Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Ý nghĩa của vai trò lãnh đạo
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
Định nghĩa
“Lãnh đạo là mối liên hệ ảnh hưởng giữa
những người lãnh đạo và những người
phục tùng có mong muốn về các thay đổi
và các kết quả thực sự phản ánh mục đích
mà họ đã chia sẻ”.
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
3 điểm chính:
Lãnh đạo là mối liên hệ ảnh hưởng
Dẫn đến sự thay đổi hướng về tương lai mong
đợi
Phải có người phục tùng
Mô hình người lãnh đạo mới
Từ ổn định đến thay đổi và quản trị khủng
hoảng
Vụ khủng bố ngày 11/09/2001;
Bão Katrina tàn phá New Orleans, hơn 1,500
người thiệt mạng (8/2005);
General Motors trên bờ vực phá sản, khoản lỗ
10.6 tỷ USD được công bố vào năm 2005;
Ấn Độ và Trung Quốc trỗi dậy thành “cọp và
rồng” từ nghèo đói
Mô hình người lãnh đạo mới
Từ ổn định đến thay đổi và quản trị
khủng hoảng
Hầu hết các nhà lãnh đạo, ở nhiều lĩnh vực
khác nhau , nhận thức rằng duy trì ổn định
trong một thế giới thay đổi nhanh và sâu
rộng thì chắc chắn sẽ thất bại.
Thay đổi và khủng hoảng đã trở thành
chuẩn mực cho nhiều công ty.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 1: Ý nghĩa của vai trò lãnh đạo
1 CHƯƠNG 1 Ý NGHĨA CỦA VAI TRÒ LÃNH ĐẠO BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Quan điểm anh hùng hoặc lãng mạn về lãnh đạo đang gặp nhiều thách thức Carly Fiorina, Hewlett-Packard’s CEO (1999 – 2005), trước đó là nhà điều hành cao cấp của AT&T Lãnh đạo là việc của mọi người Parrado trong thảm kịch Andes 1972 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Định nghĩa “Lãnh đạo là mối liên hệ ảnh hưởng giữa những người lãnh đạo và những người phục tùng có mong muốn về các thay đổi và các kết quả thực sự phản ánh mục đích mà họ đã chia sẻ”. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 3 điểm chính: Lãnh đạo là mối liên hệ ảnh hưởng Dẫn đến sự thay đổi hướng về tương lai mong đợi Phải có người phục tùng H1.1: Các yếu tố liên quan đến khái niệm lãnh đạo Ảnh hưởng Ý định Những người phục tùng Mục đích được chia sẻ Thay đổi Trách nhiệm cá nhân, chính trực Lãnh đạo H1.2: Thực tiễn mới của lãnh đạo Mô hình cũ Mô hình mới Ổn định Thay đổi và quản trị khủng hoảng Kiểm soát Trao quyền Cạnh tranh Cộng tác Đồng nhất Đa dạng Tự cho mình là trung tâm Hướng đích cao hơn Anh hùng Khiêm tốn 2 Mô hình người lãnh đạo mới Từ ổn định đến thay đổi và quản trị khủng hoảng Vụ khủng bố ngày 11/09/2001; Bão Katrina tàn phá New Orleans, hơn 1,500 người thiệt mạng (8/2005); General Motors trên bờ vực phá sản, khoản lỗ 10.6 tỷ USD được công bố vào năm 2005; Ấn Độ và Trung Quốc trỗi dậy thành “cọp và rồng” từ nghèo đói Mô hình người lãnh đạo mới Từ ổn định đến thay đổi và quản trị khủng hoảng Hầu hết các nhà lãnh đạo, ở nhiều lĩnh vực khác nhau , nhận thức rằng duy trì ổn định trong một thế giới thay đổi nhanh và sâu rộng thì chắc chắn sẽ thất bại. Thay đổi và khủng hoảng đã trở thành chuẩn mực cho nhiều công ty. Mô hình người lãnh đạo mới (t.t.) Từ kiểm soát đến trao quyền Nhà lãnh đạo cũ tin rằng kiểm soát chặt chẽ là cần thiết để tổ chức hoạt động hiệu quả. Nhà lãnh đạo ngày nay hướng đến chia sẻ quyền lực chứ không phải là cố tích cóp quyền lực. Từ cạnh tranh đến cộng tác Hầu hết các tổ chức ngày nay đang nhấn mạnh hợp tác và làm việc nhóm. Sự thỏa hiệp và chia sẻ được thừa nhận như những dấu hiệu của sức mạnh chứ không phải là điểm yếu. Mô hình người lãnh đạo mới (t.t.) Từ đồng dạng đến đa dạng Đưa đa dạng hóa vào tổ chức là cách thức để thu hút những người tài và để phát triển một tổ chức có tầm nhận thức rộng rãi đủ để phát triển nhanh trong thế giới đa quốc gia. Từ chỗ nngười lãnh đạo tự cho mình là trung tâm đến hướng tới mục đích cao hơn Nhấn mạnh quá mức vào tham vọng cá nhân đã tạo ra một môi trường cho kiêu ngạo và háo danh. Trong kỷ nguyên mới, nhà lãnh đạo nhấn mạnh vào tính giải trình, sự chính trực và chịu trách nhiệm về cái gì đó lớn hơn là lợi ích cá nhân Mô hình người lãnh đạo mới (t.t.) Từ chỗ là anh hùng tới khiêm tốn “Hầu hết các CEO đều được trả quá cao, riêng tôi xứng đáng với khoản tiền 100 triệu USD. Tôi là siêu sao trong lĩnh vực của mình, tương tự như Micheal Jordan trong môn bóng rỗ” Albert J. Dunlap, Sunbeam’s CEO Mô hình mới đang dần chuyển dịch người lãnh đạo. Họ làm việc cần cù, thầm lặng tạo dựng một công ty vững mạnh thay vì tán dương khả năng và thành công của mình. Quản Trị và Lãnh Đạo Một số khái niệm Quản trị? Viễn cảnh? Quyền lực vị trí? 3 Quản trị và viễn cảnh Quản trị có thể định nghĩa như là việc đạt các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu lực và hiệu quả thông qua hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, định hướng, và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức. Viễn cảnh là một bức tranh về tương lai mong muốn đầy tham vọng cho tổ chức hay nhóm. Quyền lực vị trí Là một hợp đồng viết, nói, hay ngầm hiểu qua đó người ta chấp nhận vai trò vị trí cao hay thấp và xem việc sử dụng các hành vi cưỡng chế hay không cưỡng chế như là một cách thức có thể chấp nhận để đạt được kết quả mong muốn. Hình 3: Quản trị vs lãnh đạo Tiêu chí Quản trị Lãnh đạo Định hướng Hoạch định, lập ngân sách Quan tâm đến những vấn đề căn bản Tạo viễn cảnh, chiến lược Quan tâm đến tầm nhận thức và tương lai dài hạn Sắp xếp con người Tổ chức, phân công, điều khiển, Tạo lập các ranh giới Tạo lập văn hóa và các giá trị chia sẻ, giúp đở người khác phát triển, Giảm các ranh giới Hình 3: Quản trị vs lãnh đạo (t.t.) Tiêu chí Quản trị Lãnh đạo Quan hệ Tập trung vào mục tiêu - Sản xuất/bán các sản phẩm dịch vụ Dựa vào quyền lực vị thế Hành động như ông chủ Tập trung vào con người - truyền cảm hứng và động viên người phục tùng Dựa vào quyền lực cá nhân Hành động như người hướng dẫn, động viên và phục vụ Phẩm chất cá nhân Giữ khoảng cách về cảm xúc Suy nghĩ chuyên môn Nói Tuân thủ Hiểu rõ tổ chức Liên kết xúc cảm (trái tim) Suy nghĩ cởi mở (quan tâm) Lắng nghe Không theo khuôn phép Hiểu rõ bản thân Quản trị và lãnh đạo Cung cấp định hướng Trong khi quản trị cần phải theo dõi những điều căn bản, then chốt và các kết quả ngắn hạn, thì lãnh đạo lại quan tâm đến tầm nhận thức và tương lai dài hạn. Sắp xếp con người Việc quản trị đòi hỏi có một cấu trúc để thực hiện kế hoạch. Lãnh đạo tập trung làm cho mọi người nhìn về cùng một hướng. Quản trị và lãnh đạo (t.t.) Xây dựng các quan hệ Cương vị chính thức về quyền lực trong tổ chức là nguồn sức mạnh của quản trị. Trái lại, lãnh đạo xây dựng mối liên hệ dựa trên ảnh hưởng cá nhân, lãnh đạo truyền cảm hứng cho con người. Phát triển các phẩm chất cá nhân Quá trình quản trị nói chung cố gắng duy trì khoảng cách về xúc cảm. Lãnh đạo là một tập hợp các kỹ năng; nó tùy thuộc vào một số phẩm chất cá nhân tinh tế khó nhận thấy nhưng rất mạnh mẽ. 4 Quản trị và lãnh đạo (t.t.) Tạo ra kết quả Các nhà quản trị duy trì một mức độ ổn định, có thể dự đoán trước, và thứ bậc thông qua một văn hóa hiệu quả. Trái lại, lãnh đạo tạo ra sự thay đổi. Lãnh đạo khích lệ lòng can đảm; đòi hỏi các chuẩn mực lỗi thời, không hữu ích và không có trách nhiệm xã hội phải được thay thế để đáp ứng với các thách thức mới. Sự tiến triển của lý thuyết lãnh đạo Các lý thuyết vĩ nhân (Great Man) Đây là khởi tổ của quan niệm về lãnh đạo. Các nghiên cứu cổ xưa nhất về lãnh đạo chấp nhận niềm tin rằng các nhà lãnh đạo (luôn là đàn ông) được sinh ra với diện mạo anh hùng quả cảm và các khả năng tự nhiên về sức mạnh và ảnh hưởng. Cách tiếp cận đặc điểm (Traits, 1920s) Cố gắng tìm xem các nhà lãnh đạo có các đặc tính hay diện mạo đặc biệt hay không, chẳng hạn như trí thông minh, chiều cao, nghị lực,... Sự tiến triển của lý thuyết lãnh đạo Cách tiếp cận hành vi (Behaviour, 1950s) Nghiên cứu các hành vi của nhà lãnh đạo, xem họ đã làm gì hơn là xem họ là ai. Cách tiếp cận ngẫu nhiên (Contingency) Xem xét các biến số bối cảnh và tình huống có thể ảnh hưởng đến hành vi lãnh đạo. Ý tưởng cơ bản của các lý thuyết ngẫu nhiên là các nhà lãnh đạo có thể phân tích tình thế của họ và điều chỉnh hành vi thích hợp để cải thiện hiệu lực lãnh đạo. Sự tiến triển của lý thuyết lãnh đạo (t.t.) Các thuyết ảnh hưởng (Influence) Xem xét các quá trình ảnh hưởng giữa lãnh đạo và người phục tùng. Chủ đề chính của nghiên cứu là người lãnh đạo có uy tín. Các thuyết quan hệ (Relational, late 1070s) Lãnh đạo được xem như một quá trình liên quan mà gắn bó đầy ý nghĩa giữa tất cả những người tham gia và cho phép mỗi người đóng góp để đạt được viễn cảnh. Mối liên hệ giữa con người được xem như khía cạnh quan trọng nhất của hiệu lực lãnh đạo. Sự tiến triển của lý thuyết lãnh đạo (t.t.) Các lý thuyết lãnh đạo mới phát sinh Hiểu biết về thế giới như “sự hỗn loạn, luôn thay đổi, rủi ro và luôn thách thức” đang được chuyển thành các quan niệm mới về ý nghĩa của người lãnh đạo. Trên quan điểm này, thúc đẩy sự thay đổi là khía cạnh quan trọng của cương vị lãnh đạo. Hình 1.4 Mô hình sự tiến triển các tư tường về lãnh đạo Môi trường Ổn định Biến động Phạm vi Cá nhân Thời kỳ 2 Quản Trị Lý Trí • Thuyết Hành vi • Thuyết Ngẫu nhiên Bối cảnh: • Hệ thống cấp bậc, quan liêu • Quản trị theo chức năng Thời kỳ 3 Lãnh đạo nhóm • Thuyết Ảnh hưởng Bối cảnh: • Tổ chức hàng ngang • Các nhóm chức năng chéo Tổ chức Thời kỳ 1 Lãnh đạo Vĩ nhân • Thuyết Vĩ nhân • Thuyết Đặc điểm Bối cảnh: • Tổ chức tiền quan liêu • Nguyên tắc hành chính Thời kỳ 4 Lãnh đạo học hỏi • Thuyết Quan hệ • Lãnh đạo cấp 5 Bối cảnh: • Văn hóa thành tích cao • Tổ chức học hỏi Liên kết, tầm nhìn chung Dễ thay đổi và thích nghi 5 Lãnh đạo: Nghệ thuật và khoa học Là một nghệ thuật bởi nhiều kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo không thể học được từ một cuốn sách. Là một khoa học, bởi vì ngày càng nhiều các kiến thức và sự thật khách quan mô tả quá trình lãnh đạo và cách thức sử dụng các kỹ năng lãnh đạo để đạt được mục tiêu tổ chức.
File đính kèm:
- bai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_1_y_nghia_cua_vai_tro_l.pdf