Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng

 Người phục tùng và người lãnh đạo cùng nhau chia xẻ viễn cảnh

và tương lai của tổ chức:

 Người Lãnh đạo: Sáng tạo viễn cảnh và tầm nhìn,

 Người Phục tùng: Trực tiếp thực hiện các hoạt động để đạt tầm nhìn.

 Người phục tùng có tác động thúc đẩy và ảnh hưởng mạnh mẽ

đến người lãnh đạo.

 Một số người phục tùng có những phẩm chất mà người phục

tùng mong muốn.

 Trong việc thực hiện mục tiêu chung, người lãnh đạo và người

phục tùng có vai trò khác nhau nhưng đều rất quan trọng.

Xây dựng mối quan hệ tốt với lãnh đạo

 Những người có quan hệ tốt với cấp trên:

 Thường được bố trí công việc ở các vị trí thân cận với cấp trên, do

vậy thường có tiếng nói trong việc đưa ra những quyết định quan

trọng.

 Thường nhận được những đánh giá tốt hơn người khác về kết quả

công việc.

 Thế nào là quan hệ tốt với cấp trên?

 Thói xu nịnh có phải là một công cụ tốt để cải thiện quan hệ

với lãnh đạo hay không? Những tác động của việc sử dụng

công cụ này trong tổ chức?

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang duykhanh 6220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Chương 7: Phát triển tiềm năng của người phục tùng
Chƣơng 7 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG CỦA 
NGƢỜI PHỤC TÙNG
MỤC TIÊU
4/24/2013 4:06 PM2
Nhận ra các phong cách phục tùng và phong cách phục
tùng của chính bản thân
Các bƣớc phát triển tiềm năng cá nhân để trở thành ngƣời
phục tùng hữu hiệu
Hiểu đƣợc vai trò của lãnh đạo trong việc phát triển ngƣời
phục tùng.
Hiểu đƣợc các nguồn sức mạnh, mong muốn của ngƣời
phục tùng và chiến lƣợc để phát triển ngƣời phục tùng.
Xây dựng cộng đồng hòa hợp giữa những ngƣời phục tùng.
NỘI DUNG
Vai trò và các phong cách ngƣời phục tùng
Phát triển tiềm năng cá nhân của ngƣời phục tùng
Các nguồn sức mạnh của ngƣời phục tùng
Chiến lƣợc tăng cƣờng địa vị cho ngƣời phục tùng
Mong muốn của ngƣời phục tùng
Xây dựng cộng đồng những ngƣời phục tùng
4/24/2013 4:06 PM3
VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM4
Hãy cho biết vai trò của ngƣời phục
tùng trong tổ chức?
VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM5
 Ngƣời phục tùng và ngƣời lãnh đạo cùng nhau chia xẻ viễn cảnh
và tƣơng lai của tổ chức:
 Người Lãnh đạo: Sáng tạo viễn cảnh và tầm nhìn,
 Người Phục tùng: Trực tiếp thực hiện các hoạt động để đạt tầm nhìn.
 Ngƣời phục tùng có tác động thúc đẩy và ảnh hƣởng mạnh mẽ
đến ngƣời lãnh đạo.
Một số ngƣời phục tùng có những phẩm chất mà ngƣời phục
tùng mong muốn.
 Trong việc thực hiện mục tiêu chung, ngƣời lãnh đạo và ngƣời
phục tùng có vai trò khác nhau nhƣng đều rất quan trọng.
CÁC PHONG CÁCH CỦA NGƢỜI PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM6
THỜ Ơ HỮU HIỆU
BỊ ĐỘNG TUÂN THỦ
Bị động Chủ động
Tƣ duy phụ thuộc
Tƣ duy phê phán, độc lập
SỐNG SÓT 
THỰC DỤNG
CHÂN DUNG NGƢỜI PHỤC TÙNG HỮU HIỆU
4/24/2013 4:06 PM7
Thế nào là ngƣời phục tùng hữu hiệu? 
Những phẩm chất cần phải có của một ngƣời
phục tùng hữu hiệu?
Xây dựng mối quan hệ tốt với lãnh đạo
4/24/2013 4:06 PM8
Những ngƣời có quan hệ tốt với cấp trên:
 Thƣờng đƣợc bố trí công việc ở các vị trí thân cận với cấp trên, do 
vậy thƣờng có tiếng nói trong việc đƣa ra những quyết định quan
trọng.
 Thƣờng nhận đƣợc những đánh giá tốt hơn ngƣời khác về kết quả
công việc.
 
Thế nào là quan hệ tốt với cấp trên?
Thói xu nịnh có phải là một công cụ tốt để cải thiện quan hệ
với lãnh đạo hay không? Những tác động của việc sử dụng
công cụ này trong tổ chức? 
CHÂN DUNG NGƢỜI PHỤC TÙNG HỮU HIỆU
4/24/2013 4:06 PM9
Sẵn lòng nhận trách nhiệm,
Phục vụ nhu cầu của tổ chức,
Chấp nhận thách thức quyền lực,
Sẵn sàng ra đi!
Yêu cầu
nào là quan
trọng nhất
và ít quan
trọng
nhất?
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG CÁ NHÂN ĐỂ TRỞ 
THÀNH NGƢỜI PHỤC TÙNG HỮU HIỆU 
4/24/2013 4:06 PM10
PHỤ THUỘC
ĐỘC LẬP
PHỤ THUỘC LẪN NHAU
Thắng lợi
chung
1. Tiên phong 2. Có viễn cảnh
3. Ƣu tiên điều quan trọng nhất
4. Luôn nghĩ về chiến tháng chung
5. Hiểu ngƣời trƣớc 6. Tƣơng trợ
7. Nhìn nhận
sắc bén
Thăng lợi 
riêng
CÁC NGUỒN SỨC MẠNH CỦA NGƢỜI 
PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM11
Vị trí
Nguồn cá
nhân
Nguồn
sức
mạnh
của NPT
Kiến thức,
Kỹ năng và tài nghệ,
Nỗ lực,
Tài thuyết phục.
Vị trí trung tâm.
Vị trí chủ chốt,
Cách thức tiếp cận
nguồn thông tin.
TĂNG CƢỜNG ĐỊA VỊ CHO NGƢỜI PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM12
Quyền lực – Sự phục tùng
Các chiên lƣợc:
- Trở thành nguồn lực hữu hiệu cho lãnh đạo
- Giúp nhà lãnh đạo trở nên tốt hơn
- Tạo lập quan hệ bền vững,
- Nhìn nhận công việc ở góc độ thực tế
Trở thành nguồn lực hữu hiệu cho lãnh đạo
4/24/2013 4:06 PM13
 Làm thế nào để NPT luôn là nguồn lực hữu hiệu?
 Một số điểm quan trọng
 Hiểu rõ viễn cảnh, mục tiêu của tổ chức và biết gắn kết mình vào viễn
cảnh và mục tiêu đó.
 Xác định rõ mục tiêu cá nhân và những nguồn lực có thể đem lại cho
tổ chức.
 Bù đắp những thiếu sót của Lãnh đạo bằng những điểm mạnh của
bản thân.
 
Giúp nhà lãnh đạo trở nên tốt hơn
4/24/2013 4:06 PM14
Bạn hãy suy nghĩ một số cách để làm cho ngƣời lãnh đạo trở
nên tốt hơn khi thực hiện mục tiêu của tổ chức!
Một số điểm quan trọng
 Tôn trọng ngƣời lãnh đạo,
 Thể hiện lòng biết ơn và đánh giá cao hành vi tốt đẹp của lãnh đạo,
 Nói ra những gì cần thiết để tìm lời khuyên của lãnh đạo,
 
Tạo lập mối quan hệ bền vững
4/24/2013 4:06 PM15
Quan hệ bền vững giữa ngƣời lãnh đạo và ngƣời phục tùng?
 Mối quan hệ dựa trên việc phát triển niềm tin,
 Tôn trọng lẫn nhau hơn là dựa trên quyền lực và sự phục tùng,
 
Làm thế nào để tạo lập quan hệ bền vững?
Nhìn nhận công việc lãnh đạo ở góc độ thực tế
4/24/2013 4:06 PM16
Không lý tƣởng hóa cá nhân ngƣời lãnh đạo!
 Thay vì chỉ trích hãy biết đóng góp ý kiến bằng những suy
nghĩ sáng tạo của mình trong công việc vì sự phát triển của
tổ chức.

MONG MUỐN CỦA NGƢỜI PHỤC TÙNG
4/24/2013 4:06 PM17
 Tại sao phải nghiên cứu vấn đề này?
Ngƣời phục tùng mong muốn gì ở ngƣời lãnh đạo và đồng 
nghiệp?
Đối với lãnh đạo Đối với đồng nghiệp
Trung thực Trung thực
Tư duy tiên tiến Cộng tác
Truyền cảm hứng Đáng tin cậy
Có năng lực Có năng lực
Sử dụng thông tin phản hồi để phát triển
ngƣời phục tùng
4/24/2013 4:06 PM18
Quan
sát
Đánh
giá
Hệ quả
Phát
triển
LÃNH ĐẠO NGƢỜI KHÁC ĐỂ HỌ TỰ 
LÃNH LÃNH ĐẠO 
4/24/2013 4:06 PM19
Ngƣời lãnh đạo: hiểu biết và thừa nhận giới hạn của mình,
Chia xẻ quyền lực thông qua phân quyền,
Tạo điều kiện để ngƣời phục tùng trở thành ngƣời lãnh đạo
của chính họ trong phạm vi đƣợc phân quyền,
Hình thành cộng đồng những ngƣời tự lãnh đạo trong tổ
chức.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_lanh_dao_chuong_7_phat_trien_tiem_nang_cua.pdf