Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở

Anh/chị có từng ở trong hoàn cảnh như thế này hay chứng kiến sự việc tương tự????

Béo thế .

Đã xấu còn vô duyên .

Quê mùa một cục .

Ăn mặc chả ra sao cả .

Đồ vô tích sự!!!

Không có khả năng tư duy .

Không có năng lực .

Đồ kém cỏi, không có khả năng làm việc lớn .

Anh/chị cảm thấy thế nào khi bị chê bai, chỉ trích? Tích cực hay tiêu cực?

Sợ hãi

Buồn?

Tức giận?

Xấu hổ?

Đau khổ?

Chán nản?

Thiếu động lực?

Thất vọng?

Tuyệt vọng?

 .

 

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 3

Trang 3

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 4

Trang 4

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 5

Trang 5

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 6

Trang 6

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 7

Trang 7

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 8

Trang 8

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 9

Trang 9

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 21 trang duykhanh 6600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở

Bài giảng Nghệ thuật phê bình nơi công sở
NGHỆ THUẬT PHÊ BÌNH NƠI CÔNG SỞ 
Người biên soạn: Hoàng Thị Kim Oanh 
Email: hoangoanh2308@gmail.com 
Anh/chị có từng ở trong hoàn cảnh như thế này hay chứng kiến sự việc tương tự???? 
Béo thế. 
Đã xấu còn vô duyên. 
Quê mùa một cục. 
Ăn mặc chả ra sao cả. 
Đồ vô tích sự!!! 
Không có khả năng tư duy. 
Không có năng lực.. 
Đồ kém cỏi, không có khả năng làm việc lớn. 
Anh/chị có từng ở trong hoàn cảnh như thế này hay chứng kiến sự việc tương tự???? 
Anh/chị cảm thấy thế nào khi bị chê bai, chỉ trích? Tích cực hay tiêu cực? 
Sợ hãi 
Buồn? 
Tức giận? 
Xấu hổ? 
Đau khổ? 
Chán nản? 
Thiếu động lực? 
Thất vọng? 
Tuyệt vọng? 
. 
“Bài học lớn” của cố Tổng thống Mỹ - Abraham Lincoln 
Abraham Lincoln (12/02/1809) - Vị tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ (1861 - 1865) 
Cuộc quyết đấu giữa Abraham Lincoln và James Shields 
	Năm 1842, do những mâu thuẫn về chính trị, Lincoln đã đăng một bài báo với nội dung châm biếm, đả kích một người Ireland tên là James Shields. 
	Ông đã viết về Shields là “một kẻ ngông cuồng tự cao tự đại, tính cách thô lỗ, hơn nữa còn hiếu thắng như một con dã thú”. 
	Khi Shields đọc được bài báo này thì vô cùng phẫn nộ, để bảo vệ danh dự của mình, ông ta tìm Lincoln để quyết đấu bằng kiếm. 
Hậu quả của việc phê bình gay gắt: 
Gây ra sự căng thẳng, tiêu cực trong các mối quan hệ 
Thường ảnh hưởng xấu đến tinh thần, tâm trạng của người bị phê bình 
Thường ảnh hưởng xấu đến động lực làm việc của nhân viên 
=> Giảm năng suất, hiệu quả công việc. Đây là điều mà không một nhà quản trị nào mong muốn. 
Có cần thiết phải phê bình hay không? PHÊ BÌNH như thế nào thì TỐT? ĐÚNG? 
Nhân viên làm sai 
Nhân viên lười biếng 
Nhân viên thụ động 
Nhân viên thiếu nhiệt tình với công việc 
Nhân viên không chịu hợp tác với người khác 
Hiệu quả công việc kém 
Không đạt mục tiêu.. 
Phê bình là một nghệ thuật ! 
ĐỂ PHÊ BÌNH TRỞ THÀNH MỘT NGHỆ THUẬT 
Đặc điểm của cách phê bình “SAI” 
Thay đổi cách phê bình 
Đặc điểm chung của cách phê bình “SAI”: 
Âm lượng lớn 
Lời lẽ gay gắt: ngôn từ mang tính công kích, chỉ trích, thậm chí “rất cay độc” 
Sắc mặt lạnh lùng, tức giận 
Thể hiện sự coi thường, khinh bỉ 
Chê bai trước tập thể, công khai 
Phủ định “sạch trơn” 
Bới móc sang chuyện khác, nhắc lại sai lầm cũ 
THAY ĐỔI CÁCH PHÊ BÌNH ??? 
Âm lượng lớn 
Lời lẽ gay gắt: ngôn từ mang tính công kích, chỉ trích, thậm chí “rất cay độc” 
Sắc mặt lạnh lùng, tức giận 
Thể hiện sự coi thường, khinh bỉ 
Chê bai trước tập thể, công khai 
Phủ định “sạch trơn” 
Bới móc sang chuyện khác, nhắc lại sai lầm cũ 
CÁCH PHÊ BÌNH “ĐÚNG”? 
Giảm âm lượng vừa đủ nghe 
Khéo léo “đi vòng”, ngôn từ thân thiện, khéo léo, tránh dùng ngôn từ chê bai tiêu cực, chỉ trích gay gắt 
Thái độ lịch sự, nhã nhặn, ôn hòa, cởi mở 
Tôn trọng đối phương, lắng nghe và cho đối phương cơ hội được giải thích 
Nên gặp riêng để góp ý 
Khen ngợi trực tiếp vào những ưu điểm thực sự của đối phương, những thành tích đã đạt được. 
Không bới móc sang chuyện khác hoặc lỗi lầm cũ 
Những khó khăn để thực hiện nghệ thuật phê bình 
- Tổn thất/lỗi gây ra quá nghiêm trọng; 
- Người bị phê bình hoàn toàn không nhận thức được lỗi của họ và có thái độ thiếu hợp tác; 
=> Thông thường điều này khiến cho người phê bình (quản lý/đồng nghiệp) cảm thấy vô cùng bực tức, giận dữ. Do đó họ khó bình tĩnh được và khó kiểm soát được lời nói và hành vi đúng mực khi phê bình. 
Tại sao không cần kiểm soát cơn nóng giận? 
Thứ nhất, khi bạn phải phê bình người khác nghĩa là “quả” (kết quả) là trình trạng hiện tại, “nhân” (nguyên nhân) là cái đã xảy ra trong quá khứ. Quá khứ thì không thay đổi được. 
Thứ hai, dù bạn mắng, chửi thậm tệ thế nào đi chăng nữa thì hiện tại khó mà thay đổi được. 
Thứ ba, lúc nóng giận người ta thường đưa ra những quyết định không đúng đắn, thậm chí sai lầm (Cả giận mất khôn!) 
Tại sao không cần kiểm soát cơn nóng giận? 
Thứ tư, lời nói trong lúc tức giận được “tuôn ra” mất kiểm soát sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh cá nhân của bản thân bạn. 
Thứ năm , tức giận làm tổn hại sức khỏe của bạn 
Thứ sáu, “tức giận” thể hiện sự bất lực với thực tại, mất khả năng tư duy, hành động giải quyết vấn đề (tổn thất, hậu quả). 
Thứ bảy , chắc chắn rằng không có ai đi làm và “CỐ GẮNG ĐỂ BỊ PHÊ BÌNH”. Điều mọi nhà quản lý cần làm là thúc đẩy nhân viên, giúp họ “cố gắng” để được KHEN THƯỞNG. 
Một vài ví dụ 
Đồ vô tích sự! Vì anh mà dự án quan trọng của chúng ta có thể trở về con số 0. Thật không hiểu nổi! 
	Tôi đánh giá cao những đóng góp của anh cho dự án trong thời gian vừa qua. Hiện nay dự án đã đi đến giai đoạn nước rút vì vậy cần phải tập trung cao độ. 
	Tôi hi vọng anh sẽ tập trung hơn vào công việc và không phạm sai lầm như thế này thêm lần nào nữa. 
	Mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm với kết quả công việc của mình đúng không? 
Một vài ví dụ 
Tôi thấy có khi cô dùng bằng giả cũng nên, tôi chưa thấy ai học trường X ra mà kém cỏi như cô cả! 
	Tôi hiểu rằng là cô gặp khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ lần này và hẳn là cô đã rất cố gắng. 	Vậy nên cô cũng cần nghiêm túc rút kinh nghiệm, nếu gặp khó khăn vướng mắc cô cần chia sẻ với mọi người để kịp thời tháo gỡ, tránh gây ra những tổn thất lớn hơn khi nhiệm vụ không được hoàn thành. 	Chúng ta là một đội và sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và tiến tới mục tiêu. 
BÀI TẬP THỰC HÀNH: Sắm vai để thực hiện giải quyết tình huống sau 
	 Nam là một nhân viên rất chăm chỉ làm việc và trước nay luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên trong tháng 3 vừa qua, do gia đình Nam có chuyện buồn nên anh không tập trung vào công việc. Báo cáo kinh doanh hàng tháng của công ty do anh phụ trách không đạt yêu cầu. 
	Trong buổi họp, sau khi Nam trình bày báo cáo, ông Hùng - sếp của Nam vô cùng tức giận, ông giận dữ quát lớn: 
“Giao cho cậu làm một cái báo cáo đơn giản nhất mà cũng không xong. Cậu là một nhân viên có năng lực kém nhất mà tôi từng biết!” 
BÀI TẬP THỰC HÀNH: Sắm vai để giải quyết tình huống 
YÊU CẦU: 
1. Lập nhóm: 2 người/nhóm 
2. Chuyển đổi lời phê bình gay gắt sang cách phê bình “ĐÚNG” 
3. Sắm vai và thực hiện “nghệ thuật phê bình” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_nghe_thuat_phe_binh_noi_cong_so.pptx