển ngành Kế toán trong TK 21
22
1.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KT 
TRONG THẾ KỶ XXI 
Xưa Nay Tương lai
• Kế toán làm việc 
với sổ sách, giấy, 
viết
• Công việc tập 
trung vào hạch 
toán, ghi chép
• Tính chất nghiệp 
vụ đơn giản
• Phần mềm kế 
toán được áp dụng 
rộng khắp
• Công việc chú 
trọng hơn vào việc 
phân tích và ra 
quyết định
• Chuẩn mực KT 
chủ yếu áp dụng 
cho từng quốc gia
• Sử dụng công nghệ 
hiện đại nhất trong 
ghi chép và lưu trữ
• Công việc ngày 
càng phức tạp và đòi 
hỏi kiến thức chuyên 
sâu
• Tiến tới áp dụng 
chuẩn mực quốc tế 
rộng rãi
THẢO LUẬN
23
Theo bạn, các SV ngành Kế toán cần phải làm gì, 
hoặc chuẩn bị gì để có thể đáp ứng Xu hướng 
phát triển của nghề Kế toán trong tương lai?
1.4. Chức năng của kế toán trong nền kinh tế
 Chức năng phản ánh
(Thu thập và xử lý thông tin)
Chức năng giám đốc
(Chức năng kiểm tra)
Chức năng cung cấp thông tin
1.4
 1.4.1
 1.4.2
 1.4.3
24
6/28/2019
7
1.4.1 Chức năng phản ánh
Kế toán theo dõi toàn bộ các hiện tượng kinh 
tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt 
động của một tổ chức, thông qua việc quan 
sát, thu thập, tính toán, ghi chép, phân loại, 
xử lý và tổng hợp các số liệu có liên quan 
đến quá trình hoạt động của tổ chức đó.
25
1.4. Chức năng của kế toán trong nền kinh tế
1.4.2 Chức năng giám đốc (chức năng kiểm tra)
Thông qua số liệu đã được phản ánh, kế toán 
kiểm tra, giám sát một cách có hệ thống to àn 
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh 
của một tổ chức.
26
1.4. Chức năng của kế toán trong nền kinh tế
1.4.3 Chức năng cung cấp thông tin
Đây là chức năng quan trọng nhất của kế 
toán. Thông qua việc thu thập và xử lý thông 
tin, kế toán phân nhóm các giao dịch tương 
tự để tạo các báo cáo hữu ích, từ đó truyền 
đạt thông tin cho các đối tượng sử dụng khác 
nhau để ra quyết định thích hợp.
27
1.4. Chức năng của kế toán trong nền kinh tế THẢO LUẬN
28
Chức năng nào của Kế toán là quan trọng nhất ?
Giải thích tại sao?
6/28/2019
8
GỢI Ý CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN
29
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành 
 Kế toán trên thế giới và ở Việt Nam?
 2. Triển vọng nghề nghiệp và xu hướng 
 phát triển ngành Kế toán trong TK 21?
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_nganh_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_nganh.pdf