Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức

Tầm quan trọng của vấn đề

đạo đức

 Những hành vi phi đạo đức và bất hợp

pháp có thể dẫn đến những hậu quả

không lường cho tổ chức

 Nhân viên mất niềm tin  tinh thần, nhuệ

khí, cam kết và hành động cá nhân bị ảnh

hưởng

 Khách hàng mất niềm tin  từ bỏ công ty

 Các nhà đầu tư mất niềm tin  rút hổ trợ

Nguyên do của những sai lầm

đạo đức

 Không trung thành với những nguyên

tắc đạo đức

 Tự xem mình là người hùng

 Không trung thực

 Không bày tỏ chính kiến chống lại

những hành vi phi đạo đức

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức trang 3

Trang 3

pdf 3 trang duykhanh 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 6: Lãnh đạo dũng cảm và hợp đạo đức
1 
Chapter 6 
Lãnh Đạo Dũng Cảm và Hợp Đạo 
Đức 
1 
Tầm quan trọng của vấn đề 
đạo đức 
 Những hành vi phi đạo đức và bất hợp 
pháp có thể dẫn đến những hậu quả 
không lường cho tổ chức 
 Nhân viên mất niềm tin tinh thần, nhuệ 
khí, cam kết và hành động cá nhân bị ảnh 
hưởng 
 Khách hàng mất niềm tin từ bỏ công ty 
 Các nhà đầu tư mất niềm tin rút hổ trợ 
3 
Nguyên do của những sai lầm 
đạo đức 
 Không trung thành với những nguyên 
tắc đạo đức 
 Tự xem mình là người hùng 
 Không trung thực 
 Không bày tỏ chính kiến chống lại 
những hành vi phi đạo đức 
4 
Ex. 6.1 Hành vi lãnh đạo có đạo đức 
và phi đạo đức 
Nhà Lãnh Đạo Phi Đạo Đức 
 Kiêu căng và ích kỷ 
 Quá chú trọng vào sở thích cá 
nhân 
 Gian dối, lừa gạt 
 Vi phạm các cam kết 
 Đối xử bất công 
 Đỗ lỗi cho người khác 
 Hạ thấp nhân phẩm của người 
khác 
 Thờ ơ với sự phát triển cá nhân 
 Từ chối giúp đỡ và hỗ trợ 
 Thiếu dũng khí để chống lại các 
hành động bất công 
Nhà Lãnh Đạo Có Đạo Đức 
 Khiêm tốn 
 Duy trì sự quan tâm cho những 
lợi ích lớn lao hơn 
 Trung thực, thẳng thắn 
 Thực hiện các cam kết 
 Đấu tranh cho sự công bằng 
 Dám nhận trách nhiệm 
 Thể hiện sự tôn trọng đối với 
mỗi thành viên 
 Khuyến khích và phát triển 
người khác 
 Phục vụ người khác 
 Thể hiện sự can đảm và đứng 
về lẽ phải 
5 
Lãnh Đạo Hợp Đạo Đức 
6 
Là một quá trình phân biệt 
giữa cái đúng và sai, là việc 
tìm kiếm sự công bằng, trung 
thực, những điều tốt đẹp và 
chuyển chúng thành những 
hành động cụ thể 
Ex. 6.4 Ba cấp độ của quá trình phát 
triển đạo đức 
7 
Level 1: 
Preconventional 
Tuân theo các quy tắc để 
tránh sự trừng phạt. Hành 
động vì mục đích cá nhân. 
Phục tùng một cách mù 
quáng các mệnh lệnh vì lợi 
ích bản thân 
Level 2: 
Conventional 
Hành động theo 
những mong đợi của 
người khác. Hoàn 
thành nghĩa vụ và 
bổn phận do hệ thống 
xã hội giao phó. Luôn 
ủng hộ các luật lệ. 
Level 3: 
Postconventional 
Tuân thủ những nguyên lý 
thuộc về niềm tin và lẽ phải 
mà tính đúng đắn đã được 
xã hội công nhận. Giữ được 
sự cân bằng trong mối quan 
tâm giữa lợi ích cá nhân và 
lợi ích cộng đồng. Hành 
động mang tính độc lập và 
thể hiện nhân cách đạo đức 
bất chấp sự xem xét của 
người khác. 
2 
Ex. 6.5 Mô hình chuyển đổi mối quan 
hệ lãnh đạo – phục tùng 
8 
G. Đoạn 1 
Kiểm Soát 
G. Đoạn 2 
Tham Gia 
G. Đoạn 3 
Trao Quyền 
G. Đoạn 4 
Phục Vụ 
Nhà quản lý 
độc đoán 
Những thuộc 
cấp ngoan 
ngoãn 
Nhà quản lý 
tham gia 
Những NV 
có tinh thần 
đồng đội 
Những NV 
cống hiến 
đầy tr. nhiệm 
Nhà lãnh 
đạo trao 
quyền 
Những 
nhân viên 
toàn vẹn 
Nhà lãnh 
đạo phục 
vụ 
Năng động 
Thụ động 
Quyền kiểm soát tập 
trung vào nhà lãnh đạo 
Quyền kiểm soát tập trung 
vào người phục tùng 
Tinh Thần Phục Vụ 
(Stewardship) 
9 
Một niềm tin rằng nhà lãnh đạo phải 
chịu trách nhiệm sâu sắc đối với con 
người cũng như đối với tổ chức, không 
cố gắng kiểm soát người khác, định rõ 
ý nghĩa và mục đích cho người khác, 
hoặc chăm lo cho người khác. 
Servant Leadership 
10 
nhà lãnh đạo hy sinh quyền 
lợi riêng để phục vụ cho nhu 
cầu của người khác, giúp họ 
phát triển, và tạo cơ hội cho 
họ đạt được những thành tựu 
về mặt vật chất cũng như tinh 
thần 
Lòng can đảm là gì? 
11 
Là khả năng vượt qua nỗi sợ 
hãi để tiến về phía trước 
 Dám nhận trách nhiệm 
 Bất tuân theo lề thói 
 Biết vượt qua giới hạn an toàn 
 Đòi hỏi những gì bạn muốn và nói ra những 
gì bạn nghĩ 
 Dám đấu tranh cho niềm tin của bản thân 
Làm thế nào để sử dụng lòng can 
đảm vào quá trình L. Đạo? 
 Hành động như một nhà lãnh đạo hợp 
đạo đức 
 Thấu hiểu ưu khuyết của bản thân 
 Tự đánh giá mức độ trung thực 
 Lắng nghe và chia sẻ 
 Đối diện với các hành vi phi đạo đức. 
 Dũng cảm tố cáo/phanh phui sự thật 
12 
Tố cáo (Whistleblowing) 
13 
Sự vạch trần của người 
phục tùng về những hành 
vi bất hợp pháp và phi 
đạo đức trong tổ chức 
3 
Khám phá lòng dũng cảm của 
bản thân 
 Cam kết vì những mục tiêu cao cả hơn 
 Khai thác sức mạnh từ những người 
xung quanh 
 Sẵn sàng chấp nhận thất bại 
 Khai thác sức mạnh từ sự thất vọng và 
cơn giận dữ 
14 
Kết thúc chương 6 
15 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_6_lanh_dao_dung_cam_va.pdf