Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 6: Thâm nhập & mở rộng thị trường quốc tế - Lê Thanh Minh
Nội dung
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức thâm
nhập thị trường quốc tế
2. Các quy tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường
quốc tế
3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn
phương thức thâm nhập thị trường
quốc tế
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương
thức thâm nhập thị trường quốc tế
DN1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn
phương thức thâm nhập thị trường
quốc tế
1.1 Môi trường kinh doanh:
- Khác biệt về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng
- Các hạn chế có tính chất địa phương đ/v chủ các cty kinh
doanh, các thỏa thuận về cấp giấy phép kinh doanh cho các chủ
sở hữu nước ngoài
- Tính ổn định về chính trị của các nước mà cty muốn thâm nhập
& các yếu tố rủi ro khác
- Tính ổn định & cường độ cạnh tranh của các nước có liên quan
- Mức thuế suất, hạn ngạch & những hàng rào khác của từng thị
trường
- Quyền sở hữu trí tuệ có thể dễ hay khó được bảo vệ
- Tính sẵn sàng của các hoạt động marketing
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 6: Thâm nhập & mở rộng thị trường quốc tế - Lê Thanh Minh
uy tắc chiến lược Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Rút lui & tái thâm nhập Lưu ý: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế không cố định ➡ khi môi trường marketing thay đổi lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp khác thay thế 2. Các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2.1 Quy tắc đơn giản: áp dụng khi chỉ có 1 con đường để tiến vào thị trường nước ngoài Nhược điểm: - Không tính đến sự phức tạp & các điều kiện thâm nhập cụ thể của từng thị trường - Tính linh hoạt thấp hạn chế DN khai thác triệt để các cơ hội của thị trường nước ngoài. - Tầm nhìn của người quản lý hạn hẹp thường mắc phải sai lầm: + Thị trường có nhiều phương thức thâm nhập nhưng chỉ sử dụng có 1 phương thức, hoặc: + Sử dụng phương thức thâm nhập không phù hợp 2. Các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2.2 Quy tắc thực dụng: DN muốn bắt đầu kinh doanh trên thị trường quốc tế với cách thức thâm nhập ít rủi ro. Ưu điểm: - Tối thiểu hóa rủi ro nếu lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế không phù hợp. Nhược điểm: - Không có tác dụng thúc đẩy người quản lý tìm kiếm & thực hiện 1 phương thức thâm nhập phù hợp hơn - Chi phí cơ hội bị mất đi DN mất nhiều thời gian hơn cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài 2. Các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2.3 Quy tắc chiến lược: so sánh & đánh giá nhiều yếu tố khác nhau lựa chọn cách thức thâm nhập thị trường phù hợp nhất - Mục tiêu của DN ở thị trường nước ngoài - Nguồn lực của cty - Ưu, nhược điểm của từng phương thức thâm nhập - So sánh & đánh giá các phương thức thâm nhập căn cứ vào chi phí, doanh thu & lợi nhuận dự kiến ⇨ Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp nhất cho từng thị trường nước ngoài. 2. Các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2.4 Rút lui & tái thâm nhập: Rút lui: Do điều kiện môi trường marketing quốc tế thay đổi theo hướng bất lợi cty không thích ứng kịp ⇨ rút lui khỏi thị trường sau thời gian kinh doanh. Tái thâm nhập: sau thời gian rút lui, do điều kiện môi trường marketing quốc tế thay đổi theo hướng thuận lợi ⇨ công ty thâm nhập trở lại thị trường của một quốc gia nào đó 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế TNTT TG từ SX trong nước TNTT TG từ SX ở nước ngoài TNTT TG tại vùng thương mại tự do Phương thức thâm nhập thị trường thế giới 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước (Xuất khẩu): Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp TNTT TG từ SX trong nước 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1 Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước (Xuất khẩu): (1) Ý nghĩa đ/v quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân: - Tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu, tích lũy phát triển SX trong nước - Kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân - Kích thích các DN trong nước đầu tư đổi mới trang thiết bị & công nghệ SX - Thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng đạt hiệu quả tối ưu tiềm năng của đất nước - Góp phần tích cực để nâng cao mức sống của người dân tại thị trường nội địa - Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao vị trí, vai trò của quốc gia trên trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1 Xuất khẩu: (2) Ưu điểm: - Tránh được chi phí đầu tư đáng kể cho các hoạt động SX ở nước sở tại có thể thực hiện lợi thế chi phí & lợi thế vị trí - Có thể thực hiện lợi thế quy mô đáng kể qua khối lượng bán cho toàn cầu (3) Nhược điểm: - Các SP xuất khẩu có thể không phù hợp với nhu cầu & điều kiện của thị trường địa phương - Có thể không có tính kinh tế: chi phí vận chuyển cao, các hàng rào thuế quan - Phụ thuộc vào quota nhập khẩu của nước ngoài - Các cty mới bắt đầu xuất khẩu có thể gặp các rủi ro do: ít kinh nghiệm xuất khẩu, ít am hiểu thị trường 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.1 Xuất khẩu gián tiếp: Xuất khẩu gián tiếp Cty quản trị xuất khẩu Khách hàng nước ngoài Nhà ủy thác xuất khẩu Nhà môi giới xuất khẩu Hãng buôn xuất khẩu 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.2 Xuất khẩu trực tiếp: Bộ phận xuất khẩu Chi nhánh bán hàng Kho bán hàng ở nước ngoài Công ty con xuất khẩu Đ.lý & nhà phân phối ở NN Kênh phân phối ở nước ngoài Tổ chức XK ở trong nước của DN Xuất khẩu trực tiếp Phòng xuất khẩu Cty con (CN) xuất khẩu 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.3 Những lợi thế & hạn chế của các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp Lợi thế -Ít ràng buộc về nguồn lực -Mức độ rủi ro thấp -Tính linh hoạt cao -Tiếp xúc trực tiếp với TT -Mức độ kiểm soát SP-giá cả cao -Khả năng bán hàng tốt hơn Hạn chế -Khả năng chớp cơ hội thấp -Khó kiểm soát phân phối -Ít liên hệ với TT -Chi phí đầu tư cho lực lượng bán cao -Mức độ rủi ro cao -Bị ràng buộc vào TT nước ngoài Ưu điểm của xuất khẩu gián tiếp: -Giúp cho DN thâm nhập nhanh chóng vào thị trường nước ngoài ⇨ giảm bớt -DN có thể nhận được sự hổ trợ ngay về tài chính khi các thỏa thuận mua bán được thông qua. -Tăng hiệu quả của hoạt động trong nước nhờ chuyên môn hóa ⇨ tạo ra các cơ hội đem lại lợi nhuận lớn hơn 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.4 Sự khác biệt giữa xuất khẩu bị động & xuất khẩu chủ động: - Xuất khẩu bị động: thụ động trong việc lựa chọn thị trường xuất khẩu + Thực hiện đầy đủ các đơn đặt hàng đột xuất + Cố gắng SX theo đơn đặt hàng của các trung gian, các hợp đồng gia công - Xuất khẩu chủ động: ký hợp đồng xuất khẩu với các hãng phân phối của nước ngoài 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.2 Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất ở nước ngoài: Ý nghĩa: - Có thể sử dụng thế mạnh của nước sở tại về tài nguyên, lao động có thể giảm giá thành ⇨ cơ sở để giảm giá bán - Tiết kiệm các chi phí liên quan đến vận chuyển - Khắc phục các rào cản liên quan đến xuất nhập khẩu: thuế XNK, hạn ngạch nhập khẩu 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.2 Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế từ sản xuất ở nước ngoài: Hoạt động lắp ráp Liên doanh Công ty 100% vốn Hợp đồng quản trị TNTT TG từ sản xuất ở nước ngoài SX theo hợp đồng Nhượng quyền thương mại Nhượng giấy phép 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (1) Nhượng giấy phép: là một phương thức điều hành của 1 bên có giấy phép (Licensor) cho bên được nhượng giấy phép (Licensee) sử dụng trong 1 thời hạn nào đó các quy trình SX, nhãn hiệu, bằng sáng chế, bí quyết thương mại, biểu tượng với điều kiện phải trả lệ phí hay tiền bản quyền. 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (1) Nhượng giấy phép: Ưu điểm: - DN có giấy phép thâm nhập thị trường với mức rủi ro thấp, hoặc tránh các hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao. - DN được nhượng giấy phép có thể sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng SX SP có chất lượng cao để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Nhược điểm: - DN có giấy phép ít kiểm soát được DN được nhượng giấy phép so với việc tự thiết lập ra các cơ xưởng sản xuất do chính mình điều hành. - Khi hợp đồng nhượng giấy phép chấm dứt, DN có giấy phép có thể đã tạo ra một người cạnh tranh mới với chính mình. 3. Các phương thức thâm nhậ thị trường quốc tế (2) Nhượng quyền thương mại: là một hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép & yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Bên nhận quyền được cấp quyền bán hay phân phối SP, dịch vụ theo cùng khuôn mẫu, kế hoạch & hệ thống tiếp thị & được gắn thương hiệu, biểu tượng của bên nhượng quyền với điều kiện trả tiền nhượng quyền, các khaonr khác theo hợp đồng. Thường xảy ra trong các ngành: thức ăn nhanh, khách sạn, dịch vụ, nhà hàng, cửa hàng bán lẻ thực phẩm 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Phân biệt Nhượng giấy phép & Nhượng quyền kinh doanh: (i) Về phía bên giao: tài sản trí tuệ hay công nghiệp của họ đã được đăng ký bảo hộ có thể NQKD hoặc CP và thu tiền hàng tháng ⇨ chia sẻ cho bên nhận danh tiếng của mình, xếp bên nhận vào hàng ngũ danh giá của mình. (ii) Về phía bên nhận: - NQKD: khi bắt đầu kinh doanh: nhận trọn vẹn hình hài và thương hiệu của bên giao ⇨ nổi tiếng như bên giao ngay sau khi mở cửa hàng. - Nếu CP: chỉ làm sau khi đã từng kinh doanh: bên nhận chỉ lấy một phần nào sự nổi tiếng của bên giao (một sản phẩm, một thương hiệu (thương hiệu có đăng ký bảo hộ được gọi là nhãn hiệu thương mại). 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (3) Sản xuất theo hợp đồng: là sự hợp tác về chế tạo hoặc lắp ráp SP do nhà SX thực hiện ở thị trường nước ngoài (gia công) Ưu điểm: - Cho phép DN thâm nhập thị trường thế giới với rủi ro ít hơn các hình thức khác. - Khai thác mạnh sản phẩm mới ở thị trường mới. - Tránh được những vấn đề như vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuế quan và phi thuế quan. - Tạo ra sự ảnh hưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới. - Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp. Nhược điểm: - Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài. - Khi hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh tranh mới với chính mình. 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (4) Hoạt động lắp ráp: thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước ngoài. DN xuất khẩu linh kiện rời lắp ráp ở nước ngoài để thành SP hoàn chỉnh. Ưu điểm: - Có thể tiết kiệm các khoản chi phí về chuyên chở và bảo hiểm - Có thể tận dụng nguồn lao động với tiền luơng thấp ⇨ cho phép giảm chi phí sản xuất ⇨ hạ giá thành sản phẩm. 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (5) Liên doanh: Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động và được hưởng các quyền lợi về tài sản. Ưu điểm: - Kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn và phương thức điều hành Khuyết điểm: - Khi điều hành chung, có thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển ... 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (6) Công ty 100% vốn nước ngoài: (đầu tư trực tiếp): khi thị trường nước ngoài đủ lớn, thì DN lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí do công lao động & nguyên liệu rẻ hơn, tiết kiệm cước vận chuyển - Tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trường nước ngoài - Kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh ... Khuyết điểm: - Sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập khác 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế (7) Hợp đồng quản trị: DN bán một hợp đồng quản trị để quản lý một khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, sân bay DN đang xuất khẩu dịch vụ quản trị, thay vì sản phẩm. Ưu điểm: - Là một hình thức tham gia vào thị trường thế giới với mức rủi ro thấp - Giúp cho công ty tạo ra lợi tức ngay từ đầu 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.3 Phương thức thâm nhập tại khu thương mại tự do: Các hình thức: Đặc khu kinh tế Khu chế xuất Khu thương mại tự do 3. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.3 Phương thức thâm nhập tại khu thương mại tự do: Ưu điểm: - Tận dụng một số chế độ ưu đãi về thuế, giá nhân công, lao động - Thuận lợi cho các hoạt động tạm nhập tái xuất gia công chế biến do thủ tục xuất nhập khẩu dễ dàng. - Dễ dàng đưa công nghệ và thiết bị mới vào hoạt động. Nhược điểm: -Ðòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn và khả năng cạnh tranh cao để đầu tư vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế. - Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ tại quốc gia chủ nhà và tái xuất ra quốc gia thứ ba. - Có thể rủi ro do chi phí dịch vụ tại chỗ cao. 4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế 4.1 Các dạng chiến lược mở rộng thị trường theo các nước & các đoạn thị trường: trong mối quan hệ với số lượng SP -Phương tiên khả thi nhất để khởi đầu tham gia vào TTQT -Thích ứng các nguồn lực của cty với nhu cầu đầu tư của thị trường ❶ 2 ❷ Chiến lược toàn ❸ cầu cổ điển: tìm kiếm SP cho toàn TG & hướng tới NTD cuối cùng. ❹ Là chiến lược của các cty đa quốc gia lớn Đoạn thị trường Tập trung Đa dạng hóa Đa dạng hóa Tập trung N ư ớ c 4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế 4.2 Mở rộng thị trường theo hướng phát triển vị thế thị trường: - Đ/v nhà SX lớn: Cơ sở từ thị trường trong nước Đánh bại các ĐTCT tiềm ẩn trong & ngoài nước Tạo vị thế thị trường - Tài trợ vốn cho các hoạt động phát triển ở nước ngoài từ nguồn thu trong nước 4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế 4.2 Mở rộng thị trường theo hướng phát triển vị thế thị trường: - Đ/v nhà SX nhỏ: tiến hành đầu tư trong cả quá trình SX, phát triển & bảo dưỡng SP Từ các phân đoạn thị trường hiện có Mở rộng & nắm giữ các phân đoạn thị trường mới Chiếm ưu thế thị trường - Lợi thế chi phí mang tính cạnh tranh cao 4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế 4.3 Chiến lược mở rộng thị trường gắn liền với quá trình quốc tế hóa: Cty & các giái đoạn phát triển Nội địa Quốc tế Đa quốc gia Toàn cầu Xuyên quốc gia Chiến lược Nội địa Quốc tế Đa nội địa Toàn cầu Toàn cầu Hình mẫu Đơn vị độc lập Đơn vị phối hợp Phi tập trung hóa Tập trung hóa Mạng lưới hòa nhập Phạm vi quốc tế Trong nước Mở rộng thị trường Các thị trường quốc gia Các thị trường & nguồn lực toàn cầu Các thị trường & nguồn lực toàn cầu Xu hướng Định tâm nội địa Định tâm nội địa Định tâm đa biên Hỗn hợp Định tâm địa lý Các giai đoạn phát triển 4. Các chiến lược mở rộng thị trường & phát triển quốc tế 4.3 Chiến lược mở rộng thị trường gắn liền với quá trình quốc tế hóa: Giai đoạn phát triển Thế mạnh Cty quốc tế Có khả năng khai thác danh tiếng & năng lực của cty mẹ thông qua sự phổ biến của SP Cty đa quốc gia Có khả năng linh hoạt để thích nghi với những sự khác biệt tại các quốc gia Cty toàn cầu Có khả năng vươn tới thị trường & các nguồn cung ứng toàn cầu nâng cao các kỹ năng, mức độ chặt chẽ của cơ cấu tổ chức & các nguồn lực tại chính quốc Cty xuyên quốc gia Có khả năng kết hợp tất cả các thế mạnh của các giai đoạn phát triển trước trong 1 mạng lưới hòa nhập nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trong kinh doanh trên toàn thế giới Thế mạnh của cty tại mỗi mức độ phát triển
File đính kèm:
- bai_giang_marketing_quoc_te_chuong_6_tham_nhap_mo_rong_thi_t.pdf