Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh - Hồ Ngọc Diễm
Dạng chuẩn (Standard Form)
• Dạng chính tắc có thể được đơn giản hoá để thành
dạng chuẩn tương đương
– Ở dạng đơn giản hoá này, có thể có ít nhóm AND/OR
và/hoặc các nhóm này có ít biến hơn
• Dạng tổng các tích - SoP (Sum-of-Product)
– Ví dụ:
• Dạng tích các tổng - PoS (Product-of-Sum)
– Ví dụ :
Có thể chuyển SoP về dạng chính tắc bằng cách AND thêm
(x+x’) và PoS về dạng chính tắc bằng cách OR thêm xx’
Ví dụ
• Thiết kế một mạch logic số với
– 3 ngõ vào
– 1 ngõ ra
– Kết quả ngõ ra bằng 1 khi có từ 2 ngõ vào trở lên
có giá trị bằng 1
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh - Hồ Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh - Hồ Ngọc Diễm
1Chương 4 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Bìa Karnaugh 2Tổng quan Chương này sẽ học về: - Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước. - Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. 3Nội dung 1. Mạch logic số 2. Thiết kế một mạch số 3. Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) 4. Cổng XOR/XNOR 4• Dùng định lý Boolean để đơn giản hàm sau: Tên Dạng AND Dạng OR Định luật thống nhất 1A = A 0 + A = A Định luật không OA = O 1+ A = 1 Định luật Idempotent AA = A A + A = A Định luật nghịch đảo Định luật giao hoán AB = BA A + B = B + A Định luật kết hợp (AB)C = A(BC) (A+B)+C = A + (B+C) Định luật phân bố A + BC = (A + B)(A + C) A(B+C) = AB + AC Định luật hấp thụ A(A + B) = A A + AB = A Định luật De Morgan 0 AA 1 AA BAAB .A B A B 1. Mạch logic số (logic circuit) 5Tích chuẩn và Tổng chuẩn • Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0) • Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) 6Dạng chính tắc (Canonical Form) • Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (minterm_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). 7Dạng chính tắc (Canonical Form) (tt) • Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterm_0) (tổng chuẩn_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0). • Trường hợp tùy định (don’t care) Hàm Boolean theo dạng chính tắc: F (A, B, C) = (2, 3, 5) + d(0, 7) (chính tắc 1) = (1, 4, 6) . D(0, 7) (chính tắc 2) A B C F 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 X 0 1 1 0 1 0 X 0 2 5 6 7 ( , , ) ( )( )( )( )( )F x y z x y z x y z x y z x y z x y z M M M M M 8Ví dụ • Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chính tắc? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X + Y + Z e. (X+Y)(Y+Z) • Trả lời: – b và d 9Dạng chính tắc (Canonical Forms) (tt) Tổng các tích chuẩn Sum of Minterms Tích các tổng chuẩn Product of Maxterms Chỉ quan tâm hàng có giá trị 1 Chỉ quan tâm hàng có giá trị 0 X = 0: viết X’ X = 0: viết X X = 1: viết X X = 1: viết X’ 10 Dạng chuẩn (Standard Form) • Dạng chính tắc có thể được đơn giản hoá để thành dạng chuẩn tương đương – Ở dạng đơn giản hoá này, có thể có ít nhóm AND/OR và/hoặc các nhóm này có ít biến hơn • Dạng tổng các tích - SoP (Sum-of-Product) – Ví dụ: • Dạng tích các tổng - PoS (Product-of-Sum) – Ví dụ : Có thể chuyển SoP về dạng chính tắc bằng cách AND thêm (x+x’) và PoS về dạng chính tắc bằng cách OR thêm xx’ 11 Ví dụ • Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chuẩn? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X + Y + Z e. (X+Y)(Y+Z) • Trả lời: – Tất cảChuẩn 12 2. Thiết kế một mạch logic 13 Ví dụ • Thiết kế một mạch logic số với – 3 ngõ vào – 1 ngõ ra – Kết quả ngõ ra bằng 1 khi có từ 2 ngõ vào trở lên có giá trị bằng 1 14 Các bước thiết kế một mạch logic số • Bước 1: xây dựng bảng sự thật/chân trị 15 • Bước 2: chuyển bảng sự thật sang biểu thức logic A B C X 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Các nhóm AND cho mỗi trường hợp ngõ ra là 1 Biểu thức SOP cho ngõ ra X: Các bước thiết kế một mạch logic số 16 • Bước 3: đơn giản biểu thức logic qua biến đổi đại số Các bước thiết kế một mạch logic số 17 Hạn chế của biến đổi đại số • Hai vấn đề của biến đổi đại số 1. Không có hệ thống 2. Rất khó để kiểm tra rằng giải pháp tìm ra đã là tối ưu hay chưa? • Bìa Karnaugh sẽ khắc phục những nhược điểm này – Tuy nhiên, bìa Karnaugh chỉ để giải quyết các hàm Boolean có không quá 5 biến 18 • Bước 4: vẽ sơ đồ mạch logic cho Các bước thiết kế một mạch logic số 19 3. Bìa Karnaugh 20 Chi phí để tạo ra một mạch logic • Chi phí (cost) để tạo ra một mạch logic liên quan đến: – Số cổng (gates) được sử dụng – Số đầu vào của mỗi cổng • Một literal là một biến kiểu Boolean hay bù của nó 21 Chi phí để tạo ra một mạch logic • Chi phí của một biểu thức Boolean B được biểu diễn dưới dạng tổng của các tích (Sum-of-Product) như sau: Trong đó k là số các term (thành phần tích) trong biểu thức B O(B) : số các term trong biểu thức B PJ(B): số các literal trong term thứ j của biểu thức B 22 Chi phí để tạo ra một mạch logic Ví dụ • Tính chi phí của các biểu thức sau: 23 Bìa Karnaugh • M. Karnaugh, “The Map Method for Synthesis of combinatorial Logic Circuits”, Transactions of the American Institute of Electrical Engineers, Communications and Electronics, Vol. 72, pp. 593-599, November 1953. • Bìa Karnaugh là một công cụ hình học để đơn giản hóa các biểu thức logic • Tương tự như bảng sự thật, bìa Karnaugh sẽ xác định giá trị ngõ ra cụ thể tại các tổ hợp của các đầu vào tương ứng. 24 Bìa Karnaugh (bìa K) • Bìa Karnaugh là biểu diễn của bảng sự thật dưới dạng một ma trận các ô (matrix of squares/cells) trong đó mỗi ô tương ứng với một dạng tích chuẩn (minterm) hay dạng tổng chuẩn (Maxterm). • Với một hàm có n biến, chúng ta cần một bảng sự thật có 2n hàng, tương ứng bìa Karnaugh có 2n ô (cell). • Để biểu diễn một hàm logic, một giá trị ngõ ra trong bảng sự thật sẽ được copy sang một ô tương ứng trong bìa K 25 Bìa Karnaugh 2 biến 26 Bìa Karnaugh 3 biến Ví dụ: (chưa tối ưu) (tối ưu) (đại số) 27 Bìa Karnaugh 3 biến Cách 1 Cách 2 Cách 3 Lưu ý: có thể sử dụng cách nào để biểu diễn bìa-K cũng được, nhưng phải lưu ý trọng số của các biến thì mới đảm bảo thứ tự các ô theo giá trị thập phân. 28 Bìa Karnaugh 3 biến 29 Bìa Karnaugh 3 biến f (chưa tối ưu) (tối ưu) 30 Bìa Karnaugh 3 biến F F 31 Bìa Karnaugh 3 biến G = F’ G G 32 Bìa Karnaugh 3 biến Rút gọn chưa tối ưu Rút gọn tối ưu Ví dụ: F = x’z + xy + yz F = x’z + xy 33 Bìa Karnaugh 3 biến Ví dụ: 34 Bìa Karnaugh 4 biến Khoa KTMT Simplify F = ac + a’b + d’ 35 Bìa Karnaugh 4 biến 35 36 Bìa Karnaugh 4 biến 36 37 Hàm đặc tả không đầy đủ (Incompletely Specified Functions) • Giả thuyết: N1 không bao giờ cho kết quả ABC = 001 và ABC = 110 • Câu hỏi : F cho ra giá trị gì trong trường hợp ABC = 001 và ABC = 110 ? We don’t care!!! 38 • Trong trường hợp trên thì chúng ta phải làm thế nào để đơn giản N2? Giả sử F(0,0,1) = 0 và F(1,1,0)=0, ta có biểu thức sau: Hàm đặc tả không đầy đủ (tt) (Incompletely Specified Functions) = A’C’(B’ + B) + (A’ + A)BC = A’C’·1 + 1·BC = A’C’ + BC F(A,B,C) = A’B’C’ + A’BC’ + A’BC + ABC A B C F 0 0 0 1 0 0 1 X 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 X 1 1 1 1 + 0 0 39 • Tuy nhiên, nếu giả sử F(0,0,1)=1 và F(1,1,0)=1, ta có biểu thức sau: So sánh với giả thuyết trước đó: F(A,B,C) = A’C’ + BC, giải pháp nào chi phí ít hơn (tốt hơn)? Hàm đặc tả không đầy đủ (tt) (Incompletely Specified Functions) A B C F 0 0 0 1 0 0 1 X 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 X 1 1 1 1 + F(A,B,C) = A’B’C’ + A’B’C + A’BC’ + A’BC + ABC’ + ABC = A’B’ ·1 + A’B ·1 + AB ·1 = A’B’(C’ + C) + A’B(C’ + C) + AB(C’ + C) = A’B’ + A’B + AB = A’B’ + A’B + A’B + AB = A’(B’ + B) + (A’ + A)B = A’·1 + 1·B = A’ + B 1 1 40 Tất cả các ô 1 phải được khoanh tròn, nhưng với ô có giá trị X thì tùy chọn, các ô này chỉ được - xem xét là 1 nếu đơn giản biểu thức theo dạng SOP - hoặc xem xét là 0 nếu đơn giản biểu thức theo dạng POS Hàm đặc tả không đầy đủ (tt) (Incompletely Specified Functions) 41 Đơn giản POS (Product of Sum) • Khoanh tròn giá trị 0 thay vì giá trị 1 Ví dụ: f = x’z’ + wyz + w’y’z’ + x’y 42 Implicant cơ bản (Prime Implicant) • Implicant: là dạng tích chuẩn của một hàm – Một nhóm các ô 1 hoặc một ô 1 đơn lẻ trên một bìa-K kết hợp với nhau tạo ra một dạng tích chuẩn • Implicant cơ bản (prime implicant): – Implicant không thể kết hợp với bất kì ô 1 nào khác để loại bỏ một biến • Tất cả các prime implicant của 1 hàm có thể đạt được bằng cách phát triển các nhóm 1 trong bìa-K lớn nhất có thể 43 Ví dụ • a'b'c, a'cd', ac' là các prime implicants • a'b'c'd', abc', ab'c' là các implicants (nhưng không phải là prime implicants) 44 • Xác định tất cả các prime implicants – Để xác định các prime implicant, các giá trị tùy định (don’t care) được coi như là giá trị 1. Tuy nhiên, một prime implicant chỉ gồm các giá trị tùy định thì không cần cho biểu thức ngõ ra. – Không phải tất cả các prime implicant đều cần thiết để tạo ra minimum SOP • Ví dụ – Tất cả các prime implicants: a'b'd, bc', ac, a'c'd, ab, b'cd (chỉ gồm các giá trị không xác định) – Minimum solution: F = a'b'd+bc'+ac Tối thiểu biểu thức sử dụng Essential Prime Implicant (EPI) 45 Tối thiểu biểu thức sử dụng Essential Prime Implicant (EPI) (tt) • Essential prime implicant (EPI): prime implicant có ít nhất 1 ô không bị gom bởi các prime implicant khác 46 1. Chọn ra tất cả EPI 2. Tìm ra một tập nhỏ nhất các prime implicant gom được tất cả các minterm còn lại (các minterm không bị gom bởi các EPI) Tối thiểu biểu thức sử dụng Essential Prime Implicant (EPI) (tt) 47 • Lưu đồ để xác định một minimum SOP sử dụng K-map Tối thiểu biểu thức sử dụng Essential Prime Implicant (EPI) (tt) 48 Ví dụ • Step 1: đánh dấu 14 • Step 2: đánh dấu 15 • Step 3: đánh dấu 16 – EPI => A'B được chọn • Step 4: đánh dấu 18 • Step 5: đánh dấu 19 • Step 6: đánh dấu 110 – EPI => AB'D' được chọn • Step 7: đánh dấu 113 (tại điểm này tất cả EPIs đã được xác định) • Step 8: AC'D được chọn để gom các số 1 còn lại 49 Bìa Karnaugh 5 biến 50 Bìa Karnaugh 5 biến 51 Bìa Karnaugh 5 biến 52 Bìa Karnaugh 5 biến 53 Ví dụ 1 (31,30,29,27,25,22,21,20,17,16,15,13,11,9,6,4,1,0)F Bìa Karnaugh 5 biến Phương pháp khác 54 Ví dụ 1 (tt) (31,30,29,27,25,22,21,20,17,16,15,13,11,9,6,4,1,0)F Bìa Karnaugh 5 biến 55 Ví dụ 1 (tt) (31,30,29,27,25,22,21,20,17,16,15,13,11,9,6,4,1,0)F F = ACDE’ + B’CE’ + BE + B’C’D’ + AB’D’ Bìa Karnaugh 5 biến 56 4. Cổng XOR và XNOR 57 Mạch Exclusive OR (XOR) • Exlusive OR (XOR) cho ra kết quả HIGH khi hai đầu vào khác nhau x = AB + AB Output expression: XOR Gate Symbol 58 • Exlusive NOR (XNOR) cho ra kết quả HIGH khi hai đầu vào giống nhau – XOR và XNOR cho ra kết quả ngược nhau Mạch Exclusive NOR (XNOR) Output expression x = AB + ABXNOR Gate Symbol 59 Ví dụ • Thiết kế một mạch để phát hiện ra 2 số nhị phân 2 bit có bằng nhau hay không 60 TỐI ƯU MẠCH BẰNG CỔNG XOR VÀ XNOR Làm sao tối ưu mạch bằng cổng XNOR 61 Bộ tạo và kiểm tra Parity (Parity generator and checker) • Cổng XOR và XNOR rất hữu dụng trong các mạch với mục đích tạo (bộ phát) và kiểm tra (bộ nhận) parity bit 62 Any question?
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_mach_so_chuong_4_bia_karnaugh_ho_ngoc_die.pdf