Bài giảng Marketing thương mại - Chương 7: Địa điểm & phân phối hàng hoá - Nguyễn Tường Huy
NỘI DUNG CHƯƠNG 7
I. Lựa chọn địa điểm
II. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối.
III. Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối
IV. Các hình thức bán lẻ
Các vấn đề của phân phối
• Xác định đúng địa chỉ
• Thời gian và chi phí vận chuyển hợp lý
• Chuyên môn hóa và sử dụng hợp lý lực lượng bán hàng, tiết kiệm
chi phí bán hàng
• Ba công việc chính của phân phối: (1) Lựa chọn địa điểm, (2) lựa
chọn và thiết kế kênh phân phối, (3) tổ chức và điều khiển quá
trình phân phối hiện vật (logistics)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Marketing thương mại - Chương 7: Địa điểm & phân phối hàng hoá - Nguyễn Tường Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Marketing thương mại - Chương 7: Địa điểm & phân phối hàng hoá - Nguyễn Tường Huy
25-Dec-18 96 ĐỊA ĐIỂM & PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ MARKETING THƯƠNG MẠI 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 7 I. Lựa chọn địa điểm II. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối. III. Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối IV. Các hình thức bán lẻ 25-Dec-18 97 Các vấn đề của phân phối • Xác định đúng địa chỉ • Thời gian và chi phí vận chuyển hợp lý • Chuyên môn hóa và sử dụng hợp lý lực lượng bán hàng, tiết kiệm chi phí bán hàng • Ba công việc chính của phân phối: (1) Lựa chọn địa điểm, (2) lựa chọn và thiết kế kênh phân phối, (3) tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật (logistics) I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 1. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý 2. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng 25-Dec-18 98 1. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý (ở đâu?) • Xác định thị trường thích hợp theo tiêu thức địa lý; phân chia thị trường thích hợp dành cho các đơn vị thành viên. • Cần xem xét giới hạn địa lý – độ rộng của thị trường và khoảng cách vận chuyển từ nguồn cung. 1. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý (ở đâu?) • Giới hạn tổng quát (xác định cho toàn dn) • Giới hạn khu vực (xác định cho đơn vị thành viên) • Giới hạn địa điểm (xác định cho điểm bán hàng) 25-Dec-18 99 2. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng (cho ai?) • Khách hàng quyết đinh mua sắm: số lượng khách hàng tiềm năng, nhu cầu đa dạng của khách hàng, thu nhập của khách hàng • Các đặc điểm khác nhau theo địa lý: dân số, mật độ dân số, thu nhập và phân bố thu nhập, nghề nghiệp, nền văn hóa 2. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng (cho ai?) • Danh mục khách hàng và kênh phân phối • Danh mục khách hàng và phân phối hiện vật 25-Dec-18 100 II. LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ KÊNH 1. Khái niệm kênh phân phối 2. Các dạng kênh phân phối 3. Thiết kế hệ thống kênh phân phối 4. Kế hoạch phân phối 25-Dec-18 101 1. Khái niệm kênh phân phối • Phân phối là hệ thống các hoạt động nhằm chuyển một sản phẩm/dịch vụ từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng vào thời điểm và địa điểm nhất định với cách thức đúng như các trung gian hay người tiêu dùng mong muốn. Những vấn đề của phân phối • Tập hợp • Đóng gói • Vận chuyển • Bảo quản • Thời gian • Đổi trả • Thu hồi (bao bì) • Dự trữ 25-Dec-18 102 Khu vực sản xuất Chuyên môn hóa và phân công lao động Khu vực tiêu dùng Nhu cầu và mong muốn đa dạng về chủng loại, thời gian, địa điểm, quyền sở hữu Kênh phân phối giải quyết những khác biệt và mâu thuẩn Sự khác biệt về: - Số lượng - Không gian - Thời gian - Chủng loại Sự khác biệt về: - Thông tin - Giá trị - Sở hữu Kênh phân phối • Kênh phân phối: là một tập hợp các tổ chức/cá nhân phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa SP/DV đến người tiêu dùng tại một thời điểm, địa điểm nhất định 25-Dec-18 103 Thành viên tham gia • Nhà sản xuất • Người trung gian bán sĩ • Người trung gian bán lẻ • Người tiêu dùng cuối cùng 25-Dec-18 104 2. Các dạng kênh phân phối • Kênh trực tiếp / kênh gián tiếp/ kênh hỗn hợp • Kênh dài / kênh ngắn Kênh phân phối trực tiếp 25-Dec-18 105 Kênh phân phối gián tiếp Kênh phân phối hỗn hợp 25-Dec-18 106 3. Thiết kế hệ thống kênh phân phối • Các yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn kênh • Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn của hệ thống kênh phân phối • Xác định dạng kênh và phương án kênh • Lựa chọn và phát triển thành viên kênh • Điều chỉnh kênh THIẾT KẾ KÊNH 1. Phát triển sản phẩm mới cần KPP mới hoặc cải tiến để thích hợp với phân khúc/tính năng mới của sp. 2. Thành lập công ty mới. 3. Đưa SP hiện tại vào thị trường mục tiêu mới. 4. Có xung đột, mâu thuẫn trong kênh. 5. Đánh giá hoạt động của kênh không tối ưu. 6. Do sự thay đổi chính sách của trung gian. 7. Tùy thuộc sự sẵn sàn hợp tác của các trung gian. 8. Do sự thay đổi của các biến trong marketing-mix 9. Thâm nhập thị trường địa lý mới. 25-Dec-18 107 CÁC VẤN ĐỀ KPP QUAN TÂM • Dòng sản phẩm: sản phẩm của DN càng bán chạy, trung gian sẽ dễ dàng hợp tác. • Các chương trình khuyến mãi, xúc tiến bán hàng. • Các hỗ trợ của doanh nghiệp. • Chính sách hợp lý, công bằng. 4. Kế hoạch phân phối 1. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ 2. Hoạch định chiến lược 3. Thiết kế cấu trúc kênh 4. Tuyển chọn thành viên 5. Quản trị kênh 6. Quản trị kho vận (logistic) 7. Thúc đẩy kênh 8. Đánh giá thành viên kênh 25-Dec-18 108 III. TỔ CHỨC VÀ ĐIỂU KHIỂN QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI 1. Điều phối hàng hóa vào kênh 2. Lựa chọn phương án vận chuyển hàng hóa trong các kênh 3. Lựa chọn dự trữ trong kênh Driver-Thru 25-Dec-18 109 Bản chất của PP vật chất • Phân phối vật chất bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các dòng vật chất của vật tư và thành phẩm từ các điểm xuất xứ đến các điểm sử dụng nhằm đáp ứng những yêu cầu của khách hàng và có lợi nhuận. • Mục đích của phân phối vật chất là quản lý các mạng lưới cung ứng, tức là các dòng gia tăng giá trị từ người cung ứng đến người sử dụng cuối cùng Dòng gia tăng giá trị trong phân phối vật chất Nhà cung ứng Nhà sản xuất Kênh phân phối Khách hàng 25-Dec-18 110 Mục tiêu của PP vật chất • Mục tiêu phân phối vật chất của mình là tối thiểu hóa chi phí của tòan bộ hệ thống để thực hiện mục tiêu phân phối. • Để đảm bảo dung hoà được các hoạt động phân phối vật chất, các quyết định phải được cân nhắc trên cơ sở chung của toàn hệ thống. Các quyết định trong PPVC • Quyết định về xử lý đơn hàng: – Khả năng xử lý một đơn hàng liên quan tới mức độ, tính chắc chắn và sự linh hoạt của các hoạt động hoàn thành đơn hàng của một doanh nghiệp • Quyết định về kho bãi dự trữ hàng: – Quyết định về bố trí các kho bãi dự trữ hàng – Bao nhiêu điểm lưu kho mà Cty cần phải có? – Mặt hàng nào hoặc nhóm hàng nào nên giữ lại ở từng địa điểm? 25-Dec-18 111 Các quyết định trong PPVC • Quyết định về lượng hàng dự trữ trong kho: – Dựa vào lượng hàng nhập kho/xuất kho trong một thời điểm nhất định – Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng – Để chi phí lưu kho thấp cần sản lượng hàng hoá hoặc tốc độ quay vòng hợp lý • Quyết định về vận tải hàng hóa: – Quy mô lô hàng vận tải – Chiều dài quảng đường vận tải – Loại phương tiện vận tải IV. CÁC HÌNH THỨC BÁN LẺ 1. Hình thức bán lẻ phân theo quyền sở hữu 2. Hình thức bán lẻ tại cửa hàng 3. Hình thức bán lẻ không qua cửa hàng 25-Dec-18 112 Bánlẻphântheoquyền sởhữu • Cửa hàng độc lập • DN bán lẻ gồm nhiều cửa hàng • Cửa hàng bán lẻ của người SX • DN bán lẻ cổ phần • DN bán lẻ liên doanh Bán lẻ tại cửa hàng • Cửa hàng chuyên doanh • Cửa hàng tổng hợp/Trung tâm thương mại • Siêu thị tự chọn • Cửa hàng bán lẻ giá thấp • Cửa hàng bán lẻ hạ giá 25-Dec-18 113 Bán lẻ không qua cửa hàng • Bán lẻ trực tiếp đến NTD • Bán lẻ qua mạng viễn thông và bưu điện • Bán lẻ qua máy bán hàng tự động • Bán lẻ qua internet BÀI TẬP 1) Phân tích hoạt động của chuỗi cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất nhanh về số lượng tại thành phố Hồ Chí Minh? 2) Nhận xét về nhãn hàng riêng của siêu thị? Giải quyết những ảnh hưởng của nó đối với nhà sản xuất như thế nào? 3) Những khó khăn của 3 thành viên cơ bản của kênh phân phối (nhà sản xuất, nhà trung gian, NTD cuối cùng) khi kết nối với nhau?
File đính kèm:
- bai_giang_marketing_thuong_mai_chuong_7_dia_diem_phan_phoi_h.pdf