Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 9: Gỡ lỗi và kiểm thử
Gỡ rối
Debug
▪ Gỡ rối là gì?
▫ Khi chương trình bị lỗi, gỡ rối là các công việc cần làm để làm
cho chương trình dịch thông, chạy thông
▫ Thật không may, gỡ rối luôn là thao tác phải làm khi lập trình,
thao tác này rất tốn kém
▪ Cách tốt nhất vẫn là phòng ngừa
▫ Khi bắt đầu gỡ rối chương trình, bạn đã biết là chương trình
không chạy.
▫ Nếu bạn biết lý do tại sao chương trình không chạy, bạn có thể
sửa được chương trình cho nó chạy
▫ Nếu bạn hiểu chương trình của bạn, bạn sẽ có ít sai lầm và dễ
dàng sửa chữa sai sót hơn. Bí quyết là viết mã đơn giản, hiệu quả,
chú thích lý.hợpGỡ rối
Debug
▪ Đối với mã nguồn, tiêu chí nào quan trọng hơn: rõ ràng hay
chính xác?
▫ Nếu mã nguồn rõ ràng, bạn có thể làm cho chương trình trở nên
chính xác.
▫ Bạn có chắc là làm cho chương trình trở nên chính xác nếu nó
không rõ ràng hay không?
▪ Nếu chương trình được thiết kế với cấu trúc tốt, được viết
bằng phong cách lập trình tốt và áp dụng các kỹ thuật viết
chương trình hiệu quả, bẫy lỗi thì chi phí cho việc gỡ rối sẽ
được giảm thiểu.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 9: Gỡ lỗi và kiểm thử
hiều so với statement testing ▫ Với các chương trình đơn giản, có thể liệt kê các nhánh đường dẫn xuyên suốt code ▫ Ngược lại, bằng các đầu vào ngẫu nhiên tạo các đường dẫn theo chương trình Kiểm chứng lộ trình ▪ Example pseudocode: if (condition1) statement1; else Path testing: statement2; Cần đảm bảo tất cả các đường if (condition2) dẫn được thực hiện statement3; else statement4; ▪ Đòi hỏi 4 tập dữ liệu: ▫ condition1 là true và condition2 là true ▫ condition1 là true và condition2 là false ▫ condition1 là false và condition2 là true ▫ condition1 là false và condition2 la false ▪ Chương trình thực tế => bùng nổ các tổ hợp!!! Kiểm chứng lộ trình 1 (1) input(A,B) A>0 if (A>0) F T (2) Z = A; 3 2 B>0 else T F (3) Z = 0; 4 if (B>0) 5 (4) Z = Z+B; (5) output(Z) What is the path condition for path ? (A>0) && (B 0) Kiểm chứng lộ trình 1 (1) input(A,B) A>B T if (A>B) F 2 (2) B = B*B; B<0 if (B<0) F T (3) Z = A; 4 3 else 5 (4) Z = B; What is the path condition for path ? (5) output(Z) (A>B) && (B<0) Kiểm chứng lộ trình 1 (1) input(A,B) A>B T if (A>B) F 2 (2) B = B*B; B<0T F T if (B<0) 4 3 (3) Z = A; 5 else (4) Z = B; What is the path condition for path ? 2 (5) output(Z) (A>B) Л (B<0) (B <0) = FALSE Kiểm chứng tải (4) Stress testing “Tiến hành thử nghiệm để đánh giá một hệ thống hay thành phần tại hoặc vượt quá các giới hạn của các yêu cầu cụ thể của nó” ‒ Glossary of Computerized System and Software Development Terminology ▪ Phải tạo ▫ Một tập lớn đầu vào ▫ Các đầu vào ngẫu nhiên (binary vs. ASCII) ▪ Nên dùng máy tính để tạo đầu vào Kiểm chứng tải ▪ Example program: #include int main(void) { Stress testing: Phải char c; cung cấp random while ((c = getchar()) != EOF) putchar(c); (binary and ASCII) return 0; inputs } ▪ Mục tiêu: Copy tất cả các ký tự từ stdin vào stdout; nhưng lưu ý bug!!! ▪ Làm việc với tập dữ liệu ASCII chuẩn (tự tạo) ▪ Máy tính tự tạo ngẫu nhiên tập dữ liệu dạng 255 (decimal), hay 11111111 (binary), và EOF để dừng vòng lặp Kiểm chứng tải ▪ Example program: #include int main(void) { short charCount = 0; while (getchar() != EOF) Stress testing: Phải charCount++; printf("%hd\n", charCount); cung cấp số lượng return 0; input rất lớn } ▪ Mục tiêu: Đếm và in số các kỹ tự trong stdin ▪ Làm việc với tập dữ lieu có kích thước phù hợp ▪ Sẽ có lỗi với tập dữ liệu do máy tạo chứa hơn 32767 characters Các KIỂM THỬ kỹ thuật TRONG kiểm thử Kiểm thử trong Internal testing ▪ Internal testing: Thiết kế chương trình để chương trình tự kiểm thử ▪ Internal testing techniques (1) Kiểm tra bất biến - Testing invariants (2) Kiểm tra các thuộc tính lưu trữ -Verifying conservation properties (3) Kiểm tra các giá trị trả về - Checking function return values (4) Tạm thay đổi code - Changing code temporarily (5) Giữ nguyên mã thử nghiệm - Leaving testing code intact Kiểm tra tính bất biến (1) Testing invariants ▫ Thử nghiệm các đk trước và sau ▫ Vài khía cạnh của cấu trức dữ liệu không đc thay đổi ▫ 1 hàm tác động đến cấu trúc dữ liệu phải kiểm tra các bất biến ở đầu và cuối nó ▫ Ví dụ: Hàm “doubly-linked list insertion” ▸ Kiểm tra ở đầu và cuối Xoay doubly-linked list Khi node x trỏ ngược lại node y, thì liệu node y có trỏ ngược lại node x? ▫ Ví dụ: “binary search tree insertion” function ▸ Kiểm tra ở đầu và cuối Xoay tree Các nodes có còn đc sắp xếp không? Kiểm tra tính bất biến #ifndef NDEBUG ▪ Có thể dung int isValid(MyType object) { assert() Test invariants here. Return 1 (TRUE) if object passes all tests, and 0 (FALSE) otherwise. } Có thể dùng NDEBUG #endif trong code, giống như assert void myFunction(MyType object) { assert(isValid(object)); Manipulate object here. assert(isValid(object)); } Kiểm tra các thuộc tính lưu trữ ▫ Khái quát hóa của testing invariants ▫ 1 hàm cần kiểm tra các cấu trúc dữ liệu bị tác động tại các điểm đầu và cuối ▫ VD: hàm str_concat() ▸ Tại điểm đầu, tìm độ dài của 2 xâu đã cho; tính tổng ▸ Tại điểm cuối, tìm độ dài của xâu kết quả ▸ 2 độ dài có bằng nhau không ? ▫ VD: Hàm chèn thêm PT vào danh sách -List insertion function ▸ Tại điểm khởi đầu, tính độ dài ds ▸ Tại điểm cuối, Tính độ dài mới ▸ Độ dài mới = độ dài cũ + 1? Kiểm tra giá trị trả về ▪ Trong Java và C++ ▫ Phương thức bị phát hiện có lỗi có thể tung ra một “checked exception” ▫ Phương thưc triệu gọi phải xử lý ngoại lệ ▪ Trong C ▫ Không có cơ chế xử lý exception ▫ Hàm phát hiện có lỗi chủ yếu thông qua giá trị trả về ▫ Người LT thường dễ dàng quên kiểm tra GT trả về ▫ Nói chung là chúng ta nên kiểm tra GT trả về Kiểm tra giá trị trả về ▫ VD: scanf() trả về số của các giá trị được đọc Bad code Good code int i; int i; scanf("%d", &i); if (scanf("%d", &i) != 1) /* Error */ Bad code??? Good code, or overkill??? int i = 100; int i = 100; printf("%d", i); if (printf("%d", i) != 3) /* Error */ ▫ VD: printf() có thể bị lỗi nếu ghi ra file và đĩa bị đầy; Hàm này trả về số ký tự được ghi (không phải giá trị) Tạm thay đổi mã nguồn ▫ Tạm thay đổi code để tạo ranh giới nhân tạo hoặc stress tests ▫ VD: chương trình sắp xếp trên mảng ▸ Tạm đặt kích thước mảng nhỏ ▸ chương trình có xử lý tràn số hay không ? ▫ Viết 1 phiên bản hàm cấp phát bộ nhớ và phát hiện ra lỗi sớm, để kiểm chứng đoạn mã nguồn bị lỗi thiếu bộ nhớ void *testmalloc( size_t n) { static int count =0; if (++count > 10) return NULL; else return malloc(n); } Giữ nguyên mã kiểm tra ▫ Để nguyên trạng các đoạn kiểm tra trên code ▫ Có thể khoanh lại = #ifndef NDEBUG #endif ▫ Kiểm tra với tùy chọn –DNDEBUG gcc ▸ Bặt/Tắt assert macro ▸ Cũng có thể Bật/tắt debugging code ▪ Cẩn trọng với conflict: ▫ Mở rộng thử nghiệm nội bộ có thể giảm chi phí bảo trì ▫ Code rõ ràng có thể giảm chi phí bảo trì ▫ Nhưng mở rộng thử nghiệm nội bộ có thể làm giảm độ rõ ràng của Code Các chiến lược kiểm thử Các chiến lược kiểm thử Testing strategies (1) Kiểm chứng tăng dần - Testing incrementally (2) So sánh các cài đặt - Comparing implementations (3) Kiểm chứng tự động - Automation (4) Bug-driven testing (5) Tiêm, gài lỗi - Fault injection Kiểm chứng tăng dần (1) Testing incrementally ▫ Test khi viết code ▸ Thêm test khi tạo 1 lựa chọn mới - new cases ▸ Test phần đơn giản trước phần phức tạp ▸ Test units (tức là từng module riêng lẻ) trước khi testing toàn hệ thống ▫ Thực hiện regression testing – kiểm thử hồi quy ▸ Xử lý đc 1 lỗi thường tạo ra những lỗi mới trong 1 hệ thống lớn, vì vậy ▸ Phải đảm bảo chắc chắn hệ thống không “thoái lui” kiểu như chức năng trước kia đang làm việc giờ bị broken, nên ▸ Test mọi khả năng để so sanh phiên bản mới với phiên bản cũ Kiểm chứng tăng dần ▫ Tạo “giàn giáo” - scaffolds và “mẫu” - stubs để test đoạn code mà ta quan tâm Scaffold: Đoạn code Hàm gọi đến code tạm thời gọi đến code mà ta quan tâm Mà ta quan tâm Đoạn code cần quan tâm Stub: Đoạn code Hàm được gọi Hàm được gọi Tạm thời được gọi bởi đoạn code cần bởi đoạn code cần Bởi đoạn code cần quan tâm quan tâm Quan tâm So sánh các cài đặt (2) Compare implementations ▫ Hãy chắc chắn rằng các triển khai độc lập hoạt động như nhau ▫ Ví dụ: So sánh hành vi của các hàm bạn tạo trong str.h với các hàm trong thư viện string.h ▫ Đôi khi 1 kết quả có thể đc tính bằng 2 cách khác nhau, 1 bài toán có thể giải bằng 2 phương pháp, thuật toán khác nhau. Ta có thể xây dựng cả 2 chương trình, nếu chúng có cùng kết quả thì có thể khẳng định cả 2 cùng đúng, còn kết quả khác nhau thì ít nhất 1 trong 2 chương trình bị sai. Kiểm chứng tự động Automation (3) Automation ▫ Là quá trình xử lý 1 cách tự động các bước thực hiện test case = 1 công cụ nhằm rut ngắn thời gian kiểm thử. ▫ Ba quá trình kiểm chúng bao gồm : ▸ Thực hiện kiểm chứng nhiều lần ▸ Dùng nhiều bộ dữ liệu nhập ▸ Nhiều lần so sánh dữ liệu xuất ▫ vì vậy cần kiểm chứng = chương trình để : tránh mệt mỏi, giảm sự bất cẩn ▫ Tạo testing code ▸ Viết 1 bộ kiểm chứng để kiểm tra toàn bộ chương trình mỗi khi có sự thay đổi, sau khi biên dịch thành công ▫ Cần biết cái gì được chờ đợi ▸ Tạo đầu ra các ra, sao cho dễ dàng nhận biết làhay đúng sai Kiểm chứng tự động Automation ▪ Tự động hóa kiểm chứng lùi ▫ Tuần tự kiểm chứng so sánh các phiên bản mới với những phiên bản cũ tương ứng. ▫ Mục đích: đảm bảo việc sửa lỗi sẽ không làm ảnh hưởng những phần khác trừ khi chúng ta muốn ▫ 1 số hệ thống có công cụ trợ giúp kiểm chứng tự động : ▸ Ngôn ngữ scripts : cho phép viết các đoạn script để test tuần tự ▸ Unix : có các thao tác trên tệp tin như cmp và diff để so sanh dữ liệu xuất, sort sắp xếp các phần tử, grep để kiểm chứng dữ liệu xuất, wc, sum va freq để tổng kết dữ liệu xuất ▫ Khi kiểm chứng lùi, cần đảm bảo phiên bản cũ là đúng, nếu sai thì rất khó xác định và kết quả sẽ không chính xác ▫ Cần phải kiểm tra chính việc kiểm chứng lùi 1 cách định kỳ để đảm nó bảo vẫn hợp lệ Kiểm chứng tự động Automation ▪ Dùng các công cụ test - QuickTest professional - TestMaker - Rational Robot - Jtest - Nunit - Selenium - . Kiểm chứng hướng lỗi Bug-driven (4) Kiểm chứng hướng lỗi: Bug-driven testing ▫ Tìm thấy 1 bug => Ngay lập tức tạo 1 test để bắt lỗi ▫ Đơn giản hóa việc kiểm chứng lùi (5) Fault injection ▫ Chủ động (tạm thời) cài các bugs!!! ▫ Rồi quyết định nếu tìm thấy chúng ▫ Kiểm chứng bản thân kiểm chứng!!! Các phương pháp kiểm thử Các phương pháp kiểm thử ▪ Black-Box: Testing chỉ dựa trên việc phân tích các yêu cầu - requirements (unit/component specification, user documentation, v.v.). Còn được gọi là functional testing. ▪ White-Box: Testing dựa trên việc phân tích các logic bên trong - internal logic (design, code, v.v.). (Nhưng kết quả mong đợi vẫn đến từ requirements.) Còn đc gọi là structural testing. Kiểm thử hộp trắng ▪ Còn được gọi là clear box testing, glass box testing, transparent box testing, or structural testing, thường thiết kế các trường hợp kiểm thử dựa vào cấu trúc bên trong của phần mềm. ▪ WBT đòi hỏi kĩ thuật lập trình am hiểu cấu trúc bên trong của phần mềm (các đường, luồng dữ liệu, chức năng, kết quả) ▪ Phương thức: Chọn các đầu vào và xem các đầu ra Kiểm thử hộp trắng Đặc điểm ▪ Phụ thuộc vào các cài đặt hiện tại của hệ thống và của phần mềm, nếu có sự thay đổi thì các bài test cũng cần thay đổi theo. ▪ Được ứng dụng trong các kiểm tra ở cấp độ mô đun (điển hình), tích hợp (có khả năng) và hệ thống của quá trình test phần mềm. Kiểm thử hộp đen ▪ Black-box testing sử dụng mô tả bên ngoài của phần mềm để kiểm thử, ,bao gồm các đặc tả (specifications), yêu cầu (requirements) và thiết kế (design). ▪ Không có sự hiểu biết cấu trúc bên trong của phần mềm ▪ Các dạng đầu vào có dạng hàm hoặc không, hợp lệ và không không hợp lệ và biết trước đầu hợp lệ và không không hợp lệ và biết trước đầu ra ▪ Được sử dụng để kiểm thử phần mềm tại mức: mô đun, tích hợp, hàm, hệ thống và chấp nhận. Kiểm thử hộp đen ▪ Ưu điểm của kiểm thử hộp đen là khả năng đơn giản hoá kiểm thử tại các mức độ được đánh giá là khó kiểm thử ▪ Nhược điểm là khó đánh giá còn bộ giá trị nào chưa được kiểm thử hay không Kiểm thử hộp đen Các kỹ thuật chính của kiểm thử hộp đen ▪ Decision Table testing ▪ Pairwise testing ▪ State transition tables ▪ Tests of Customer Requirement ▪ Equivalence partitioning ▪ Boundary value analysis ▪ Failure Test Cases Kiểm thử hộp xám ▪ Là sự kết hợp của kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng khi mà người kiểm thử biết được một phần cấu trúc bên trong của phần mềm • Khác với kiểm thử hộp đen ▪ Là dạng kiểm thử tốt và có sự kết hợp các kĩ thuật của cả kiểm thử hộp đen và các kĩ thuật của cả kiểm thử hộp đen và hộp trắng Ai kiểm thử cái gì? ▪ Programmers ▫ White-box testing ▫ Ưu điểm: Người triển khai nắm rõ mọi luồng dữ liệu ▫ Nhược: Bị ảnh hưởng bởi cách thức code đc thiết kê/viết ▪ Quality Assurance (QA) engineers ▫ Black-box testing ▫ Pro: Không có khái niệm về implementation ▫ Con: Không muốn test mọi logical paths ▪ Customers ▫ Field testing ▫ Pros: Có các cách sử dụng chương trình bất ngờ;dễ gây lỗi ▫ Cons: Không đủ trường hợp; khách hàng không thích tham gia vào quá test trình ; Các phương pháp khác ▪ Sanity testing ▪ Smoke testing ▪ Software testing ▪ Stress testing ▪ Test automation ▪ Web Application Security Scanner ▪ Fuzzing ▪ Acceptance testing ▪ Sanwich Testing Các mức độ kiểm thử ▪ Unit: testing các mẫu công việc nhỏ nhất của lập trình viên để có thể lập kế hoạch và theo dõi hợp lý (vd : function, procedure, module, object class,) ▪ Component: testing 1 tập hợp các units tạo thành 1 thành phần (vd: program, package, task, interacting object classes,) ▪ Product: testing các thành phần tạo thành 1 sản phẩm (subsystem, application,) ▪ System: testing toàn bộ hệ thống ▪ Testing thường: ▫ Bắt đầu = functional (black-box) tests, ▫ Rồi thêm = structural (white-box) tests, và ▫ Tiến hành từ unit level đến system level với 1 hoặc một vài bước tích hợp Kiểm thử tất cả mọi thứ? Chi phí cho 'exhaustive' testing: 20 x 4 x 3 x 10 x 2 x 100 = 480,000 tests Nếu 1 giây cho 1 test, 8000 phút, 133 giờ, 17.7 ngày (chưa kể nhầm lẫn hoặc test đi test lại) secsnếu 10= 34 wks, 1 min = 4 yrs, 10 min = 40 yrs Bao nhiêu testing là đủ? ▪ Không bao giờ đủ! ▪ Khi bạn thực hiện những test mà bạn đã lên kế hoạch ▪ Khi khách hàng / người sử dụng thấy thỏa mãn ▪ Khi bạn đã chứng minh được / tin tưởng rằng hệ thống hoạt động đúng, chính xác ▪ Phụ thuộc vào risks for your system ▪ Càng ít thời gian, càng nhiều để thời gian để test luôn có giới hạn ▪ Dùng RISK để xác định: ▫ Cái gì phải test trước ▫ Cái gì phải test nhiều ▫ Mỗi phần tử cần test kỹ như thế nào? Tức là đâu là trọng tâm ▫ Cái gì cầnkhông test (tại thời điểm này) The Testing Paradox ▪ Mục đích của testing: để tìm ra lỗi ▪ Tìm thấy lỗi làm hủy hoại sự tự tin => Mục đích của testing: hủy hoại sự tự tin ▪ Nhưng mục đích của testing: Xây dựng niềm tin, tự tin => Cách tốt nhất để xây dựng niềm tin là: Cố gắng hủy hoại nó Thanks! Any questions? Email me at trungtt@soict.hust.edu.vn Presentation template by SlidesCarnival
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_9_go_loi_va_kiem_thu.pdf