Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh

Nội dung chương

1. Khái niệm Báo cáo tài chính

2. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính

3. Kỳ lập BCTC và nơi nộp BCTC

4. Lập và trình bày thông tin trên BCTC

5. Hệ thống BCTC

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 8200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính - Lương Xuân Minh
MINHLX 06-Nov-19
1
Mục tiêu 
Chương này giúp người học:
 Biết được BCTC là gì? Bao gồm những loại báo cáo nào?
 Hiểu được mục đích của việc lập và trình bày BCTC
 Nắm được các nguyên tắc của việc lập và trình bày BCTC
 Hiểu và vận dụng được các thông tin trên BCTC
Nội dung chương
1. Khái niệm Báo cáo tài chính
2. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính
3. Kỳ lập BCTC và nơi nộp BCTC
4. Lập và trình bày thông tin trên BCTC
5. Hệ thống BCTC
1
2
3
MINHLX 06-Nov-19
2
1. Khái niệm Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là hệ thống các thông tin liên quan đến hoạt
động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp.
 BCTC phải cung cấp những thông tin về:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh
thu/Chi phí
Lãi/lỗ
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Các luồng tiền
2. Mục đích của Báo cáo tài chính
 Nhằm cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh
doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu
cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu
cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các
quyết định kinh tế
 Giúp các nhà điều hành kinh tế kiểm tra, giám sát, phân tích
và đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh để đưa ra quyết định kịp thời
3. Kỳ lập và nơi nộp
 Các doanh nghiệp phải lập Báo cáo tài chính năm theo quy định
của Luật kế toán. Ngoài ra, có thể lập BCTC giữa niên độ (quý,
bán niên) hoặc kỳ lập khác
Nơi nhận báo cáo
CÁC LOẠI
DOANH NGHIỆP
(4)
Kỳ lập 
báo 
cáo
Cơ quan 
tài 
chính
Cơ quan 
Thuế
Cơ 
quan 
Thống 
kê
DN 
cấp 
trên
Cơ 
quan 
đăng ký 
KD
1. Doanh nghiệp Nhà nước Quý, 
Năm
x x x x x
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
Năm x x x x x
3. Các loại doanh nghiệp khác Năm x x x x
4
5
6
MINHLX 06-Nov-19
3
4. Lập và trình bày thông tin trên BCTC 
a. Công việc chuẩn bị trước khi lập BCTC
• Hoàn tất việc hạch toán tất cả các chứng từ kế toán hợp pháp 
vào sổ kế toán có liên quan
• Kiểm kê đánh giá lại tài sản, tính chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
• Đối chiếu, xác minh phải thu, phải trả, đánh giá nợ phải thu 
khó đòi, trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng.
• Đối chiếu số liệu (tổng hợp- chi tiết; sổ sách –thực tế), khoá sổ 
kế toán và tính số dư các tài khoản.
• Chuẩn bị các mẫu biểu báo cáo tài chính
4. Lập và trình bày thông tin trên BCTC 
b. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
• Trình bày trung thực
• Kinh doanh liên tục
• Nguyên tắc dồn tích
• Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán
• Nguyên tắc trọng yếu và sự hợp nhất
• Nguyên tắc bù trừ
• Nguyên tắc nhất quán
5. Hệ thống BCTC
1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh
thu/Chi phí
Lãi/lỗ
3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Các luồng tiền
4. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
7
8
9
MINHLX 06-Nov-19
4
5. Hệ thống BCTC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
là BCTC tổng hợp phản ánh tình hình tài sản về mặt giá trị và nguồn hình
thành tài sản của đơn vị tại một THỜI ĐIỂM nhất định
BCĐKT
TÀI SẢN
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn
NGUỒN 
VỐN
Nợ phải trả
NPT ngắn
hạn
NPT dài hạn
Vốn góp
CSH
5. Hệ thống BCTC
Kết cấu 2 bên (kết cấu ngang)
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Kết cấu 1 bên
(kết cấu dọc)
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Nguyên tắc lập BCĐKT
 Không bù trừ giữa Nợ phải thu và Nợ phải trả
 Chứng khoán có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng
được coi như “Các khoản tương đương tiền”
 Tài sản và Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và
dài hạn.
 Tài sản được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần, Nợ phải trả
sắp xếp theo thứ tự ưu tiên chi trả giảm dần.
10
11
12
MINHLX 06-Nov-19
5
Ví dụ: Cho số liệu các TK của Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng 
ngày 31/12/2017 như sau (đvt: 1.000 đồng). 
Yêu cầu: Lập BCĐKT dạng đơn giản
 Tiền và các khoản tương đương tiền : 230.000
 Nguyên vật liệu : 200.000
 TSCĐ hữu hình : 1.100.000
 Nợ và vay ngắn hạn : 210.000
 Phải trả CNV : 20.000
 Nguồn vốn chủ sở hữu : 1.300.000
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ Phải trả
Tiền và các khoản tương đương tiền 230.000 Nợ và vay ngắn hạn 210.000
Nguyên vật liệu 200.000 Phải trả CNV 20.000
II. Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu
TSCĐ hữu hình 1.100.000 Nguồn vốn chủ sở hữu 1.300.000
TỔNG TÀI SẢN 1.530.000 TỔNG NGUỒN VỐN 1.530.000
13
14
15
MINHLX 06-Nov-19
6
5. Hệ thống BCTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả
hoạt động kinh doanh trong một KỲ KẾ TOÁN của đơn vị, 
chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động
khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN về thuế và các
khoản phải nộp khác
Phần 1
• Lãi, lỗ - phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 2
• Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Phần 3
• Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, 
thuế GTGT bán hàng nội địa
5. Hệ thống BCTC
Phần 1
• Lãi, lỗ - phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
5. Lợi nhuận gộp từ việc BH&CCDV 
1. Doanh thu
Bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản
giảm trừ
3. Doanh thu
thuần về
BH&CCDV
4. Giá vốn hàng
bán
Các khoản giảm trừ = CKTM + GGHB+ Hàng bán bị trả lại
Doanh thu thuần
= Doanh thu bán hàng và CCDV – Các khoản giảm trừ
BH&CCDV 
5. Hệ thống BCTC
Phần 1
• Lãi, lỗ - phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 
6. Doanh thu tài
chính
7. Chi phí tài
chính
8. Chi phí bán
hàng
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
13. Lợi nhuận từ hoạt động khác
11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
10. Lợi nhuận thần từ HĐKD 13. Lợi nhuận từ hoạt động khác
16
17
18
MINHLX 06-Nov-19
7
5. Hệ thống BCTC
Nghĩa vụ với Nhà nước
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
14. Lợi
nhuận
trước thuế
15. Thuế
TNDN 
hiện hành
16. Thuế
TNDN 
hoãn lại
17. Lợi
nhuận sau
thuế
19
20
21
MINHLX 06-Nov-19
8
Tài liệu bổ sung
 Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần nhựa Tân Đại Hưng 
2017
 Mẫu sổ sách theo thông tư 200/2014
24
22
23
24

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_2_tong_quan_ve_bao_cao_ta.pdf