Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng

1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ THẨM ĐỊNH KINH TẾ XÃ HỘI DỰ

ÁN ĐẦU TƯ

Sự cần thiết thẩm định kinh tế - xã hội

• Khái niệm: Thẩm định kinh tế xã hội dự án đầu

tư là việc xem xét đánh giá một cách có hệ

thống giữa những chi phí và lợi ích của dự án

trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và của

toàn bộ xã hội.

 Đóng góp cho nền kinh tế.

 Tác động đến toàn bộ xã hội.

• Sự cần thiết:

 Là cơ sở thuyết phục các cơ quan có thẩm

quyền ra quyết định đầu tư, tài trợ vốn.

 Đảm bảo lợi ích của nền kinh tế và của toàn

xã hội khi thực hiện đầu tư

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang xuanhieu 3180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng

Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư - Bài 6: Thẩm định khía cạnh kinh tế – xã hội dự án đầu tư - Phạm Văn Hùng
15107227 13
 2.2. ĐỊNH GIÁ HÀNG HÓA PHI NGOẠI THƯƠNG
 • Đối với sản phẩm đầu ra phi ngoại thương:
  Nếu sản phẩm đầu ra phi ngoại thương của dự án làm tăng quy mô sản lượng quốc gia
 (bổ sung), thì dùng ngay mức giá thị trường để đánh giá (mức mà người tiêu dùng sẵn
 sàng trả).
  Nếu sản phẩm đầu ra của dự án chỉ thay thế phần của nhà sản xuất khác, thì dùng chi
 phí sản xuất cận biên của số sản phẩm thay thế để làm giá kinh tế.
 • Đối với yếu tố đầu vào phi ngoại thương:
  Nếu việc sử dụng các đầu vào này làm tăng sản lượng quốc gia (bổ sung), giá kinh tế
 chính bằng chi phí cận biên của số sản phẩm gia tăng.
  Nếu việc sử dụng đầu vào của dự án mà làm giảm mức sử dụng của các dự án khác
 (thay thế) thì giá thị trường sẽ được sử dụng để phân tích kinh tế.
 • Hệ số chuyển đổi: Phản ánh mối quan hệ giữa mức giá bóng và giá thị trường.
 Công thức tính:
 Giá bóng
 Hệ số chuyển đổi (CF) = 
 Giá thị trường
v1.0015107227 14
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI
 3.1. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (Cost Benefit Analysis)
 3.2. Phương pháp giá trị gia tăng (Value added method)
v1.0015107227 15
 3.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 • Xác định chi phí kinh tế:
  Chi phí dự phòng (Contingencies).
  Chi phí chìm (Sunk Cost).
  Phí cạn kiệt tài nguyên (Depletion Premium).
 • Xác định lợi ích kinh tế:
  Thặng dư tiêu dùng.
  Phân tích hệ thống.
  Các loại lợi ích điển hình.
 • Xác định dòng tiền kinh tế xã hội.
 • Tính các chỉ tiêu đánh giá (NPVE, IRRE).
v1.0015107227 16
 VÍ DỤ 1
 (Tình huống dẫn nhập)
 • Có một dự án xây dựng hệ thống điện thoại tại khu vực nông thôn. Dự án sẽ hoạt
 động trong vòng 10 năm, dự kiến mỗi năm sẽ cung cấp 100.000 đơn vị đàm thoại.
 Giả sử cước phí cho mỗi đơn vị đàm thoại là 100 pêsô. Trước khi có dự án thì người
 dân khu vực này phải đi khá xa để gọi điện với số lượng cuộc gọi chỉ bằng 10% số
 cuộc gọi khi có dự án. Những người này sẵn sàng trả thêm 10% cước phí cho mỗi
 cuộc gọi mà dự án ước tính. Dự án được thực hiện tại đầu năm thứ nhất với chi phí
 theo giá cố định là 40 triệu pêsô. Chi phí vận hành là 3,36 triệu pêsô một năm. Giá trị
 còn lại của dự án là bằng không vào cuối năm thứ 10.
 • Dự án được thực hiện bởi một công ty tư nhân với vốn tài trợ cho dự án 50% là vốn
 chủ sở hữu và 50% là đi vay. Khoản vay này với mức lãi suất 5% và sẽ phải trả trong
 vòng 5 năm. Chi phí cơ hội của vốn là 10%/năm. Thuế thu nhập là 20% và khấu hao
 tính theo phương pháp đường thẳng.
 Hãy thẩm định khía cạnh kinh tế của dự án.
v1.0015107227 17
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 Dòng tiền tài chính (triệu pêsô)
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Tổng vốn đầu tư 40
 Hàng ngoại thuơng 30
 Hàng phi ngoại thuơng 6
 Lao động 4
 Chi phí vận hành 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36 3,36
 Hàng ngoại thương 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68
 Hàng phi ngoại thương 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34
 Lao động 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17
 Thuế 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17
 Vay vốn 20
v1.0015107227 18
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 Dòng tiền tài chính (triệu pêsô) 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả lãi vay 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 0 0 0 0
Trả nợ gốc 4 4 4 4 4 0 0 0 0 0
Khấu hao 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
Doanh thu 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Phần tăng thêm 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
Phần không tăng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Thu nhập trước thuế 1,64 1,84 2,04 2,24 2,44 2,64 2,64 2,64 2,64 2,64
Thuế 20% 0,328 0,368 0,408 0,448 0,488 0,528 0,528 0,528 0,528 0,528
Thu nhập sau thuế –20 1,312 1,472 1,632 1,792 1,952 6,112 6,112 6,112 6,112 6,112
Dòng tiền của dự án –40 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64 6,64
NPV 12,46 Với r = 7,5%
v1.0015107227 19
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 Xác định lợi ích chi phí theo giả thiết của đề bài
 Chi phí đầu tư ban đầu Chi phí vận hành Doanh thu 
 (%) (%) (%)
 Hàng hoá ngoại thương 75 50 0
 Hàng hoá phi ngoại thương 15 40 100
 Lao động 10 5 0
 Thuế 0 5 0
v1.0015107227 20
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 Một số giả thiết và điều chỉnh trong phân tích kinh tế
 • Thứ nhất, đối với các hàng hoá ngoại thương, chi phí vận chuyển và phân phối từ cảng đến
 dự án coi như bằng không.
 • Thứ hai, mức chênh lệch bình quân giữa giá nội địa và giá thế giới đối với hàng hoá ngoại
 thương là 15% (giá thị trường quốc tế cao hơn giá thị trường nội địa 15%). Tức là giá
 bóng/giá thị trường = 1,15. Điều này cũng có nghĩa rằng khi ngân hàng Trung ương cấp
 ngoại tệ cho người nhập khẩu. Người nhập khẩu đã được trợ cấp 15% bởi họ thanh toán
 theo một tỷ giá thấp hơn giá trị của đồng ngoại tệ đó. Ngược lại người xuất khẩu sẽ bị mất
 (tương đương với việc đánh thuế) bởi phần ngoại tệ mà họ nhận được bị đánh giá thấp hơn
 giá trị của chúng đối với nền kinh tế. Vì vậy, các hàng hoá ngoại thương, có thể được điều
 chỉnh từ mức chi phí tài chính sang chi phí kinh tế với hệ số chuyển đổi là 1,15 để xác định
 rõ ảnh hưởng thực của việc sử dụng ngoại tệ cho các hàng hoá này.
 • Thứ ba, giả thiết rằng các hàng hoá đầu vào phi ngoại thương được cung ứng trên thị
 trường tương đối cạnh tranh, vì vậy giá kinh tế bằng giá tài chính hay nói cách khác hệ số
 chuyển đổi bằng 1.
v1.0015107227 21
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 • Thứ tư, lao động của dự án được giả thiết là có chi phí cơ hội và được tính bằng sản lượng
 giá nội địa mà các nhân công có nhiều khả năng thực hiện nhất bị từ bỏ, đó là 80% mức
 lương thực tế mà dự án trả. Vì vậy, hệ số chuyển đổi của lao động là 0,8. Nếu không có dự
 án thì mức lương mà lực lượng lao động này nhận được là bằng mức sản lượng mà họ phải
 hy sinh. Giả sử người lao đông không phải trả thuế thu nhập.
 • Thứ năm, doanh thu của dự án là từ dịch vụ điện thoại. Lợi ích ở đây đó chính là giá mà
 người sử dụng sẵn sàng chi trả cho dịch vụ kết nối mới. Cụ thể trong trường hợp này, người
 sử dụng sẵn sàng trả mức giá cao hơn 10% so với mức giá dự án tính cho mỗi cuộc gọi. Vì
 vậy, CF của đầu ra dịch vụ này là 1,1 (hàng hoá phi ngoại thương). Với 10% cuộc gọi không
 cũ, lợi ích sẽ được đánh giá trên cơ sở chi phí tiết kiệm được. Chi phí tiết kiệm được so với
 giá hiện tại trên thị trường (gồm cả 10% sẵn sàng trả thêm để không phải đi xa). Hệ số
 chuyển đổi ở đây là 1,2.
 • Tất cả thuế gián thu của các đầu vào đều không xem xét và hệ số chuyển đổi bằng 0.
 • Giả sử, lãi suất trên thị trường vốn quốc tế là 7,5% được sử dụng làm tỷ suất chiết khấu.
v1.0015107227 22
 VÍ DỤ 1 (tiếp theo)
 Dòng tiền kinh tế
 CF 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Tổng chi đầu tư 43,7
 Hàng hoá ngoại thương 1,15 34,5
 HH phi ngoại thương 1 6
 Lao động 0,8 3,2
 Chi phí vận hành 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4
 Hàng hoá ngoại thương 1,15 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93 1,93
 HH phi ngoại thương 1 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34 1,34
 Lao động 0,8 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13
 Thuế 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
 Doanh thu
 Tăng thêm 1,1 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9 9,9
 Thị phần cũ 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2
 Dòng tiền –4,3 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7
 NPVe 16,65 Với r xã hội = 7,5%
 IRR 12%
v1.0015107227 23
 3.2. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ GIA TĂNG
 • Giá trị gia tăng thuần (NVA – Net value added): là chỉ tiêu phản ánh mức đóng góp của dự
 án vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
 • Công thức tính:
 NVA = O – (MI + I)
 Trong đó:
  O – Output: giá trị đầu ra của dự án;
  MI – Input of materials and services: giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ
 mua ngoài theo yêu cầu để đạt được mức đầu ra ở trên;
  I – Investment: chi phí đầu tư.
 • NVA có thể tính hàng năm.
 • NVA có thể tính cho cả đời dự án.
 • NVA có thể tính bình quân năm.
v1.0015107227 24
 3.3. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Value added method) (tiếp theo)
 NVA bao gồm 2 yếu tố: thặng dư xã hội (SS–Social Surplus) và chi phí trực tiếp cho người lao
 động (W–Wage).
 NVA = W + SS
 Trong đó:
 SS là: thu nhập của xã hội từ hoạt động của dự án (trả lãi vay, cổ tức, đóng bảo hiểm, tiền mua
 đất, bản quyền, lợi nhuận giữ lại, tiền thuê thiết bị ...).
v1.0015107227 25
 MỘT SỐ CHÚ Ý
 • Chú ý 1: Đối với một số dự án liên quan đến yếu tố nước ngoài (liên doanh, vay vốn, thuê
 thiết bị, chuyên gia ...), khi đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội cần dựa vào chỉ tiêu Giá trị gia
 tăng thuần tuý quốc gia (NNVA):
 NNVA = NVA – RP
 Trong đó: RP là giá trị gia tăng được chuyển ra nước ngoài
 • Chú ý 2: Khi tính tổng NVA của cả đời dự án hoặc tính bình quân năm phải tính chuyển các
 yếu tố thành phần về cùng một mặt bằng thời gian (thường là về hiện tại). Việc tính chuyển
 này sẽ được dựa trên tỷ suất chiết khấu xã hội (social discount rate).
v1.0015107227 26
 TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU XÃ HỘI
 • Về lý thuyết, tỷ suất chiết khấu xã hội chính là
 chi phí xã hội thực tế của vốn sử dụng cho dự
 án. Trên thực tế, tỷ suất chiết khấu xã hội
 được ước tính trên cơ sở lãi suất dài hạn trên
 thị trường vốn quốc tế có sự điều chỉnh theo
 tình hình chính trị và chính sách kinh tế của
 nước sở tại.
 • Tỷ suất chiết khấu xã hội cần định kỳ xem xét và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát
 triển kinh tế trong và nước ngoài (tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, mức lãi suất, các chính
 sách kinh tế...). Việc xem xét lại các tỷ suất chiết khấu xã hội được tiến hành khi hoạch định
 các chính sách phát triển trung hạn hoặc khi có những thay đổi chủ yếu trong chính sách phát
 triển kinh tế – xã hội.
v1.0015107227 27
 VẬN DỤNG CHỈ TIÊU NVA TRONG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
 1. Trường hợp kiểm nghiệm tuyệt đối:
 • Điều kiện 1: NVA >0
 • Điều kiện 2: SS ≥ 0
 2. Trường hợp kiểm nghiệm tương đối:
 Es = NVA/Fs
 Giá trị Es của dự án nào càng cao thi càng có hiệu quả.
v1.0015107227 28
 VÍ DỤ 2
 Có một dự án đầu tư với số liệu như sau:
 • Chi phí đầu tư ban đầu là 200 triệu pêsô được thức hiện vào đầu năm thứ nhất và đầu năm
 thứ 2. Năm thứ hai dự án đi vào hoạt động với doanh thu đạt được là 80 triệu pêsô, năm thứ
 ba doanh thu đạt được là 110 triệu pêsô và ổn định cho đến năm thứ 6 và kết thúc vào cuối
 năm này.
 • Giá trị các đầu vào vật chất thường xuyên phục vụ cho sản xuất và vận hành của dự án vào
 năm thứ 2 là 20 triệu pêsô, từ năm thứ ba ổn định là 30 triệu pêsô. Dự án vay vốn từ thị
 trường vốn quốc tế với lãi suất 9% năm. Kể từ khi đi vào hoạt động, hàng năm phải trả
 lãi vay.
 • Đây là dự án công nghệ cao nên trong quá trình vận hành cần thuê chuyên gia nước ngoài.
 Tổng giá trị tiền lãi và tiền lương trả cho chuyên gia nước ngoài mỗi năm (từ khi đi vào vận
 hành) là 15 triệu pêsô.
 Hãy đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án biết rănng chi phí tiền lương và tiền thưởng cho
 người lao động trực tiếp làm cho dự án vào năm dự án bắt đầu hoạt động là 10 triệu pêsô và từ
 các năm sau ổn định với mức 15 triệu pêsô.
v1.0015107227 29
 VÍ DỤ 2
 Năm 0 1 2 3 4 5 6
 Doanh thu 80 110 110 110 110
 Chi phí vật chất đầu vào 20 30 30 30 30
 Đầu tư 100 100
 NVA –100 –100 60 80 80 80 80
 RP 15 15 15 15 15
 NNVA –100 –100 45 65 65 65 65
 W 10 15 15 15 15
 SS 35 50 50 50 50
 NNVAPV 23,25
 SSPV –26,1
v1.0015107227 30
 4. THẨM ĐỊNH MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VỀ MẶT XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
 • Tác động phân phối thu nhập.
 • Tác động đến công ăn việc làm.
 • Tác động tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ.
 • Tăng năng lực cạnh tranh.
 • Tăng thu cho ngân sách nhà nước.
 • Cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển
 các ngành nghề khác (forward linkage và
 backward linkage).
v1.0015107227 31
 4.1. TÁC ĐỘNG PHÂN PHỐI THU NHẬP - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ
 Ví dụ 1 (tiếp theo)
 (Đơn vị: triệu pêsô)
 Tài Chi Kinh Chênh Người 
 Ch.phủ Lao động
 chính phí tế lệch sử dụng
 Tổng chi đầu tư –40 –43,7 –3,7
 Hàng ngoại thương –30 1,15 –34,5 –4,5 –4,5
 Hàng phi ngoại thương –6 1 –6 0
 Lao động –4 0,8 –3,2 +0,8 +0,8
 Tổng chi vận hành –23,04 –23,38 –0,34
 Hàng ngoại thương –11,53 1,15 –13,26 –1,73 –1,73
 Hàng phi ng.thương –9,19 1 –9,19 0
 Lao động –1,16 0,8 –0,93 +0,23 +0,23
 Thuế –1,16 0 0 1,16 +1,16
 Doanh thu tăng 68,64 1,1 75,5 6,86 6,86
 Doanh thu cũ 6,86 1,2 8,23 1,37 1,37
 Lợi ích – chi phí 12,46 16,65 4,19 –5,07 1,03 8,23
v1.0015107227 32
 4.2. TÁC ĐỘNG PHÂN PHỐI THU NHẬP - PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ GIA TĂNG
 • Bước 1: Xác định nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ (i) đuược phân phối giá trị gia
 tăng (NVA).
 • Bước 2: Tính phần giá trị gia tăng do dự án tao ra mà từng nhóm dân cư và vùng lãnh thổ
 nhận được.
 • Bước 3: Tính tỷ lệ giá trị gia tăng mà mỗi nhóm dân cư và vùng lãnh thổ nhận được trong
 tổng giá trị gia tăng của dự án (DBi).
 • Công thức tính:
 DBi = NVAi/NVA
 Trong đó:
  NVAi là phần giá trị gia tăng nhóm dân cư i hoặc vùng lãnh thổ i nhận được.
  NVA là tổng giá trị NVA của dự án.
v1.0015107227 33
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
 Hàng hóa ngoại thương (traded goods) là hàng hóa:
 A. có thể xuất khẩu được và có thể nhập khẩu được
 B. mà giá FOB sẽ cao hơn chi phí sản xuất trong nước nếu là hàng xuất khẩu và sẽ nhỏ hơn
 chi phí sản xuất trong nước nếu là hàng nhập khẩu.
 C. mà giá FOB sẽ nhỏ hơn chi phí sản xuất trong nước nếu là hàng xuất khẩu và giá CIF sẽ
 cao hơn chi phí sản xuất trong nước nếu là hàng nhập khẩu
 D. có thể xuất khẩu và có thể nhập khẩu được và đó cũng là hàng hóa mà giá FOB sẽ cao hơn
 chi phí sản xuất trong nước nếu là hàng xuất khẩu và sẽ nhỏ hơn chi phí sản xuất trong
 nước nếu là hàng nhập khẩu.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: D.
 • Bởi theo khái niệm thì hàng hóa ngoại thương là hàng hóa có thể xuất khẩu, nhập khẩu
 được. Hàng hóa mà giá FOB nhỏ hơn chi phí sản xuất trong nước và giá CIF sẽ cao hơn chi
 phí sản xuất trong nước thì khi đó tham gia thương mại quốc tế thì mới có lãi. Còn C sai bởi
 nếu giá FOB nhỏ hơn chi phí sản xuất trong nước thì người ta sẽ không xuất khẩu còn nếu
 giá CIF cao hơn chi phí sản xuất trong nước thì người ta sẽ không nhập khẩu.
v1.0015107227 34
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
 Giá trị gia tăng thuần (NVA) là chỉ tiêu:
 A. phản ánh hiệu quả kinh tế tài chính dự án đầu tư
 B. phản ánh mức đóng góp trực tiếp của dự án cho tăng trưởng của quốc gia
 C. được tính bằng chênh lệch giữa giá trị đầu ra trừ đi vốn đầu tư và giá trị đầu vào vật chất
 thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài.
 D. phản ánh mức đóng góp trực tiếp của dự án cho tăng trưởng của quốc giá và được tính
 bằng chênh lệch giữa giá trị đầu ra trừ đi vốn đầu tư và giá trị đầu vào vật chất thường
 xuyên và các dịch vụ mua ngoài.
 Trả lời:
 • Đáp án đúng là: D.
 • Bởi theo khái niệm thì chỉ tiêu NVA phản ánh đóng góp trực tiếp của dự án cho tăng trưởng
 của quốc gia và theo công thức tính thì NVA = O – (MI + I).
v1.0015107227 35
 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 • Mục đích và yêu cầu của thẩm định khía cạnh kinh tế - xã hội dự án đầu tư.
 • Mối quan hệ giữa thẩm định kinh tế xã hội và thẩm định tài chính dự án đầu tư.
 • Cơ sở thẩm định giá trong thẩm định kinh tế xã hội dự án đầu tư.
 • Nội dung thẩm định kinh tế xã hội dự án đầu tư.
v1.0015107227 36

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_quan_ly_du_an_dau_tu_bai_6_tham_dinh_khia_c.pdf