Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Chiến lược ảnh hưởng - Nguyễn Quốc Ninh
I. NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN LỰC VÀ HIỆU QUẢ
II. MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
III. CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG
1. Chiến lược thân thiện
2. Chiến lược mặc cả (trao đổi)
3. Chiến lược đưa ra lý do
4. Chiến lược quyết đoán
5. Chiến lược tham khảo cấp trên
6. Chiến lược liên minh
7. Chiến lược trừng phạt
CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG
1. Chiến lược thân thiện
2. Chiến lược mặc cả (trao đổi)
3. Chiến lược đưa ra lý do
4. Chiến lược quyết đoán
5. Chiến lược tham khảo cấp trên
6. Chiến lược liên minh
7. Chiến lược trừng phạt
Mục đích nhằm đạt các mục tiêu:
1. Đạt được sự giúp đỡ
2. Giao việc cho người khác
3. Đạt được cái gì đó từ người khác
4. Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ
5. Khởi xướng và tạo ra thay đổi
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Chiến lược ảnh hưởng - Nguyễn Quốc Ninh
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NGUYỄN QUỐC NINH TP. HCM, 2014 Ch.1 • Bản chất của lãnh đạo Ch.2 • Quyền lực và sự ảnh hưởng Ch.3 • Chiến lược ảnh hưởng Ch.4 • Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo Ch.5 • Công việc và vai trò của người lãnh đạo Ch.6 • Phong cách lãnh đạo Ch.7 • Lãnh đạo theo tình huống Ch.8 • Lãnh đạo mới về chất Ch.9 • Lãnh đạo ra quyết định nhóm CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA QUYỀN LỰC VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG I. NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN LỰC VÀ HIỆU QUẢ II. MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG III. CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG 1. Chiến lược thân thiện 2. Chiến lược mặc cả (trao đổi) 3. Chiến lược đưa ra lý do 4. Chiến lược quyết đoán 5. Chiến lược tham khảo cấp trên 6. Chiến lược liên minh 7. Chiến lược trừng phạt NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN LỰC Quyền trao phần thưởng Quyền trừng phạt Quyền hợp pháp Quyền chuyên môn Quyền tham chiếu French & Raven (1959) THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền Trao phần thưởng Trừng phạt Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Podsakoff & Schriesheim THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Student nghiên cứu 40 nhóm công nhân sản xuất dụng cụ gia đình Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Bachman, Smith & Slesinger nghiên cứu 60 văn phòng chi nhánh cty bán hàng Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Burke & Wilcox 6 văn phòng cty du lịch Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Jamie & Thomas Nghiên cứu lớp học Trao phần thưởng Trừng phạt Sự thỏa mãn của người dưới quyền Sự hoàn thành cv của người dưới quyền THÀNH CÔNG KHI SỬ DỤNG QUYỀN LỰC Hợp pháp Chuyên môn Tham chiếu Natemeyer Sự thỏa mãn và hoàn thành công việc của người dưới quyền Sự phục tùng MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG Trình độ chuyên môn và kỹ năng ảnh hưởng của người lãnh đạo Quyền cá nhân Hành vi của người lãnh đạo (Các chiến lược ảnh hưởng) Quyền vị trí Biến trung gian + Sự tham gia + Sự tuân thủ + Sự kháng cự Biến cuối cùng + Sự thành công của tổ chức + Sự thỏa mãn của người loa động + Sự thăng tiến của người lãnh đạo CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG 1. Chiến lược thân thiện 2. Chiến lược mặc cả (trao đổi) 3. Chiến lược đưa ra lý do 4. Chiến lược quyết đoán 5. Chiến lược tham khảo cấp trên 6. Chiến lược liên minh 7. Chiến lược trừng phạt Mục đích nhằm đạt các mục tiêu: 1. Đạt được sự giúp đỡ 2. Giao việc cho người khác 3. Đạt được cái gì đó từ người khác 4. Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ 5. Khởi xướng và tạo ra thay đổi Mục đích ảnh hưởng Đối tượng ảnh hưởng Mối quan hệ chủ thẻ và đối tượng CHIẾN LƯỢC THÂN THIỆN Gây thiện cảm để mọi người nhìn mình như “người tốt” Kỹ năng cần có: Kỹ năng quan hệ Hành động cần có: - Làm cho người khác thấy họ quan trọng - Hành động một cách hiêm tốn và công nhận tài năng người khác - Cư xử một cách thân thiện - Luôn luôn thể hiện sự thanah thiện, gần gũi bằng các hành vi phi ngôn ngữ: vỗ vai, siết tay, mỉm cười - Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng - Yêu cầu một cách lịch sự - Chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề - Thông cảm với khó khăn, vấn đề của người khác CHIẾN LƯỢC MẶC CẢ Cho đi cái gì đó nhằm đạt được cái khác, hai bên cùng có lợi– “Ông đưa chân giò bà thò chai rượu” Kỹ năng cần có: Khả năng thấu cảm Hành động cần có: - Đưa ra phần thưởng - Nhắc nhở về những việc xảy ra trong quá khứ - Thực hiện sự hy sinh cá nhân - Thực hiện sự giúp đỡ - Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa vụ CHIẾN LƯỢC ĐƯA RA LÝ DO Đưa ra thông tin, dữ kiện đầy đủ để bảo vệ ý kiến của mình. Chứng tỏ đây là nhiệm vụ do tình thế khách quan. Kỹ năng cần có:Khả năng thấu hiểu vấn đề, hấp dẫn cá nhân Hành động cần có: - Đưa ra những phán quyết một cách chi tiết - Đưa ra những thông tin ủng hộ - Giải thích lý do - Các vấn đề được trình bày một cách logic CHIẾN LƯỢC QUYẾT ĐOÁN Tiếp cận trực tiếp, liên quan đến luật lệ, quy định, qui chế, hoặc những quan hệ được thỏa thuận, cam kết Hành động cần có: - Kiểm tra hoạt động của đối tượng. - Đưa ra những đòi hỏi, những yêu cầu - La lớn và nói sao cho đối tượng có thể nghe được - Đưa ra giới hạn thời gian một cách chặt chẽ - Cằn nhừng, la lối, nhắc nhở liên tục, thể hiện giận dữ - Trích dẫn các thỏa thuận, quy định, quy chế CHIẾN LƯỢC THAM KHẢO CẤP TRÊN Sử dụng hỗ trợ từ thứ bậc cao hơn trong tổ chức để đạt mục tiêu Hành động cần có: - Đề nghị cấp trên có sự ép buộc với người khác - Đề cấp đến mong muốn, nguyện vọng của cấp trên - Tham khảo vấn đề với cấp trên Nếu sự dụng quá nhiều sẽ bị đánh giá là kẻ bất tài trong mắt cả cấp trên và cấp dưới. CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH Sử dụng hỗ trợ của người khác để đạt được mục tiêu Kỹ năng cần có: hiểu rõ ai, ở vị trí nào thuận lợi nhất trong việc ủng hộ ta Hành động cần có: - Đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự - Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày yêu cầu Nếu sự dụng quá nhiều sẽ bị đánh giá là bè phái hay âm mưu lật đổ CHIẾN LƯỢC TRỪNG PHẠT Sử dụng hình phạt như rút bỏ đặc quyền, ưu đãi, vị trí, tự do.. Có thể sử dụng với cấp trên: - Chỉ làm đúng trách nhiệm, không hơn - Gợi ý khả năng báo cáo vấn đề với cấp cao hơn BÀI TẬP 04 + Bạn đã và đang sử dụng quyền lực của mình những chiến lược nào? Với ai? Nếu để sử dụng tốt hơn quyền lực của mình, bạn nên thay đổi các chiến lược đó như thế nào? + Theo bạn, chiến lược quyền lực nào mang lại hiệu quả cao nhất đối với các đối tượng sau? - Nhân viên cấp dưới trực tiếp - Nhân viên cấp dưới gián tiếp - Cấp trên trực tiếp - Cấp trên gián tiếp - Đồng nghiệp - Gia đình - Bạn bè
File đính kèm:
- bai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_3_chien_luoc_anh_huong.pdf