Bài giảng Nguyên lý marketing - Bài 4: Phân tích khách hàng - Nguyễn Thị Mai An
CÁC CÂU HỎI VỀ ĐẾN KHÁCH HÀNG
Khách hàng là ai?
Khách hàng sẽ mua sản phẩm nào?
Khách hàng sẽ mua như thế nào?
Khi nào thì khách hàng sẽ mua?
Khách hàng sẽ mua sản phẩm ở đâu?
Vì sao khách hàng lại mua SP này?
KHÁCH HÀNG
Khách hàng: là những người mua hiện tại hoặc tiềm
năng đối với một sản phẩm
Khách hàng bao gồm:
Người tiêu dùng (Consumers): cá nhân, tổ chức
mua để sử dụng
Khách hàng công nghiệp/ DN sản xuất (industrial
buyers/customers): Cá nhân, tổ chức kinh doanh,
mua dùng trong quá trình sản xuất ra SP khác
Nhà trung gian/Người bán lại
(Intermediaries/Resellers): Những cá nhân, tổ
chức mua về để bán lại kiếm lời
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý marketing - Bài 4: Phân tích khách hàng - Nguyễn Thị Mai An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý marketing - Bài 4: Phân tích khách hàng - Nguyễn Thị Mai An
: dân tộc, vùng địa lý, tuổi tác, giới tính, tôn giáo... Tiểu văn hóa ví dụ: văn hóa Bắc, Trung Nam NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA Tiểu văn hóa ví dụ: văn hóa Bắc, Trung Nam Người miền Bắc: Cẩn thận, ít chịu mạo hiểm, chấp nhận cái mới chậm hơn Người Hà nội Cẩn trọng, khắt khe, đặc biệt với những trải nghiệm lần đầu, ít khi mua những gì mà người khác không mua, trung thành cao, không ngại mặc cả, thích những QC có ý nghĩa sâu xa, thường mua có kế hoạch Người miền Trung: Nhiệt tình, cẩn thận, tiết kiệm Người miền Nam: Chịu mạo hiểm hơn, ra quyết định nhanh hơn, chấp nhận cái mới nhanh hơn, không thích mặc cả, thích những quảng cáo hài hước, mua tuỳ hứng hơn 08/10/2019 7 TẦNG LỚP XÃ HỘI Là những nhóm người tương đối ổn định, tương tự nhau về thu nhập, quan điểm giá trị và hành vi, được sắp xếp theo thứ bậc từ thu nhập cao nhất đến thu nhập thấp nhất Các tầng lớp xã hội ở Mỹ Thượng lưu: lớp trên và lớp dưới Trung lưu: Lớp trên và lớp dưới Hạ lưu: lớp trên và lớp dưới NHỮNG ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI Nhóm tham khảo Gia đình Vai trò và địa vị xã hội 08/10/2019 8 Nhóm tham khảo Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp và không trực tiếp đến thái độ, hành vi của người tiêu dùng Gồm: Nhóm tham khảo trực tiếp: Người tiêu dùng là thành viên của nhóm VD: Họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp Nhóm tham khảo gián tiếp: Người tiêu dùng không là thành viên của nhóm. Gồm nhóm ngưỡng mộ và nhóm tẩy chay VD: Các ngôi sao điện ảnh; thể thao, âm nhạc Nhóm ngưỡng mộ: Jennifer Pham – Hada labo – Rohto Mentholatum Việt Nam 08/10/2019 9 Nhóm ngưỡng mộ: Hồ Ngọc Hà và Ngô Thanh Vân – Grande - Yamaha Nhóm ngưỡng mộ: Tăng Thanh Hà – Toshiba Shinji Terasawa, Tổng giám đốc Toshiba Việt Nam 08/10/2019 10 Gia đình Có 2 loại gia đình: Gia đình tạo sinh: gồm cá nhân người tiêu dùng, bố mẹ của người tiêu dùng Gia đình hôn phối: gồm cá nhân người tiêu dùng, vợ/chồng và con cái của người tiêu dùng Trong gia đình tạo sinh, sự ảnh hưởng của bố mẹ đến các quyết định mua sắm của con cái là: Yếu hơn trước đây Yếu dần khi con cái trưởng thành Gia đình Trong gia đình hôn phối, ảnh hưởng của vợ hay chồng đến quyết định mua sắm thay đổi theo đặc điểm của SP: Chồng chiếm ưu thế hơn: Bảo hiểm, xe ô tô, xe máy, đồ điện máy Vợ chiếm ưu thế: Đồ dùng nhà bếp, thực phẩm Vợ và chồng ngang nhau: Lựa chọn nhà ở, nghỉ mát, giải trí bên ngoài, đồ đạc trong nhà 08/10/2019 11 Kết quả điều tra của Neilsen - 2011 Đối với người Hà nội: 99% bị ảnh hưởng bởi lời giới thiệu của gia đình 91% bị ảnh hưởng bởi lời giới thiệu của bạn bè 94% bị ảnh hưởng bởi lời giới thiệu của hàng xóm 83% bị ảnh hưởng bởi lời giới thiệu của đồng nghiệp, đối tác Những đặc điểm cá nhân Tuổi tác và giai đoạn trong vòng đời gia đình Trong các giai đoạn của cuộc đời, nhu cầu, sở thích con người thường thay đổi. Hành vi tiêu dùng cũng khác nhau qua các giai đoạn của chu kỳ đời sống gia đình. Nghề nghiệp và hoàn cảnh kinh tế Nghề nghiệp của một người ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Mỗi người có sự khác nhau trong tiêu dùng phần lớn xuất phát từ thu nhập Tình trạng kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hành vi tiêu dùng 08/10/2019 12 Những đặc điểm cá nhân Phong cách sống Phong cách sống là cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm việc, cách xử sự của một người được thể hiện qua hành động, sự quan tâm, và quan điểm của người đó về môi trường xung quanh. Món hàng sử dụng thường biểu hiện lối sống của NTD. (VD: Bia Foster – bia phong cách Úc) Cá tính và quan niệm bản thân Cá tính là những đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo sự phản ứng lại môi trường xung quanh một cách tương đối nhất quán và ổn định Những cá tính như: tự tin, thận trọng, cởi mở, bảo thủ,năng động... Có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua hàng. VD: một người tính rụt rè thường không thích mặc quần áo có gam màu nổi bật, tính xuề sòa không chú trọng nhiều tới những nét nhấn kiểu cách trên quần áo, tính phóng khoáng ít khi mặc cả và ít nhạy cảm đối với giá 08/10/2019 13 Cá tính và quan niệm bản thân Quan niệm bản thân hay hình ảnh bản thân phản ánh cách cá nhân nhìn bản thân như thế nào Quan niệm bản thân có ảnh hưởng đến cách thức cá nhân lựa chọn SP và thương hiệu Những SP tiêu dùng nơi công cộng có xu hướng bị ảnh hưởng bởi quan niệm bản thân lý tưởng và xã hội lý tưởng, hơn là quan niệm bản thân thực tế Cá tính và quan niệm bản thân Quan niệm bản thân hay hình ảnh bản thân phản ánh cách cá nhân nhìn bản thân như thế nào Quan niệm bản thân có ảnh hưởng đến cách thức cá nhân lựa chọn SP và thương hiệu Quan niệm bản thân là một khái niệm phức tạp, chứa đựng nhiều thành phần nhỏ hơn: Quan niệm bản thân thực tế: cá nhân thực sự nhìn bản thân mình như thế nào Quan niệm bản thân lý tưởng: cá nhân muốn nhìn bản thân mình như thế nào Quan niệm bản thân xã hội: cá nhân nghĩ những người khác nhìn bản thân mình như thế nào Quan niệm bản thân xã hội lý tưởng: cá nhân muốn những người khác nhìn bản thân mình như thế nào 08/10/2019 14 Lối sống Đặc tính loại bia ưa thích • Hoạt bát Màu sẫm, vị đậm, gây cảm giác mạnh. • Hoà đồng Màu nhạt, vị nhẹ vừa, gây cảm giác nhẹ • Đơn độc Màu sáng, vị nhẹ, dư vị kéo dài. • Thoải mái Độ cacbon cao,hơi đắng, màu sáng, nhiều bọt Mối quan hệ giữa lối sống & loại bia Nhóm yếu tố tâm lý Động cơ Nhận thức Sự hiểu biết Niềm tin và thái độ 08/10/2019 15 Động cơ Động cơ là những nhu cầu phát triển ở mức cao, buộc con người phải tìm cách thỏa mãn chúng Động cơ là lực lượng điều khiển cá nhân và thúc đẩy họ hành động để thỏa mãn một nhu cầu hay mong muốn nào đó Tháp nhu cầu của Maslow Nhu cầu tự khẳng định bản thân Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu hòa nhập vào xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu tâm sinh lý 08/10/2019 16 Nhận thức Nhận thức là quá trình thông qua đó cá nhân chọn lọc, tổ chức, diễn giải thông tin được mang tới để tạo ra môt bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh Ba đặc điểm của nhận thức Sự chú ý có chọn lọc Định kiến có chọn lọc Sự giữ lại có chọn lọc Hai người có động cơ như nhau nhưng thái độ của họ về sự lựa chọn nhãn hiệu hàng hoá, mẫu mã, giá cả, chất lượng, dịch vụ...có thể hoàn toàn khác nhau. Đó là do nhận thức của họ khác nhau. Sự hiểu biết Sự hiểu biết diễn tả những thay đổi trong hành vi của một người do kết quả của kinh nghiệm có được từ sự học hỏi và sự từng trải về cuộc sống, về cách đối nhân xử thế Sự hiểu biết hay kinh nghiệm giúp nguời mua có khả năng chọn lựa phân biệt những hàng hoá tương tự nhau. Sự hiểu biết có được do quá trình học hỏi tích luỹ, từng trải, nó không di truyền bẩm sinh. 08/10/2019 17 Niềm tin và thái độ Nhờ hiểu biết người tiêu dùng có những niềm tin và quan điểm. Niềm tin và quan điểm lại ảnh hưởng đến quyết định mua của họ Những đặc điểm của niềm tin và thái độ Có tính ỳ: khó hình thành, khó thay đổi Tạo dạng cho hành vi của con người QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các phƣơng án Đánh giá sau khi mua Quyết định mua 08/10/2019 18 NHẬN THỨC NHU CẦU Nhu cầu luôn tiềm ẩn trong mỗi cá nhân. Khi nó phát triển tới một mức độ nhất định thì sẽ tạo thành động cơ mua sắm. Động cơ mua sắm xuất hiện do: Những đặc điểm sinh học hay tâm lý của NTD Những tác nhân bên ngoài: quảng cáo, chào hàng, SP Vì vậy nhà marketing cần gợi mở, kích thích sự phát triển nhu cầu của khách hàng THU THẬP THÔNG TIN Lựa chọn mức độ quan tâm Mức độ quan tâm ít: bỏ ít thời gian, công sức để tìm kiếm thông tin, so sánh rồi lựa chọn Mức độ quan tâm nhiều: bỏ nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm thông tin, so sánh rồi lựa chọn Mức độ quan tâm nhiều thường xảy ra trong những TH sau đây: NTD thiếu thông tin về các phương án thỏa mãn NC SP đắt tiền SP có ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội SP được xem là có khả năng đem lại những lợi ích lớn cho KH 08/10/2019 19 THU THẬP THÔNG TIN Tiêu thức so sánh Mức độ quan tâm nhiều Mức độ quan tâm ít Thời gian đầu tư Nhiều Ít Tìm kiếm thông tin Chủ động Ít hoặc không tìm kiếm Phản ứng với thông tin Đánh giá kỹ càng Bỏ qua hoặc chấp nhận mà không đánh giá Đánh giá các phương án lựa chọn Rõ ràng và chi tiết Mờ nhạt và chung chung Xu hướng phát triển lòng trung thành với thương hiệu Mạnh Yếu THU THẬP THÔNG TIN Thu thập những thông tin mà NTD cần Các nhãn hiệu đang bán trên thị trường Các thuộc tính của SP Giá và các dịch vụ đi kèm Làm sao có được những thông tin này Kinh nghiệm bản thân Quan hệ cá nhân Truyền thông thương mại (quảng cáo, giới thiệu) 08/10/2019 20 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƢƠNG ÁN Trình tự đánh giá Loại bỏ sơ bộ những phương án mua không thích hợp (VD: giá, thương hiệu) Đánh giá các thuộc tính của các phương án Đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính Đánh giá tổng hợp QUYẾT ĐỊNH MUA Sau khi đánh giá, thì giá trị kỳ vọng vẫn có thể thay đổi do Ý kiến của người khác Yếu tố hoàn cảnh bất ngờ Sự lựa chọn cuối cùng có thể thay đổi so với kết quả của giai đoạn đánh giá Vì vậy nhà marketing cần thúc đẩy NTD đi nhanh tới quyết định cuối cùng khi mà thấy NTD đánh giá có lợi cho thương hiệu của họ 08/10/2019 21 HÀNH VI SAU KHI MUA Mua – sử dụng – kinh nghiệm – so sánh với kỳ vọng – các trạng thái tâm lý Sự bất ổn về nhận thức (băn khoan về tính đúng đắn của sự lựa chọn của bản thân) Sự thỏa mãn/ sự không thỏa mãn Vì vậy nhà marketing cần Quảng cáo củng cố nhằm làm giảm sự bất ổn về tâm lý của KH Sử dụng những KH thỏa mãn để quảng bá Giải quyết khéo léo những trường hợp KH không thỏa mãn để tăng tối đa mức độ thỏa mãn của KH và giảm thiểu tiếng xấu lan rộng Quá trình ra quyết định của doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của DN Các hành vi mua của DN PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 08/10/2019 22 ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG CÔNG NGHIỆP Mua chuyên nghiệp Có bộ phận mua hàng am hiểu về các chào hàng Tiêu chí lựa chọn và mục tiêu mua rõ ràng Nhiều đối tượng tham gia vào việc quyết định Qui trình mua gồm nhiều bước đảm bảo SP tốt và giá cả phải chăng Hợp đồng với nhiều điều khoản Số lượng mua thường lớn, giá trị cao Nhu cầu ổn định, ít thay đổi Thường mua trực tiếp Quyết định mua Người khởi đầu Người sử dụng Người quyết định Người có ảnh hưởng Người gác cửa Người mua NHỮNG CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA 08/10/2019 23 NHỮNG CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA Người khởi đầu (Initiators): Là những người đầu tiên nhận diện và xác định vấn đề có thể được giải quyết thông qua mua sản phẩm Người gác cửa (Gatekeepers): Là những người có vai trò điều khiển các dòng thông tin và việc tiếp cận những người ra quyết định Người có ảnh hưởng: Là những người sẽ có ý kiến tích cực hoặc tiêu cực trong việc ra quyết định mua hay không mua. Thường là những người kỹ thuật, am hiểu về SP cần mua Người quyết định: Là người có quyền hạn trong việc thông qua và lựa chọn nhà cung ứng Người mua: Là người thực hiện các công đoạn giấy tờ, thủ tục, chuẩn bị các điều kiện mua và đặt hàng. Người sử dụng: Là người sẽ sử dụng SP mua về ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÁ NHÂN Các yếu tố Số lƣợng cá nhân có tác động Độ phức tạp của sản phẩm Càng ít người hiểu được sản phẩm, số lượng cá nhân có ảnh hưởng càng ít Qui mô của khách hàng Qui mô càng lớn, số cá nhân tham gia càng nhiều Độ rộng của việc sử dụng SP Số lượng bộ phận sử dụng nhiều - cá nhân tham gia nhiều Năng lực kỹ thuật của bộ phận mua hàng Năng lực càng cao càng ít bị ảnh hưởng bởi các bộ phận khác Rủi ro cảm nhận khi mua SP Rủi ro càng cao số lượng cá nhân tham gia càng nhiều Giá của SP Giá mua càng cao - số cá nhân tham gia càng nhiều Hình thức mua Số lượng cá nhân tham gia nhiều nhất đối với mua cho “nhiệm vụ mới” và ít nhất khi “mua lặp lại trực tiếp) Tầm quan trọng Càng quan trọng, càng nhiều cá nhân gây ảnh hưởng Độ khẩn cấp của đơn hàng Càng khẩn cấp càng ít cá nhân tham gia 08/10/2019 24 CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CÁC CÁ NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG Cá nhân gây ảnh hƣởng Tác động đến quyết định mua Chiến lƣợc Nhân viên mua hàng Tiếp nhận & xử lý các yêu cầu của DN. Lưu giữ các TT, catalog về nhà cung cấp. Trong một số TH khẩn cấp – có thể tự ra quyết định mua. Thường tin vào các nhà cung cấp do công ty đề nghị Thường xuyên gặp gỡ. Thông báo cho họ những thông tin cần thiết về các san rphẩm mới và giá cả. Nhờ họ mở đường để gặp gỡ những cá nhân khác Giám đốc sản xuất Luôn quan tâm đến vấn đề kỹ thuật và hoạt động sx ra SP Tập trung vào những thông số kỹ thuật, vận hành của SP Kế toán, bộ phận mua Quan tâm đến các điều khoản mua và hợp đồng Chuẩn bị ỹ lưỡng các điều khoản. Đưa ra những lời đề nghị có giá trị cao Giám đốc hay phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Quan tâm đến những cải tiến của SP và qui trình. Quan tâm đến những thay đổi chiến lược trong tương lai. Cung cấp những TT mới, hữu ích và các bộ catalog hoàn chỉnh, cập nhật. Đưa các chuyên gia tới giới thiệu về khả năng CN của mình. Thường xuyên giới thiệu các SP mới QUI TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Nhận thức nhu cầu mua đối với SP Mô tả chi tiết yêu cầu đối với sản phẩm Mời thầu hoặc mời chào hàng Tìm kiếm các nhà cung cấp Đặt hàng đối với các nhà cung cấp được lựa chọn Đánh giá chào hàng và lựa chọn nhà cung cấp Nhận sản phẩm và hoàn tất thanh toán cho nhà cung cấp Đánh giá sau khi mua 08/10/2019 25 ẨN Ý TIẾP THỊ TRONG QUI TRÌNH MUA CỦA TỔ CHỨC Bất kể một tổ chức nào đều có qui trình mua hàng Nỗ lực tiếp thị ngay từ các bước đầu tiên của qui trình mua Có thể giúp giải quyết vấn đề của KH Đưa ra những thiết kế kỹ thuật gần với các sản phẩm mà họ có thể cung cấp Gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh khi tuân thủ những thiết kế kỹ thuật này HÌNH THỨC MUA HÀNG CỦA TỔ CHỨC Mua lần đầu cho nhiệm vụ mới (new-task buy) Mua lặp lại không thay đổi về yêu cầu (Straight rebuy) Khó cho những nhà cung cấp mới Mua lặp lại có thay đổi về yêu cầu (modified rebuy) Cơ hội tốt cho những nhà cung cấp mới 08/10/2019 26 HÌNH THỨC MUA VÀ QUI TRÌNH MUA Qui trình mua Mua nhiệm vụ mới Mua lặp lại có thay đổi Mua lặp lại trực tiếp Nhận thức nhu cầu X X Mô tả yêu cầu đối với SP X X Tìm kiếm nhà cung cấp X X Mời thầu hoặc mời chào hàng X X Đặt hàng X X X Nhận SP, thanh toán X X X Đánh giá sau mua X X X
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_marketing_bai_4_phan_tich_khach_hang_ngu.pdf