Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ?
a. 4
b. 5
c. 6
Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?
a. 4
b. 5
c. 6
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP ! KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ? a. 4 b. 5 c. 6 KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ? a. 4 b. 5 c. 6 KHỞI ĐỘNG Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ? a. 4 b. 5 c. 6 KHỞI ĐỘNG Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ? a. 4 b. 5 c. 6 KHỞI ĐỘNG Câu 1: Có bao nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ ? a. 4 b. 5 c. 6 Câu 2: Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ? a. 4 b. 5 c. 6 Bài giảng tiết 2: LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 - GV Trương Thị Lộng Ngọc - Phong cách ngôn ngữ Dấu hiệu nhận biết Sinh hoạt 1 1 Phổ cập kiến thức, SGK, nghiên cứu chuyên sâu Nghệ thuật 2 2 Thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. Báo chí 3 3 Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật kí.. Chính luận 4 4 Các bài tuyên ngôn, xã luận, lời kêu gọi Khoa học 5 5 Văn bản pháp luật; văn bằng, chứng chỉ; đơn từ, kiến nghị. Hành chính 6 6 Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phóng vấn, quảng cáo Nối dấu hiệu nhận biết phù hợp cho 6 phong cách ngôn ngữ sau ? Tên phong cách ngôn ngữ Dấu hiệu nhận biết 1. Sinh hoạt Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật kí.. 2. Nghệ thuật Thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. 3. Báo chí Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phóng vấn, quảng cáo 4. Chính luận Các bài tuyên ngôn, xã luận, lời kêu gọi 5. Khoa học Phổ cập kiến thức, SGK, nghiên cứu chuyên sâu 6. Hành chính Văn bản pháp luật; văn bằng, chứng chỉ; đơn từ, kiến nghị. 6 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Phong thức biểu đạt Dấu hiệu nhận biết Tự sự 1 1 Tính khuôn mẫu, pháp lí để bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tổ chức Miêu tả 2 2 Tái hiện tính chất, thuộc tính Sự vật, sự việc, con người, giúp cảm nhận và hiểu Biểu cảm 3 3 Bày tỏ tình cảm, cảm xúc trực tiếp, hoặc gián tiếp. Thuyết minh 4 4 Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ý nghĩa của sự vật, sự việc để có tri thức đúng. Nghị luận 5 5 Trình bày ý kiến, đánh giá của cá nhân qua hệ thống luận điểm, luận cứ. Hành chính- công vụ 6 6 Trình bày sự việc, có diễn biến, kết quả Nối dấu hiệu nhận biết phù hợp cho các phương thức biểu đạt sau ? Tên Dấu hiệu nhận biết 1. Tự sự Tin nhắn, trò chuyện, thư từ, nhật kí.. 2. Miêu tả Thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. 3. Biểu cảm Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phóng vấn, quảng cáo 4. Thuyết minh Các bài tuyên ngôn, xã luận, lời kêu gọi 5. Nghị luận Phổ cập kiến thức, SGK, nghiên cứu chuyên sâu 6. Hành chính- công vụ Văn bản pháp luật; văn bằng, chứng chỉ; đơn từ, kiến nghị. 6 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRẢ LỜI Câu 1. - Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận. Câu 2: - Điểm chung giữa các nhân vật Napoleon, Cromwell, Washington, Grant, Lincoln, Marshall Field, Edison là: họ là những người làm nên nghiệp lớn, họ nói ít làm nhiều. Không có thời gian để tranh chấp, cãi cọ, trả đũavì họ dành hết thời gian cho công việc để phát triển bản thân. Câu 3. Ý nghĩa câu “Im lặng là vàng”. – Là cách so sánh nhằm nhấn mạnh giá trị của im lặng. “Im lặng” là để lắng nghe, học hỏi, tiếp thu, không tranh cãi, đôi co để nghiên cứu, chuyên tâm, làm việc, tận sức cống hiến để tạo ra thành quả. – Mặt khác, có thể hiểu im lặng là biết dừng lại đúng lúc để tránh mất thời gian, đó là sự khiêm nhường, khiêm tốn trong cuộc sống. Câu 4. – Em đồng tình với ý kiến : “ nếu im lặng là nguyên tắc ứng xử hằng ngày của bạn thì bạn sẽ trở nên có tầm vóc và mạnh mẽ.”? - Đây là ý kiến đúng đắn . Ý kiến khuyên ta nên biết im lặng; giúp ta nhận ra trong ứng xử hằng ngày, đôi khi im lặng là cần thiết vì khi đó sẽ có nhiều thời gian để đầu tư nghiên cứu, khám phá công việc thay vì đôi co vào những điều vô bổ. Thiết nghĩ, lời khuyên trên không chỉ có ý nghĩa với riêng em mà còn có ý nghĩa với tất cả mọi người. Kính chúc quý thầy cô sức khỏe ! Chúc các em học tốt !
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van.ppt