Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu

Hầu hết các tín hiệu cần truyền qua hệ thống truyền tin số đều là tín hiệu tương tự. Vì thế vấn

đề đầu tiên cần qua tâm ở đây là số hoá tín hiệu tương tự. Lĩnh vực số hoá tín hiệu tương tự

đã được nghiên cứu mạnh trong vài chục năm trở lại đây. Sự nghiên cứu đó đã tạo ra rất nhiều

kiểu biến đổi khác nhau và trong mỗi kiểu lại có rất nhiều biến thể. Việc chọn kiểu cụ thể nào

là phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng và chất lượng truyền dẫn mà ta mong muốn đạt được.

Một trong những phương pháp biến đổi tín hiệu tương tự sang số phổ biến hơn cả sẽ được

trình bày kỹ trong chương này là điều chế xung mã PCM (Pulse Code Modulation). PCM cho

chất lượng đảm bảo với giá thành tương đối. Từ PCM có những phương pháp biến thể cũng

khá thông dụng là PCM delta, điều chế xung mã vi sai DPCM (Differential Pulse Code

Modulation), điều chế delta DM ( Delta Modulation), DM thích nghi ADM (Adaptive DM).

Các phương pháp sau cho tốc độ tín hiệu số thấp hơn so với PCM, dẫn đến sử dụng băng

thông tiết kiệm hơn.

Tín hiệu tương tự sau khi chuyển sang dạng số cần phải được biểu diễn dưới một dạng thức

thích hợp để truyền đi. Các dạng thức như vậy gọi là mã đường (line code) và công việc đó

được gọi là định dạng tín hiệu số (digital signal format). Chương này sẽ giới thiệu về một số

loại mã đường thường gặp cùng với các đặc điểm của chúng.

Có thể nói tiếng nói là loại tín hiệu thông tin được truyền phổ biến nhất trong mạng viễn

thông. Chương này sẽ dành một phần để giới thiệu sơ lược về kỹ thuật mã hóa tiếng nói tốc

độ thấp nhờ vào các bộ mã hoá thoại (voice coder). Quá trình số hoá tiếng nói lúc này được

thực hiện dựa trên nguyên tắc chỉ mã hoá để truyền đi các tổ hợp âm vị là yếu tố cơ bản cấu

thành nên tiếng nói. Bộ giải mã có thể tạo lại tiếng nói bằng cách khôi phục lại các tổ hợp âm

vị này. Tất nhiên lúc này tiếng nói chỉ đủ hiểu chứ không còn giữ được độ phân biệt, tính

trung thực, ngữ điệu.của người nói như PCM.

Phần cuối chương sẽ trình bày vài nét về kỹ thuật mã hóa audio cho tốc độ thấp nhưng chất

lượng cao, dựa trên nguyên tắc mã hóa băng con (sub-band coding).

 

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang xuanhieu 3900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật thông tin số chung - Chương 3: Kỹ thuật số hoá và định dạng tín hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_thong_tin_so_chung_chuong_3_ky_thuat_so_h.pdf