Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu

TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG

TIN

Thông tin rất cần thiết cho hoạt động của một tổ

chức giống như máu cần cho một cơ thể sống

Lượng thời gian cần cho trao đổi thông tin là rất lớn

Các thông tin được trao đổi dưới nhiều dạng: văn

bản, lời nói, gặp gỡ hoặc qua điện thoại

Quá trình thông tin cần được phân tích trên ba cấp

độ

 Thông tin giũa các cá nhân

 Thông tin trong nhóm

 Thông tin trong tổ chức

TRUYỀN ĐẠT CÓ HIỆU QUẢ

Sự hiểu biết

Sự hài lòng ( thú vị )

Ảnh hưởng thái độ

Ảnh hưởng hành vi

Hoàn thiện , phát triển các mối quan hệ

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang duykhanh 2840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu

Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo - Bài 7: Thông tin - Phan Thị Minh Châu
 BÀI 7 THÔNG TIN
1. Tầm quan trọng của thông tin
2. Truyền đạt thông tin
3. Lắng nghe
4. Phản hồi
TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG 
 TIN
 Thông tin rất cần thiết cho hoạt động của một tổ 
 chức giống như máu cần cho một cơ thể sống
 Lượng thời gian cần cho trao đổi thông tin là rất lớn 
 Các thông tin được trao đổi dưới nhiều dạng: văn 
 bản, lời nói, gặp gỡ hoặc qua điện thoại
 Quá trình thông tin cần được phân tích trên ba cấp 
 độ 
 . Thông tin giũa các cá nhân
 . Thông tin trong nhóm
 . Thông tin trong tổ chức 
 QUÁ TRÌNH TRUYỀN ĐẠT
 Quá trình Thông Quá trình 
 mã hóa điệp mã hoá 
 và kênh
Thông Thông 
 điệp điệp 
 dự nhận 
định được 
 Quá trình Phản Quá trình 
 hồi mã hoá 
 giải mã
Nguồn với thông tin Người nhận thông điệp 
 được giao tiếp và đưa ra phản hồi 
 TRUYỀN ĐẠT CÓ HIỆU QUẢ
Sự hiểu biết
Sự hài lòng ( thú vị )
Aûnh hưởng thái độ
Aûnh hưởng hành vi
Hoàn thiện , phát triển các mối quan hệ
TRUYỀN ĐẠT TRONG MÔI TRƯỜNG 
 ĐA VĂN HOÁ
 1. Sự khác biệt văn hoá
  Chủ nghĩa cá nhân và tập thể
  Rõ ràng và hàm ý
  Nhận thức về thời gian
  Nhận thức về không gian
  Tầm quan trọng về đẳng cấp
 (tt)
 TRUYỀN ĐẠT TRONG MÔI 
 TRƯỜNG
 ĐA VĂN HOÁ
2. Sự khác biệt về truyền đạt giữa các nền văn 
 hoá
Chú trọng vào nhiệm vụ hay phát triển quan hệ
Phong cách tranh luận và lý giải
Các hành vi truyền đạt phi ngôn ngữ
 3. Các phẩm chất cần cho truyền đạt thành công 
 trong môi trường đa văn hoá :
. Kiên nhẫn – khách quan - thông cảm - tôn 
 trọng
 LẮNG NGHE
. Lắng nghe là hoạt động rất quan trọng cho 
 quá trình thông tin hiệu quả
. Lắng nghe hiệu quả là kết quả của việc phát 
 triển sự thấu cam3 và sử dụng những kỹ 
 năng lắng nghe hiệu quả
Lắng nghe là một kỹ năng quan trọng cần 
 được phát triển 
 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI BIẾT 
 LẮNG NGHE
. Dễ gần
. Quan tâm
. Chú ý
. Bày tỏ sự khuyến khích
. Không cắt ngang
. Đánh giá cao những quan điểm khác biệt
. Thể hiện sự thấu cảm
. Không nói quá nhiều
 NHỮNG NGUYÊN TẮC LẮNG 
 NGHE HIỆU QUẢ
1. Tìm kiếm những vùng lợi ích, tăng sự hiếu biết 
 với những suy nghĩ tích cực khi nghe
2. Không vội phán quyết
3. Lắng nghe những ý tưởng , không chú trọng vào 
 lỗi của phát biểu
4. Ghi chép
5. Phản ứng tích cực , thách thức những suy nghĩ
6. Chống lại sự lơ đãng
7. Khuyến khích người nói
 PHẢN HỒI
• Phản hồi là hoạt động rất quan trọng để đảm bảo 
 rằng 
 Thông tin truyền đi được người nhận hiểu đúng
 Người đưa thông tin hiểu được suy nghĩ, cảm xúc 
 của người nhận thông tin
 Tăng lượng thông tin trao đổi
 Khuyến khích tăng phản hồi thông tin
 Khi nhận phản hồi thông tin cần thực tế , lịch sự 
 ,vui vẻ
 CHÚ Ý KHI PHẢN HỒI
1. Đưa phản hồi
. Cụ thể , có chọn lọc , biết chắc chắn
. Mô tả, không phán quyết
. Tránh suy luận về động cơ hay cảm xúc
. Không né những phản hồi tiêu cực 
. Đưa ra những đề nghị hoặc lời khuyên
. Đúng thời điểm
 PHẢN HỒI
2. Nhận phản hồi
. Cởi mở với những điều được nghe
. Nên ghi chép lại
. Đề nghị nêu ví dụ cụ thể (nếu cần)
. Đừng tìm cách giải thích để người nghe 
 cảm nhận sự biện minh 
 MÔ HÌNH GỢI MỞ VÀ ĐƯA RA 
 THÔNG TIN PHẢN HỒI ( CỬA SỔ 
 JOHARI )
 BẢN 
 THÂN
 Những điều Những điều 
 tôi biết tôi không biết
 Những điều 
 họ biết VUÕ ÑAØI ÑIEÅM MUØ 
NHÓM VEÅ BEÀ KHOÂNG 
 Những điều NGOAØI ÑÖÔÏC BIEÁT 
 họ không biết (VUØNG BÒ ÑEÁN 
 AÅN GIAÁU) 
 KHÔNG Ý THỨC 
GỢI MỞ NHẬN THÔNG TIN 
 PHẢN HỒI
 VĐ ĐM
 VBN KĐBĐ
GỢI MỞ ĐƯA THÔNG TIN PHẢN 
 HỒI
 VĐ ĐM
 VBN KĐBĐ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_lanh_dao_bai_7_thong_tin_phan_thi_minh_cha.pdf