Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

• Kiểm toán là hoạt động đã có từ rất lâu. Từ gốc của thuật ngữ “Audit” (trong

tiếng Anh) có nghĩa là “kiểm toán” theo tiếng La tinh là “Audire”, nghĩa là “Nghe”.

• Từ thế kỷ XX trở về trước, kiểm toán chủ yếu được thực hiện để xác nhận tính

trung thực, chính xác của các thông tin tài chính kế toán, và chủ yếu là kiểm

toán tuân thủ do Kiểm toán nhà nước và Kiểm toán nội bộ tiến hành.

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 1

Trang 1

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 2

Trang 2

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 3

Trang 3

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 4

Trang 4

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 5

Trang 5

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 6

Trang 6

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 7

Trang 7

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 8

Trang 8

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 9

Trang 9

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang xuanhieu 11960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Bài 1: Những vấn đề chung về kiểm toán - Phạm Thanh Thủy
 Xã hội ngày càng phát triển, thông tin kinh tế ngày càng phức tạp, tiềm ần rủi ro
thông tin:
 Khối lượng thông tin quá lớn.
 Tính phức tạp của thông tin.
• Sự mâu thuẫn lợi ích giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin
đòi hỏi sự ra đời của kiểm toán:
 Khả năng thông đồng để xử lý thông tin có lợi cho người cung cấp thông tin.
 Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thông tin.
v2.0017109212
1.1.2. Sự cần thiết của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 
(tiếp theo)
10
• Tác dụng của kiểm toán đối với nền kinh tế:
 Kiểm toán tạo niềm tin cho người sử dụng thông tin.
 Kiểm toán nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.
 Kiểm toán nâng cao uy tín, hình ảnh của người cung cấp thông tin.
 Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố hoạt động của doanh nghiệp.
v2.0017109212
1.2. Khái quát về kiểm toán
11
Khái niệm và bản
chất của kiểm toán
1.2.1
Đối tượng, chức năng
của kiểm toán
1.2.2
v2.0017109212
1.2.1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán
12
Khái niệm
Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập tiến hành nhằm
thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm toán của một tổ chức và đánh
giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó
với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Một số thuật ngữ quan trọng trong khái niệm kiểm toán:
• Kiểm toán viên có năng lực và độc lập.
• Bằng chứng.
• Thông tin được kiểm toán.
• Báo cáo.
• Chuẩn mực đã được thiết lập.
v2.0017109212
1.2.1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán (tiếp theo)
13
Bản chất
Kiểm toán là việc kiểm tra và cho ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin
được kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã được thiết lập;
việc kiểm tra này được thực hiện bởi người độc lập và có năng lực. Hoạt động
kiểm toán là hoạt động thẩm định thông tin của kiểm toán viên.
v2.0017109212
1.2.2. Đối tượng, chức năng của kiểm toán
14
Đối tượng
• Một cách chung nhất, đối tượng của kiểm toán chính là các thông tin cần được
kiểm toán của một tổ chức, một doanh nghiệp nào đó cần phải đánh giá và bày
tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó.
• Đối tượng cụ thể của kiểm toán phụ thuộc vào từng cuộc kiểm toán, từng loại
hình kiểm toán, có thể là các thông tin tài chính (như các báo cáo tài chính),
hoặc thông tin phi tài chính.
v2.0017109212
1.2.2. Đối tượng, chức năng của kiểm toán (tiếp theo)
15
Chức năng
Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản:
• Kiểm tra và xác nhận (chức năng xác minh)
• Trình bày ý kiến
v2.0017109212
1.3. Phân loại hoạt động kiểm toán
16
Phân loại hoạt động
kiểm toán theo đối
tượng kiểm toán
1.3.1
Phân loại hoạt động
kiểm toán theo chủ thể
kiểm toán
1.3.2
v2.0017109212
1.3. Phân loại hoạt động kiểm toán (tiếp theo)
17
v2.0017109212
1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm toán
18
Kiểm toán báo cáo tài chính
• Khái niệm: Là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu của các báo cáo tài chính của một đơn vị.
• Đối tượng: Là các báo cáo tài chính của đơn vị: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo
kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh các báo cáo tài
chính, các báo cáo khác theo quy định của pháp luật; các báo cáo, tài liệu, số
liệu kế toán
• Chuẩn mực: Chủ yếu là các chuẩn mực kế toán hay chế độ kế toán hiện hành,
ngoài ra có thể các yêu cầu khác của pháp luật
• Chủ thể: Thường là các kiểm toán viên độc lập, ngoài ra có thể là kiểm toán viên nhà
nước, kiểm toán viên nội bộ.
• Kết quả: Phục vụ đơn vị, nhà nước, và bên thứ 3 (các nhà đầu tư, nhà cung cấp).
v2.0017109212
1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm toán 
(tiếp theo)
19
Kiểm toán hoạt động
• Khái niệm: Là quá trình kiểm tra và đánh giá về tính hiệu lực và tính hiệu quả hoạt
động của một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán để từ đó đề xuất phương
án cải tiến.
• Đối tượng: Hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ; việc huy động, phân phối và sử dụng
các nguồn lực; hiệu quả của một quy trình sản xuất
• Chuẩn mực: Tuỳ theo đối tượng cụ thể nên mang tính chủ quan, tùy theo xét đoán
của kiểm toán viên.
• Chủ thể: Thường được tiến hành bởi các kiểm toán viên nội bộ, ngoài ra có thể là
kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toán viên độc lập.
• Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho lợi ích của bản thân đơn vị được kiểm toán.
v2.0017109212
1.3.1. Phân loại hoạt động kiểm toán theo đối tượng kiểm toán 
(tiếp theo)
20
Kiểm toán tuân thủ
• Khái niệm: Là việc kiểm tra, đưa ra ý kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế,
quy định mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện
• Đối tượng: Là việc tuân thủ pháp luật và quy định hiện hành
• Chuẩn mực: Các văn bản có liên quan như: Luật thuế, các văn bản pháp quy,
các nội quy, quy chế, thể lệ, chế độ
• Chủ thể: Chủ yếu là kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán
viên độc lập.
• Kết quả: Chủ yếu phục vụ cho các cấp thẩm quyền có liên quan, các nhà quản lý.
v2.0017109212
1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm toán (tiếp theo)
21
Kiểm toán độc lập
• Khái niệm: Là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi
nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến
độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán khác theo hợp
đồng kiểm toán.
• Đối tượng: Chủ yếu là báo cáo tài chính.
• Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán.
• Chủ thể: Kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh
nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam có trình độ chuyên môn cao.
• Kết quả: Báo cáo với đơn vị được kiểm toán
v2.0017109212
1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm toán (tiếp theo)
22
Kiểm toán nội bộ
• Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến
hành theo yêu cầu của Giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị.
• Đối tượng: Chủ yếu là kiểm toán hoạt động.
• Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán.
• Chủ thể: Các kiểm toán viên nội bộ, là các nhân viên nội bộ của doanh nghiệp.
• Kết quả: Báo cáo với ban quản trị, ban lãnh đạo doanh nghiệp.
v2.0017109212
1.3.2. Phân loại hoạt động kiểm toán theo chủ thể kiểm toán (tiếp theo)
23
Kiểm toán nhà nước
• Khái niệm: Là việc đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các
thông tin tài chính công, tài sản công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản
lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; việc chấp hành pháp luật và hiệu quả
trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
• Đối tượng: Chủ yếu là kiểm toán tuân thủ.
• Chuẩn mực: Tùy theo đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán.
• Chủ thể: Kiểm toán viên nhà nước, là các viên chức nhà nước.
• Kết quả: Báo cáo với Chính phủ và các cơ quan chức năng.
v2.0017109212
1.4. Giới thiệu chuẩn mực kiểm toán
24
Khái niệm
1.4.1
Hệ thống chuẩn
mực kiểm toán
1.4.2
v2.0017109212
1.4.1. Khái niệm
Chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và về việc xử lý
các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Hiểu theo nghĩa rộng, chuẩn
mực kiểm toán bao gồm cả những hướng dẫn, những giải thích về các nguyên tắc
cơ bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo lường và đánh
giá chất lượng công việc kiểm toán.
25
v2.0017109212
1.4.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
26
• Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới (ban hành theo Thông tư số
214/2012/TT-BTC, hiệu lực từ 01/01/2014) được thực hiện trên cơ sở Hệ thống
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (hiệu lực từ 15/12/2009) do Liên đoàn kế toán
quốc tế (IFAC) soạn thảo và công bố tháng 4/2009, gồm 36 Chuẩn mực kiểm
toán, 01 Chuẩn mực về Kiểm soát chất lượng (ISQC1).
• Đến 05/2015, Bộ tài chính ban hành thêm 10 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có
hiệu lực từ 01/01/2016 theo Thông tư số 65/2015-TT-BTC, Thông tư số 66/2015-
TT-BTC, Thông tư số 67/2015-TT-BTC, Thông tư số 68/2015-TT-BTC, Thông tư
số 69/2015-TT-BTC và Thông tư số 70/2015-TT-BTC ban hành Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.
v2.0017109212
1.4.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
27
CM đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán
Các dịch vụ phải tuân thủ CM Các dịch vụ không phải tuân thủ CM
CM Kiểm soát chất lượng số 1 (VSQC 1)
Khuôn khổ VN về hoạt động dịch 
vụ đảm bảo
Các dịch vụ liên 
quan khác
Dịch vụ kiểm toán và 
soát xét Thông tin tài 
chính quá khứ
Các dịch 
vụ đảm 
bảo khác
CM 100-
999 CMKiT
VN
VSRE 2000-
2699 CM về
DV soát xét
VSAE 3000-
3699 CM về DV 
đảm bảo khác
VSRS 4000-4699 CM về
Dịch vụ liên quan khác
Tư vấn Thuế Các dịch vụ khác
v2.0017109212
1.4.2. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
Quyết định số 02/2016/QĐ-Kiểm toán nhà nước ngày 15/07/2016 của Kiểm toán Nhà
nước ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước gồm 39 chuẩn mực.
• Cấu trúc Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước gồm bốn nhóm chuẩn mực:
 Nhóm chuẩn mực chung (06 chuẩn mực);
 Nhóm chuẩn mực liên quan đến hướng dẫn kiểm toán tài chính (31 chuẩn mực);
 Nhóm chuẩn mực liên quan đến hướng dẫn kiểm toán hoạt động (01 chuẩn mực);
 Nhóm chuẩn mực liên quan đến hướng dẫn kiểm toán tuân thủ (01 chuẩn mực).
• Mỗi chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước gồm hai bộ phận: QUY ĐỊNH CHUNG (Cơ sở
xây dựng, Mục đích và phạm vi áp dụng) và NỘI DUNG CHUẨN MỰC.
28
v2.0017109212
1.5. Kiểm toán viên
29
Khái niệm
1.5.1
Tiêu chuẩn của
kiểm toán viên
1.5.2
v2.0017109212
1.5.1. Khái niệm
• Kiểm toán viên độc lập là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy
định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ tài chính
công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
• Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký hành nghề kiểm toán.
• Kiểm toán viên nội bộ là những người thực hiện công tác kiểm toán nội bộ của
doanh nghiệp.
• Kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà
nước bổ nhiệm vào các ngạch kiểm toán viên nhà nước để thực hiện nhiệm vụ
kiểm toán.
30
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên
31
• Tại hầu hết các quốc gia, thông thường đều đòi hỏi kiểm toán viên (kiểm toán
viên) phải có 1 trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nhất định, cụ thể:
 Được đào tạo về kế toán ở một trình độ nhất định.
 Đã có kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực kế toán, kiểm toán.
 Trúng tuyển một kỳ thi quốc gia về kế toán, kiểm toán và luật kinh doanh...
• Thông thường, sau khi đạt các tiêu chuẩn trên, họ sẽ được cấp chứng chỉ quốc
gia và đăng ký hành nghề tại một tổ chức kiểm toán nào đó, hoặc hoạt động trên
các lĩnh vực kế toán, tài chính, tư vấn...
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
32
Tiêu chuẩn của kiểm toán viên độc lập (Luật Kiểm toán độc lập 67/2011/QH12 ngày
29/03/2011):
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế
toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính;
d) Có Chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của Bộ Tài chính.
Trường hợp người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận, đạt kỳ
thi sát hạch bằng tiếng Việt về pháp luật Việt Nam và có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ, có phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết trung thực, khách quan, thì
được công nhận là kiểm toán viên.
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
33
Điều kiện hành nghề của kiểm toán viên độc lập
a) Là kiểm toán viên;
b) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên (36 tháng)
c) Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.
kiểm toán viên thực hiện đăng ký hành nghề kiểm toán sẽ được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo quy định của Bộ Tài chính.
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
34
Tiêu chuẩn kiểm toán viên nhà nước (Luật Kiểm toán Nhà nước số 81/2015/QH13)
• Kiểm toán viên nhà nước là công chức nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà nước
bổ nhiệm vào các ngạch kiểm toán viên nhà nước để thực hiện nhiệm vụ
kiểm toán.
• Chức danh kiểm toán viên nhà nước gồm các ngạch sau đây:
 Kiểm toán viên;
 Kiểm toán viên chính;
 Kiểm toán viên cao cấp.
• Nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn cụ thể của từng ngạch kiểm toán viên nhà
nước được quy định trong Luật Kiểm toán nhà nước.
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
35
Tiêu chuẩn chung của kiểm toán viên nhà nước
Kiểm toán viên nhà nước phải bảo đảm các tiêu chuẩn của công chức theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức và các tiêu chuẩn sau đây:
1. Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan;
2. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngành kiểm toán, kế
toán, tài chính, ngân hàng, kinh tế, luật hoặc chuyên ngành khác có liên quan trực tiếp
đến hoạt động kiểm toán;
3. Đã có thời gian làm việc liên tục từ 05 năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo
hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán ở Kiểm toán nhà nước từ 03 năm trở lên,
không kể thời gian tập sự;
4. Có chứng chỉ kiểm toán viên nhà nước.
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
36
Tiêu chuẩn chung của kiểm toán viên nội bộ:
a) Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật;
b) Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ và luôn
được cập nhật về các lĩnh vực được giao thực hiện kiểm toán nội bộ.
c) Đã có thời gian từ 05 năm trở lên làm việc theo chuyên ngành đào tạo hoặc từ
03 năm trở lên làm việc tại đơn vị đang công tác hoặc từ 03 năm trở lên làm kế
toán, kiểm toán hoặc thanh tra.
d) Có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật và hoạt động của đơn vị; Có khả
năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin; Có kiến thức, kỹ năng về
kiểm toán nội bộ;
e) Các tiêu chuẩn khác do đơn vị quy định.
v2.0017109212
1.5.2. Tiêu chuẩn của kiểm toán viên (tiếp theo)
37
Theo IFAC, kiểm toán viên cần phải có các tiêu chuẩn cơ bản:
• Có năng lực chuyên môn nghiệp vụ: Kiểm toán viên không ngừng nâng cao năng lực
chuyên môn, thực hiện công việc kiểm toán với sự thận trọng cao nhất và tinh thần
làm việc chuyên cần.
• Hiểu và tôn trọng pháp luật: Kiểm toán viên phải thực hiện kiểm toán theo đúng
chuẩn mực kiểm toán, pháp luật hiện hành.
• Độc lập: Độc lập về quan hệ kinh tế; quan hệ nhân thân; độc lập về chuyên môn với
đơn vị được kiểm toán.
• Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: Kiểm toán viên phải tuần thủ đạo đức nghề nghiệp
quy định trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (Tính chính trực,
Tính khách quan, Năng lực chuyên môn và tính thận trọng, Tính bảo mật, Tư cách
nghề nghiệp).
v2.0017109212
Tổng kết bài học
Các nội dung đã nghiên cứu:
• Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán
• Khái niệm, chức năng kiểm toán
• Phân loại hoạt động kiểm toán
• Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
• Kiểm toán viên
38

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_bai_1_nhung_van_de_chung_ve_ki.pdf