Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận

I. Khái quát về suy luận

 Thế giới khách quan bằng các khái

niệm và các phán đoán (mệnh đề) và

các khái niệm được kết hợp tạo thành

các phán đoán.

 Tư duy con người sử dụng các phán

đoán đã có rút ra được phán đoán

mới, còn gọi là suy luận.

 Các luận điểm khoa học được phát

hiện nhờ suy luận.

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 1

Trang 1

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 2

Trang 2

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 3

Trang 3

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 4

Trang 4

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 5

Trang 5

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 6

Trang 6

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 7

Trang 7

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 8

Trang 8

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 9

Trang 9

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 67 trang xuanhieu 2440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận

Bài giảng Logic học - Chương 5: Suy luận
ng)
Tất cả Sinh viên đại học luật phải học môn logic.
Vậy, tất cả sinh viên đều phải học môn logic 
(chung)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 167
1.3 Các loại hình tam đoạn luận đơn
Căn cứ vào vị trí của thuật ngữ giữa M 
là chủ ngữ hay vị ngữ trong các tiền đề:
Loại I: M là chủ ngữ trong tiền đề lớn, 
và là vị ngữ trong tiền đề nhỏ.
Loại II: M là vị ngữ trong hai tiên đề.
Loại III: M là chủ ngữ trong hai tiên đề.
Loại IV: M là vị ngữ trong tiền đề lớn, và 
là chủ ngữ trong tiền đề nhỏ.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 168
 Tam đoạn luận loại hình I: M là chủ 
ngữ trong tiền đề lớn, và là vị ngữ 
trong tiền đề nhỏ.
◦ Có dạng: M là P
S là M
Vậy, S là P
Ví dụ:
Mọi văn bản pháp luật đều phải tuân theo hiến 
pháp.
Bộ luật hình sự là văn bản pháp luật
Vậy, Bộ luật hình sự phải tuân theo hiến pháp
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 169
 Tam đoạn luận loại hình II: M là vị 
ngữ trong hai tiên đề
◦ Có dạng: P là M
S là M
Vậy, S là P
◦ Ví dụ:
Mọi trẻ em (dưới 14 tuổi) không là tội phạm.
Người này là tội phạm.
Vậy, người này không là trẻ em (dưới 14 tuổi) 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 170
 Tam đoạn luận loại hình III: M là chủ 
ngữ trong hai tiên đề.
◦ Có dạng: M là P
M là S
Vậy, S là P
◦ Ví dụ:
Truy tố là nhằm đưa bị can ra xét xử.
Truy tố là hoạt động tố tụng.
Vậy, hoạt động tố tụng là nhằm đưa bị can ra xét 
xử.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 171
 Tam đoạn luận loại hình IV: M là vị 
ngữ trong tiền đề lớn, và là chủ ngữ 
trong tiền đề nhỏ.
◦ Có dạng: P là M
M là S
Vậy, S là P
◦ Ví dụ:
Giết người là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi cần bị 
trừng trị.
Vậy, hành vi cần bị trừng trị có giết người
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 172
 L ưu ý: 
◦ Suy luận loại hình I được dùng phổ biến 
nhất.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 173
1.4 Các quy tắc của các loại hình
• Quy tắc của loại hình 1: Tiền đề lớn là 
phán đoán chung, tiền đề nhỏ là phán 
đoán khẳng định.
• Ví dụ:
Câu tường thuật là câu (chung)
M P
Câu nghi vấn không là câu tường thuật
S M
Do đó, câu nghi vấn không là câu
KL: giả dối
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 174
 Ví dụ:
Tất cả trí thức là người lao động trí óc 
(chung)
M P
Mọi giáo viên là trí thức (khẳng định)
S M
Vậy, giáo viên là lao động trí óc
KL: chân thật
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 175
1.4 Các quy tắc của các loại hình (tt)
• Quy tắc của loại hình 2: Tiền đề lớn là 
phán đoán chung, một trong hai tiền 
đề là phán đoán phủ định.
• Ví dụ:
Một số từ là động từ (riêng)
P M
Từ “chợ” không là động từ
S M
Do đó, Từ “chợ” không là từ
KL: giả dối
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 176
Ví dụ:
Tất cả người Châu Phi đều da đen (chung)
P M
Anh A da không đen
S M
Vậy, Anh A không phải là người Châu Phi (phủ 
định)
KL: chân thật
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 177
1.4 Các quy tắc của các loại hình (tt)
• Quy tắc của loại hình 3: Một tiền đề là 
phán đoán chung, tiền đề nhỏ là phán 
đoán khẳng định.
• Ví dụ:
Câu cầu khiến là câu (chung)
M P
Câu cầu khiến không là câu nghi vấn (phủ 
định)
M S
Do đó, Câu nghi vấn không phải là câu
KL: giả dối
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 178
Ví dụ:
Tất cả chim bay được
M P
Có chim biết nói
M S
Vậy, Có Chim biết nói bay được
S P
KL: Chân thật
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 179
1.4 Các quy tắc của các loại hình (tt)
• Quy tắc của loại hình 4: Nếu một tiền đề là 
phán đoán phủ định thì tiền đề lớn là phán 
đoán chung. Nếu tiền đề lớn là phán đoán 
khẳng định thì tiền đề nhỏ là phán đoán 
chung. Nếu tiền đề nhỏ là phán đoán khẳng 
định thì kết luận là phán đoán riêng.
• Trong thực tế tư duy loại hình 3 và 4 ít sử 
dụng. Người ta thường đưa loại hình 4 về 
loại hình 1.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 180
•Ví dụ: chuyển loại hình 4 về loại hình 1
Một số danh từ là danh từ chung (lớn – khẳng 
định)
P M
Danh từ chung là từ (nhỏ - chung - khẳng định)
M S
Do đó, Một số từ là danh từ
KL: Chân thật
Chuyển về loại hình1:
Danh từ chung là danh từ
M P
Một số từ là danh từ chung
S M
Vậy, Một số từ là danh từ
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 181
1.5 Tam đoạn luận giản lược
Tam đoạn luận giản lược là tam đoạn luận mà 
trong đó giản lược (bỏ bớt) tiền đề lớn hoặc tiền đề 
nhỏ, hoặc kết luận.
Trong khoa học, hoặc ngôn ngữ tự nhiên được thể 
hiện đưới dạng giản lược mà ta phải ngầm hiểu.
Có 3 hình thức giản lược:
◦ Giản lược tiền đề lớn:
Ví dụ:
Anh ấy là sinh viên 
Vậy, anh ấy phải học triết học
Giản lược tiền đề lớn: “Mọi sinh viên đều học môn triết”
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 182
◦ Giản lược tiền đề nhỏ:
Ví dụ:
Mọi người phải chết
Vậy, anh ấy phải chết
Giản lược tiên đề nhỏ: “Anh ấy là người”
◦ Giản lược kết luận
Ví dụ:
Mọi kẻ cơ hội là đáng khinh
Mà hắn là kẻ cơ hội
Giản lược kết luận: “Vậy hắn là kẻ đáng khinh”
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 183
◦ Lưu ý: trong thực tế tam đoạn luận giản 
lược thường được sử dụng để nhận xét 
đúng sai, ta nên khôi phục lại phán đoán 
đã bị lược bớt về tam đoạn luận đầy đủ 
để xem xét.
 Trong trường hợp giản lược tiên đề lớn (nhỏ) 
ta xem ở kết luận tìm ra thuật ngữ lớn, thuật 
ngữ nhỏ xác định được tiền đề đã lược bớt 
và khôi phục lại.
 Trong trường hợp giản lược kết luận, ta xác 
định từ giữa và xu hướng của tư tưởng xác 
định được thuật ngữ lớn và thuật ngữ nhỏ, khi 
đó ta khôi phục được kết luận.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 184
1.5 Tam đoạn luận có điều kiện
Tam đoạn luận điều kiện là tam đoạn 
luận có tiền đề là phán đoán điều kiện
1.5.1 Phương thức khẳng định:
◦ Có dạng: P Q
P
Q
Hoặc: ((P Q) ˄ P) Q
◦ Ví dụ: Nếu hạn hán (P) thì mất mùa (Q)
Hạn hán (P)
Vậy, mất mùa (Q)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 185
◦ Lưu ý: Có dạng: P Q
Q
P
Kết luận dạng này là sai.
◦ Ví dụ: Nếu hạn hán (P) thì mất mùa (Q)
Mất mùa (Q)
Vậy, hạn hán (P)
Vì mất mùa có thể không phải hạn hán 
mà do lũ lụt hoặc sâu rầy, 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 186
1.5.2 Phương thức phủ định:
◦ Có dạng: P Q
~Q
~P
Hoặc: ((P Q) ˄ ~Q) ~P
◦ Ví dụ: Nếu hạn hán (P) thì mất mùa (Q)
Không mất mùa (~Q)
Vậy, không hạn hán (~P)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 187
◦ Lưu ý: Có dạng: P Q
~P
~Q
Kết luận dạng này là sai.
◦ Ví dụ: Nếu hạn hán (P) thì mất mùa (Q)
Không hạn hán (~P)
Vậy, không mất mùa (~Q)
Vì không có hạn hán nhưng có thể mất 
mùa mà do lũ lụt hoặc sâu rầy, 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 188
1.5.3 Tam đoạn luận bắc cầu:
Có dạng: P Q
Q R
P R
◦ Ví dụ: 
Nếu anh là người phạm tội thì anh có hành vi 
phạm pháp luật. (P Q)
Nếu anh có hành vi phạm pháp luật thì anh bị 
pháp luật trừng trị. (Q R)
Vậy, Nếu anh là người phạm tội thì anh bị pháp 
luật trừng trị. (P R)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 189
1.6 Tam đoạn luận lựa chọn
Tam đoạn luận điều kiện là tam đoạn luận
có tiền đề là phán đoán lựa chọn
1.6.1 Phương thức phủ định - khẳng định:
◦ Có dạng: P ˅ Q ˅ R
~P ˄ ~Q
R
Hoặc: ((P ˅ Q ˅ R) ˄ (~ P ˄ ~Q)) R
◦ Ví dụ:
Theo điều tra ban đầu kẻ trực tiếp gây án là
Nhân, Phát hoặc Đức.
Kẻ trực tiếp gây án không là Nhân và không
là Phát
Vậy, Kẻ trực tiếp gây án là Đức. 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 190
1.6.2 Phương thức khẳng định - phủ
định:
◦ Có dạng: P ˅ Q ˅ R
P
~Q ˄ ~R
Hoặc: ((P ˅ Q ˅ R) ˄ P) (~Q ˄ ~R)
◦ Ví dụ:
Nạn nhân chết vào ngày 15 hoặc 16 
hoặc 17
Nạn nhân chết vào ngày 15.
Vậy, nạn nhân không chết ngày 16 cũng
không chết ngày 17.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 191
1.7 Điều kiện kết luận đúng
Trong suy luận diễn dịch để có kết luận
là đúng (chân thật) phải thỏa mãn 2 
điều kiện đồng thời sau đây:
◦ Các tiền đề là phán đoán đúng.
◦ Kết luận được suy ra từ quy tắc logic 
(hơp logic).
 Ví dụ: sử dụng tiền đề sai
Nếu người phụ nữ có chồng thì có con (sai)
Biết rằng, chị B là phụ nữ có chồng
Vậy, chắc chắn chị B có con (sai)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 192
 Ví dụ: sử dụng sai qui tắc
Mọi kim loại đều dẫn điện P Q
Nước không là kim loại ~P
Vậy, nước không dẫn điện ~Q (sai)
 Ví dụ:
Nếu trời mưa thì đường đi ướt P Q
Hôm nay đường đi có ướt Q
Vậy, trời có mưa P (sai)
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 193
III Suy luận quy nạp
1. Đinh nghĩa: 
Suy luận quy nạp là suy luận từ những trường hợp 
riêng lẻ đến kết luận chung.
Ví dụ:
Họp đồng mua bán tài sản bị cưỡng bức ký kết thì 
không có giá trị pháp lý.
Họp đồng vay tài sản bị cưỡng bức ký kết thì 
không có giá trị pháp lý.
Họp đồng thuê bị cưỡng bức ký kết thì không có 
giá trị pháp lý.
.. 
Tất cả hợp đồng trên là hợp đồng nhân sự.
Vậy, mọi hợp đồng nhân sự bị cưỡng bức ký kết 
thì không có giá trị pháp lý
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 194
2. Phân loại: chia làm 2 loại quy nạp 
hoàn toàn và quy nạp không hoàn toàn
2.1 Quy nạp hoàn toàn:
Là quy nạp mà kết luận dấu hiệu chung 
P nào đó cho nhóm đối tượng S trên cơ 
sở nghiên cứu toàn bộ đối tượng thuộc 
nhóm S, khi các đối tượng được nghiên 
cứu không có đối tượng nào không có 
dấu hiệu P
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 195
 Sơ đồ quy nạp hoàn toàn như sau:
A có tính chất P
B có tính chất P
C có tính chất P
..
Z có tính chất P
Mà A, B, C, , Z đều thuộc nhóm S
Vậy, mọi S đều có thính chất P
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 196
Ví dụ:
Khi nghiên cứu một nhóm tội, gồm 15 tội
1. Tội phản bội tổ quốc.
2. Tội hoạt động lật đổ chính quyền.
3. Tội gián điệp.
4. Tội bạo loạn.
5. Tội khủng bố.
..
15. Tội phá rối an ninh
Các tội trên không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù (P 
dấu hiệu chung). Các tội phạm trên gồm toàn bộ các đối 
tượng trong nhóm tội đặc biệt nguy hiểm cho an ninh quốc 
gia (S: nhóm đối tượng).
Vậy, mọi tội đặc biệt nguy hiểm cho an ninh quốc gia không 
có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 197
Lưu ý: Trong quy nạp hoàn toàn 
 Nếu sử dụng các tiền đề đúng thì 
phán đoán kết luận là phán đoán 
đúng. Như vậy quy nạp hoàn toàn 
cũng là phép suy luận hợp logic.
 Thực tế nếu trong nhóm các đối 
tượng có số lượng càng lớn thì sẽ 
càng gặp khó khăn có thể không thực 
hiện được, nên bị hạn chế.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 198
2.2 Quy nạp không hoàn toàn
Là quy nạp mà kết luận dấu hiệu chung 
P nào đó cho nhóm đối tượng S trên cơ 
sở nghiên cứu một số đối tượng thuộc 
nhóm S, khi các đối tượng được nghiên 
cứu không có đối tượng nào không có 
dấu hiệu P.
Như vậy, quy nạp không hoàn toàn là từ 
một nhóm đối tượng mà kết luận chung 
cho mọi đối tượng cùng nhóm. 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 199
2.2 1 Quy nạp phổ thông (liệt kê đơn giản)
Kết luận một dấu hiệu chung P cho toàn bộ 
các đối tương S nào đó, chỉ rút ra từ cơ sở 
liệt kê của một nhóm đối tượng của S.
◦ Sơ đồ:
A có tính chất P
B có tính chất P
C có tính chất P
.
Mà A, B, C đều thuộc nhóm S
Vậy, S có tính chất P
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 200
Ví dụ
Ông A chịu hình phạt tù
Bà B chịu hình phạt tù
Ông C chịu hình phạt tù
Mà ông A, bà B, ông C đều là người phạm 
tội
Vậy, mọi người phạm tội đều bị chịu hình 
phạt tù.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 201
Ví dụ
A đạt điểm cao
B đạt điểm cao
C đạt điểm cao
..
Mà A, B, C là những SV giỏi
Vậy, mọi SV giỏi đều đạt điểm cao 
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 202
Lưu ý: Trong quy nạp không hoàn toàn 
 Nếu sử dụng các tiền đề đúng thì phán 
đoán kết luận là phán đoán không chắc 
chắn đúng. Như vậy quy nạp không hoàn 
toàn không phải phép suy luận hợp logic.
 Trong thực áp dụng quy nạp không hoàn để 
đề ra giả thuyết. Cần phải chứng minh.
 Trong điều tra thường được sử dụng, còn 
trong xét xử không được phép dùng quy tắc 
này để kết luận.
 Để kết luận tăng mức độ tin cậy: tăng số 
đối tượng, đa dạng hóa đối tượng, chọn 
ngẫu nhiên đối tượng để khảo sát.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 203
IV Suy luận tương tự
1. Đinh nghĩa:
Suy luận tương tự là hình thức đi từ dấu hiệu 
giống nhau (tương tự nhau) của hai đối tượng 
(sự vật), để rút ra kết luận về dấu hiệu khác 
giống nhau của hai đối tượng đó.
Sơ đồ của phép suy luận tương tự:
Đối tượng A có các dấu hiệu: a, b, c,d, e, f.
Đối tượng B có các dấu hiệu: a, b, c,d, e.
Vậy, Tương tự có khả năng đối tượng B cũng có 
dấu hiệu f.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 204
Ví dụ:
Anh A là người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi 
người, có óc tổ chức và người làm công tác đoàn 
rất tốt.
Anh B là người hoạt bát, sôi nổi, gần gũi với mọi 
người, có óc tổ chức. Vậy, suy ra tương tự rất có 
nhiều khả năng Anh B cũng người làm công tác 
đoàn tốt.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 205
Nhận xét
◦ Phương pháp suy luận diễn dịch là đi từ 
cái chung đến cái riêng.
◦ Phương pháp suy luận quy nạp là đi từ 
cái riêng đến cái chung.
◦ Phương pháp suy luận tượng tự là 
phương pháp suy luận đi từ cái riêng lẻ 
đến cái riêng lẻ. Cơ sở của hình thức 
suy luận tương tự dựa trên các sự vật có 
cấu trúc giống nhau ở một số dấu hiệu 
nào đó thì thông thường chúng cũng 
giống nhau ở dấu hiệu còn lại.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 206
.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy 
của suy luận tương tự.
Suy luận tương tự cho kết quả độ tin cậy 
không chắc chắn đúng (sai). Chỉ dừng ở 
mức độ có khả năng, mức độ xác suất. Phụ 
thuộc vào các yếu tố sau:
2.1 Về lượng: càng nhiều dấu hiệu giống 
nhau và càng ít dấu hiệu khác nhau, thì kết 
luận về sự giống nhau của các dấu hiệu 
còn lại của hai đối tượng càng đáng tin cậy.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 207
2.2 Về chất: các dấu hiệu giống nhau ở hai đối 
tượng càng có tính bản chất và các dấu hiệu khác 
nhau giữa chúng càng ít tính bản chất, thì kết luận 
về sự giống nhau của các dấu hiệu còn lại của hai 
đối tượng càng đáng tin cậy.
2.3 Về quan hệ: các dấu hiệu giống nhau (a, b, c, 
d, e) của hai đối tượng có quan hệ chặt chẽ với 
dấu hiệu dự đoán giống nhau (f) thì kết luận về sự 
giống nhau của các dấu hiệu còn lại của hai đối 
tượng càng đáng tin cậy.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 208
◦ Ví dụ: Khi điều chế thuốc trị bệnh cho 
người, cần phải biết tác dụng, liều lượng 
dùng của thuốc, người ta thử nghiệm trên 
các động vật càng gần gũi với con người về 
cấu tạo sinh học càng tốt (thường trên khỉ 
và chuột) liều lượng dùng cho khỉ và người 
tương tự nhau và tỉ lệ thuận với trọng 
lượng. Kết quả thu được từ thử nghiệm cho 
khỉ suy luận tương tự dùng cho con người.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 209
Tóm lại suy luận tương tự chỉ dừng ở mức 
có khả năng, xác suất, nó chỉ giúp người ta 
kết luận tạm thời, giả định để đặt ra giả 
thiết tiếp theo, hoặc để định hướng nghiên 
cứu, điều tra, xem xét thêm không có kết 
luận là đúng.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 210
3. Suy luận tương tự và mô hình hóa:
◦ Phương pháp mô hình hóa trong nghiên 
cứu khoa học, kỹ thuật, công tác điều tra 
được dưạ trên phép suy luận tương tự.
◦ Trong thực tế có những trường hợp không 
nghiên cứu trực tiếp được đối tượng người 
ta dùng mô hình tương tự để thay thế.
Ví dụ:
◦ Nghiên cứu mô hình chế tạo máy bay.
◦ Trong công tác điều tra dựng lại hiện 
trường vụ án (mô hình) để khẳng định tính 
đúng đắn của kết quả điều tra.
4/24/2017 Chương 5 - Logic hoc 211

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_5_suy_luan.pdf