Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát

Khuân mẫu hàm

 Ví dụ hàm tìm giá trị lớn nhất

a. Tìm max hai số nguyên

int max(const int &a, const int &b){

return (a > b)? a: b;

}

b. Tìm max hai số thực

float max(const float &a, const float &b){

return (a > b)? a: b;

}

 Nhận xét: Các hàm tìm max của hai số chỉ khác nhau về kiểu dữ liệu,

thuật toán giống nhau.

 Tương tự như vậy có rất nhiều hàm chỉ khác nhau về kiểu dữ liệu, không

khác về thuật toán

 Giải pháp: tổng quát hóa các hàm chỉ khác nhau về kiểu  khuôn mẫu

hàm

Ví dụ tổng quát hóa hàm max

template

T max(const T &a,const T &b){

return (a > b)? a: b;

}

 Khuôn mẫu hàm inline

template

inline T max(const T &a,const T &b) {

return (a > b)? a : b;

}

Sử dụng từ khóa

class hoặc typename

để khai báo tham số

khuôn mẫu

 Sử dụng

int max(5,7);

Compiler sẽ tạo một hàm theo khuôn mẫu

 

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang duykhanh 9420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát

Bài giảng Lập trình - Chương 6: Lập trình tổng quát
 Lập trình
Chương 6: Lập trình tổng quát
 2/10/2017
 Nội dung
 . 6.1 Khuân mẫu hàm (Function template)
 . 6.2 Khuân mẫu lớp
 . 6.3 Thuật toán tổng quát
Chương 5: Lập trình tổng quát 2
6.1 Khuân mẫu hàm
 . Ví dụ hàm tìm giá trị lớn nhất
 a. Tìm max hai số nguyên
 int max(const int &a, const int &b){
 return (a > b)? a: b;
 }
 b. Tìm max hai số thực
 float max(const float &a, const float &b){
 return (a > b)? a: b;
 }
 . Nhận xét: Các hàm tìm max của hai số chỉ khác nhau về kiểu dữ liệu, 
 thuật toán giống nhau.
 . Tương tự như vậy có rất nhiều hàm chỉ khác nhau về kiểu dữ liệu, không 
 khác về thuật toán
 . Giải pháp: tổng quát hóa các hàm chỉ khác nhau về kiểu khuôn mẫu 
 hàm 
Chương 5: Lập trình tổng quát 3
 . Ví dụ tổng quát hóa hàm max
 Tham số khuôn mẫu
 template 
 T max(const T &a,const T &b){ Sử dụng từ khóa 
 return (a > b)? a: b; class hoặc typename 
 để khai báo tham số 
 }
 khuôn mẫu
 . Khuôn mẫu hàm inline
 template 
 inline T max(const T &a,const T &b) { 
 return (a > b)? a : b;
 }
 . Sử dụng Compiler sẽ tạo một hàm theo khuôn mẫu 
 có dạng int max(const int&, const int&)
 int max(5,7);
Chương 5: Lập trình tổng quát 4
 . Ví dụ sử dụng
 void main() {
 int i1 = 1, i2 = 5;
 double d1 = 1.0, d2 = 2.0;
 double d = max(d1,d2); // max(double,double)
 char c = max('c','a'); // max(char, char)
 d = max(i1,d1); // error: ambiguous
 c = max('c',i1); // error: ambiguous
 d = max(d1,i1); // OK: explicit qualification
 c = max('c',i1); // OK: explicit qualification
 }
 . Áp dụng cho complex?
 class complex{ void main{
 double real, imag; complex c1(1.1,2.0);
 public: complex c2(2.0,2.2);
 complex(double r=0,int complex c = max(c1,c2);
 i=0); };
 double get_real(); Lỗi, vì lớp complex trên chưa định 
 void set_real(double); nghĩa phép so sánh > sử dụng trong 
 double get_imag(); hàm khuôn mẫu max
 void set_imag(double);
 };
Chương 5: Lập trình tổng quát 5
 . Giải pháp cho trường hợp trên là định nghĩa toán tử 
 so sánh lớn hơn cho lớp complex.
 . Một khuôn mẫu hàm cũng có thể được nạp chồng bởi 
 hàm cùng tên hoặc bởi một khuôn mẫu hàm cùng tên 
 (khác số lượng các tham số hoặc kiểu của ít nhất một 
 tham số)
 – Hàm cùng tên để thực hiện cho các thuật toán đặc biệt. (Ví 
 dụ, hàm max giữa hai chuỗi ký tự có thuật toán thực hiện 
 khác với tìm max của hai số int hoặc double)
 – Khuôn mẫu hàm cùng tên 
 template T max(T a, T b, T c) {...}
 template T max(T* a, int n) {...}
 nhưng không được như thế này:
 template T max(T a, T b, T c) {...}
 template X max(X a, X b, X c) {...}
Chương 5: Lập trình tổng quát 6
 . Tham số khuôn mẫu hàm có thể có hơn một tham số 
 kiểu, ví dụ:
 template void swap(A& a, B& b){}
 . Ví dụ:
 template 
 void swap( A &a, B &b){
 A temp = a;
 a = b; //đúng khi b tương thích với a
 b = temp; //đúng khi temp tương thích với b
 }
 void main(){
 int a = 5;
 double b = 10.2;
 swap(a,b); //swap(int,double)
 swap(b,a); //swap(double,int)
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 7
 Tóm lược
 . Khi sử dụng compiler cần biết mã nguồn thực hiện 
 khuôn mẫu hàm, do vậy khai báo và định nghĩa 
 khuôn mẫu hàm nên để ở header file sử dụng 
 template sẽ công khai hết phần thực hiện
 . Mã hàm khuôn mẫu chỉ được thực sự sinh ra khi và 
 chỉ khi khuôn mẫu hàm được sử dụng với kiểu cụ thể
 . Một khuôn mẫu hàm được sử dụng nhiều lần với các 
 kiểu khác nhau thì nhiều hàm khuôn mẫu được tạo 
 ra
 . Một khuôn mẫu hàm được sử dụng nhiều lần với 
 cùng một kiểu, thì chỉ có một hàm khuôn mẫu được 
 tạo
Chương 5: Lập trình tổng quát 8
 Ưu/nhược điểm của khuôn mẫu hàm
 . Ưu điểm
 – Tiết kiệm được mã nguồn
 – Tính mở: nâng cao tính sử dụng lại, thuật toán viết một lần 
 sử dụng vô số lần
 – Cho phép xây dựng các thư viên chuẩn rất mạnh như các 
 thư viện thuật toán thông dụng: sao chép, tìm kiếm, sắp xếp, 
 lựa chọn,
 . Nhược điểm
 – Không che giấu được mã nguồn thực thi, vì compiler phải 
 biết mã nguồn khi biên dịch
 – Theo dõi, tìm kiếm lỗi phức tạp, đôi khi lỗi nằm ở phần sử 
 dụng nhưng compiler lại báo trong phần định nghĩa khuôn 
 mẫu hàm
Chương 5: Lập trình tổng quát 9
 6.2 Khuôn mẫu lớp
 . Nghiên cứu lớp số phức
 #include 
 class IntComplex{
 int real,imag;
 public:
 Complex(int r = 0, int i =0): real(r),imag(i) {}
 int get_real() const { return real; }
 int get_imag() const { return imag; }
 Complex operator+(const Complex& b) const {
 Complex z(real + b.real, imag + b.image);
 return z;
 }
 Complex operator-(const Complex& b) const {
 return Complex(real - b.real, imag - b.imag);
 }
 ...
 };
Chương 5: Lập trình tổng quát 10
 class DoubleComplex{
 double real,imag;
 public:
 Complex(double r = 0, double i =0): real(r),imag(i) {}
 double get_real() const { return real; }
 double get_imag() const { return imag; }
 Complex operator+(const Complex& b) const {
 Complex z(real + b.real, imag + b.image);
 return z;
 }
 Complex operator-(const Complex& b) const {
 return Complex(real - b.real, imag - b.imag);
 }
 ...
 };
. Hai lớp số phức trên khác nhau gì? Giống nhau gì?
Chương 5: Lập trình tổng quát 11
 . Tương tự nhu vậy, trong thực tế có rất nhiều cấu trúc 
 dữ liệu chỉ khác nhau về kiểu dữ liệu còn hoàn toàn 
 giống về phép toán, ví dụ như vector, list, complex,
 . Để tiết kiệm mã nguồn thực thi tổng quát hóa kiểu 
 dữ liệu cho lớp
 template 
 class Complex{
 T real,imag;
 public:
 Complex(T r = 0, T i =0): real(r),imag(i) {}
 T get_real() const { return real; }
 T get_imag() const { return imag; }
 Complex operator+(const Complex& b) const {
 Complex z(real + b.real, imag + b.image);
 return z;
 }
 Complex operator-(const Complex& b) const;
 ...
 };
Chương 5: Lập trình tổng quát 12
 . Định nghĩa hàm thành viên bên ngoài khai báo lớp
 template 
 Complex::Complex operator-(const Complex& b) const
 {
 return Complex(real - b.real, imag - b.imag);
 }
 . Sử dụng
 void main{
 Complex c1(1,1), c2(2,3);
 Complex c3 = c1+c2;
 Complex c4(1.0,2.0), c5(3.0,5.0);
 Complex c6 = c4 + c5;
 };
Chương 5: Lập trình tổng quát 13
 Tham số khuôn mẫu
 . Tham số khuôn mẫu có thể là hằng hoặc kiểu (để làm 
 tham số mặc định)
 template 
 class Array{
 T data[N];
 public:
 ... Tham số mặc định
 };
 . Sử dụng
 void main(){
 Array a; Giống nhau
 Array b;
 Array c;
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 14
 Bài tập
 . Xây dựng một khuôn mẫu hàm cho phép tìm giá trị 
 lớn nhất/hoặc nhỏ nhất trong một mảng
 . Tổng quát hóa kiểu dữ liệu cho lớp array, thực hiện 
 các hàm thành viên cần thiết để có thể
 – Khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu
 – Hủy bộ nhớ khi không còn sử dụng
 – Thực hiện các phép toán +,-, +=, -=,
Chương 5: Lập trình tổng quát 15
 6.3 Thuật toán tổng quát
 . Ví dụ: hãy viết hàm sắp xếp các phần tử của một 
 mảng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
 void sort(int *p, int n){
 for(int i = 0; i < n-1; i++)
 for(int j = n-1; j > i; --j)
 if(p[j] < p[j-1])
 swap(p[j], p[j-1]);
 }
 void swap(int &a, int &b){
 int t = a;
 a = b;
 b = t;
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 16
 . 1. Tổng quát hóa kiểu dữ liệu của các phần tử
 template 
 void sort(T *p, int n){
 for(int i = 0; i < n-1; i++)
 for(int j = n-1; j > i; --j)
 if(p[j] < p[j-1])
 swap(p[j], p[j-1]);
 }
 void swap(T &a, T &b){
 T t = a;
 a = b;
 b = t;
 }
 . Thuật toán trên áp dụng cho nhiều kiểu dữ liệu có 
 định nghĩa phép so sánh nhỏ hơn
 Int p[100];
 sort(p,100); //OK
 char p2[100];
 sort(p2,100); //OK
 complex p3[100];
 sort(p3,100) //Lỗi, chỉ áp dụng được khi lớp complex định 
 //nghĩa phép so sánh nhỏ hơn
Chương 5: Lập trình tổng quát 17
 . Câu hỏi: làm thế nào để ta có thể sắp xếp lại từ lớn 
 đến nhỏ mà không cần phải viết lại hàm
 . Giải pháp: cho thêm tham biến vào khai báo hàm
 enum comparetype {less, greater, abs_less, abs_greater};
 template 
 void sort(T *p, int n,comparetype c){
 for(int i = 0; i < n-1; i++)
 for(int j = n-1; j > i; --j)
 switch(c){
 case less:
 if(p[j] < p[j-1]) 
 swap(p[j], p[j-1]);
 break;
 case greater:
 if(p[j] > p[j-1]) 
 swap(p[j], p[j-1]);
 break;
 case abs_less:
 if(abs(p[j]) < abs(p[j-1]) 
 swap(p[j], p[j-1]);
 break;
 case abs_greater:
 if(abs(p[j]) > abs(p[j-1])) 
 swap(p[j], p[j-1]);
 break;
 }
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 18
 . Nhược điểm:
 – Hiệu quả không cao
 – Tốc độ chậm
 – Không có tính năng mở: ví dụ nếu muốn só sánh số phức 
 theo phần thực thì không dùng được cách trên
 . Giải pháp: tổng quát hóa phép toán
 template 
 void sort(T *p, int n, Compare comp){
 for(int i = 0; i < n-1; i++)
 for(int j = n-1; j > i; --j)
 if(comp(p[j], p[j-1]))
 swap(p[j], p[j-1]);
 }
 . Kiểu Compare có thể là
 – Một hàm
 – Một đối tượng thuộc lớp có định nghĩa lại toán tử gọi hàm
Chương 5: Lập trình tổng quát 19
 . Kiểu Compare là một hàm
 template 
 inline bool less(const T &a, const T &b){
 return a < b; //return operator<(a,b)
 }
 template 
 inline bool greater(const T &a, const T &b){
 return a > b; //return operator>(a,b)
 }
 – Sử dụng
 int v[100];
 double d[100]; Một hàm
 sort(v,100,less);
 sort(d,100,greater)
Chương 5: Lập trình tổng quát 20
 – So sánh số phức
 template 
 inline bool less_real(const complex &a, const complex &b){
 return (a.get_real() > b.get_real()) //return operator>(a,b)
 }
 – Sử dụng
 complex c[100];
 Sort(c,100,less_real); 
Chương 5: Lập trình tổng quát 21
 . Kiểu compare là một đối tượng có định nghĩa lại toán 
 tử gọi hàm
 template 
 struct Less {
 bool operator()(const T &a, const T &b){
 return a<b;
 }
 };
 template 
 struct Greater {
 bool operator()(const T &a, const T &b){
 return a>b;
 }
 };
 – Sử dụng
 int v[100];
 double d[100]; Một đối tượng
 sort(v,100,Less());
 sort(d,100,Greater())
Chương 5: Lập trình tổng quát 22
 Bài tập
 . Áp dụng tổng quát hóa kiểu dữ liệu và tổng quát hóa phép toán 
 để xây dựng các hàm càn thiết thực hiện các phép toán cộng, 
 trừ, nhân, chia từng phần tử của hai mảng. Sau đó viết chương 
 trình minh họa cách sử dụng.
 . Gợi ý:
 – Hàm thực hiện phép toán
 template 
 void operation(T *p1, T *p2, T *result,int n, OP op){...}
 – Định nghĩa phép toán theo dạng hàm
 template 
 T add(const T &a, const T &b){...}
 ...
 – Hoặc định nghĩa phép toán theo dạng đối tượng
 template 
 struct Add{...};
 ...
Chương 5: Lập trình tổng quát 23
Chương trình
 template
 void operation(T* p1, T* p2,T* result,int n, OP op){
 for(int i = 0;i<n;i++){
 result[i] = op(p1[i],p2[i]);
 }
 }
 template
 T add(const T& a, const T& b){ return a+b;}
 template 
 struct Add{
 T operator()(const T& a, const T& b){ return a+b;}
 };
 template
 void display(const T& a, int n){
 cout<<"\n";
 for(int i = 0;i<n;i++)
 cout<<"\t"<<a[i];
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 24
Chương trình
 void main(){
 int a[5] = {1,2,3,4,5};
 int b[5] = {11,12,13,14,15};
 int result[5];
 operation(a,b,result,5,add);
 display(result,5);
 operation(a,b,result,5,Add());
 display(result,5);
 }
Chương 5: Lập trình tổng quát 25

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_chuong_6_lap_trinh_tong_quat.pdf