Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Phong cách lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh
PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN (AUTOCRATIC)
+ Đối tượng sử dụng: những người có thái độ
chống đối hoặc không có cam kết cao.
+ Ưu điểm: giải quyết vấn đề một cách nhanh
chóng. Cần thiết khi tập thể mới được thành lập
+ Nhược điểm: Triệt tiêu tính sáng tạo của nhân
viên
PHONG CÁCH DÂN CHỦ (DEMOCRATIC)
+ Đối tượng sử dụng: những người có tinh thần
hợp tác, những người thích làm việc tập thể.
+ Ưu điểm: Khai thác sáng kiến của mọi người;
Nhân viên hồ hởi làm việc
+ Nhược điểm: Tốn kém thời gian; nếu người
lãnh đạo nhu nhược thì khó thực hiện.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Phong cách lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Phong cách lãnh đạo - Nguyễn Quốc Ninh
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NGUYỄN QUỐC NINH TP. HCM, 2014 Ch.1 • Bản chất của lãnh đạo Ch.2 • Quyền lực và sự ảnh hưởng Ch.3 • Chiến lược ảnh hưởng Ch.4 • Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo Ch.5 • Công việc và vai trò của người lãnh đạo Ch.6 • Phong cách lãnh đạo Ch.7 • Lãnh đạo theo tình huống Ch.8 • Lãnh đạo mới về chất Ch.9 • Lãnh đạo ra quyết định nhóm CHƯƠNG 6: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO I. KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO II. NGHIÊN CỨU CỦA KURT LEWIN 1. Phong cách độc đoán 2. Phong cách dân chủ 3. Phong cách tự do III. MÔ HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC OHIO & MICHIGAN IV. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỐI ƯU? PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Là dạng hành vi của người lãnh đạo khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng. NGHIÊN CỨU CỦA KURT LEWIN PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN (AUTOCRATIC) + Đối tượng sử dụng: những người có thái độ chống đối hoặc không có cam kết cao. + Ưu điểm: giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Cần thiết khi tập thể mới được thành lập + Nhược điểm: Triệt tiêu tính sáng tạo của nhân viên PHONG CÁCH DÂN CHỦ (DEMOCRATIC) + Đối tượng sử dụng: những người có tinh thần hợp tác, những người thích làm việc tập thể. + Ưu điểm: Khai thác sáng kiến của mọi người; Nhân viên hồ hởi làm việc + Nhược điểm: Tốn kém thời gian; nếu người lãnh đạo nhu nhược thì khó thực hiện. PHONG CÁCH TỰ DO (DELEGATIVE) + Đối tượng sử dụng: những người có đầu óc cá nhân, những người hướng nội hay những người vượt trội trong công việc chuyên môn. + Ưu điểm: Nhân viên tự giác làm việc với trách nhiệm cao. Tư do phát huy sáng kiến, sáng tạo + Nhược điểm: Dễ sinh ra hiện tượng hỗn loạn trong tổ chức SO SÁNH 3 PHONG CÁCH MÔ HÌNH CỦA ĐẠI HỌC OHIO & MICHIGAN MÔ HÌNH CỦA ĐẠI HỌC OHIO & MICHIGAN MÔ HÌNH CỦA ĐẠI HỌC OHIO & MICHIGAN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỐI ƯU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHÂN BIỆT PHONG CÁCH PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG Anh/chị vừa được bổ nhiệm là trưởng phòng của công ty, những phó phòng và nhân viên đều lớn tuổi hơn anh/chị. Vậy anh/chị sẽ làm thế nào để tạo dựng quyền lực và gây ảnh hưởng đến họ nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung của phòng?
File đính kèm:
- bai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_6_phong_cach_lanh_dao_n.pdf