Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan kinh tế vĩ mô
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ LÀ GÌ ?
p? Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của Kinh tế học
p? Kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu những vấn
đề tổng thể của nền kinh tế như: lạm phát, thất
nghiệp, tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách,
tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lãi suất,
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan kinh tế vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan kinh tế vĩ mô
Bài giảng 1 TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MƠ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ LÀ GÌ ? 2 p Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của Kinh tế học p Kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế như: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lãi suất, KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Tổng thể nền kinh tế, tác động qua lại của các ngành, lĩnh vực Các chỉ tiêu của nền kinh tế (GDP, GNP, thất nghiệp, lạm phát) Vai trò và các chính sách kinh tế của nhà nước Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics)? NHỮNG QUAN TÂM CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 4 p SỰ DAO ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG n Nguyên nhân nào gây ra sự dao động mang tính chu kỳ của sản lượng trong nền kinh tế (GDP)? n Liệu chính phủ có biện pháp gì để giảm bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế (business cycle)? NHỮNG QUAN TÂM CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 5 p MỨC NHÂN DỤNG VÀ THẤT NGHIỆP n Đo lường thất nghiệp như thế nào? n Nguyên nhân nào dẫn đến thất nghiệp? n Tại sao có hiện tượng thất nghiệp kéo dài? n Tác động kinh tế của thất nghiệp là gì? n Chính sách nào có thể để giảm tỷ lệ thất nghiệp? NHỮNG QUAN TÂM CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 6 p LẠM PHÁT n Lạm phát được đo lường như thế nào? n Tại sao người ta quan tâm đến lạm phát? n Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? n Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp không? NHỮNG QUAN TÂM CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 7 p TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ n Tăng trưởng kinh tế là gì và đo lường như thế nào? n Yếu tố nào quyết định tăng trưởng kinh tế? 8VẤN ĐỀ TRANH LUẬN TRONG KINH TẾ VĨ MÔ Một khi mà nguồn lực không được sử dụng hết, liệu chính phủ có thể và nên can thiệp vào nền kinh tế để cải thiện hoạt động của nền kinh tế không? Đây là những vấn đề về chính sách n Chính sách tài khoá n Chính sách tiền tệ n Chính sách tỷ giá 9NHỮNG TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CẠNH TRANH p Hai trường phái chính n Trường phái cổ điển (Neo-classical) p Thị trường biết những gì phải làm. n Keynes và Keynesians p Chính phủ có thể và nên can thiệp vào trong nền kinh tế nhằm cải thiện hoạt động của nền kinh tế. NHỮNG NHÀ KINH TẾ VĨ MÔ TƯ DUY NHƯ THẾ NÀO? p Khái quát những chi tiết phức tạp của nền kinh tế bằng những biến số cần thiết có thể kiểm soát được. p Nỗ lực xây dựng những mô hình kinh tế bằng cách sử dụng một số giả thiết nào đó. p Mô hình kinh tế gồm những biến số kinh tế và mối quan hệ giữa các biến số đó. 11 KHUNG THỜI GIAN CHO PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ p Rất dài hạn n tất cả giá đều linh hoạt và tất cả các thị trường cân bằng ở mọi lúc. Khung thời gian này được sử dụng cho nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng. p Dài hạn n tất cả giá linh hoạt và các thị trường cân bằng ở mọi lúc. Tuy nhiên công nghệ được giả thiết là không thay đổi. p Ngắn hạn n giá được giải thiết là cứng nhắc hoăc cố định. Khung thời gian này được sử dụng cho nghiên cứu sự dao động sản lượng và mức nhan dụng 12 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NGẮN HẠN p Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự dao động mang tính chu kỳ của hoạt động kinh tế (chu kỳ kinh doanh) nĐại suy thoái (1929-1933) nCú sốc giá dầu lửa (1973&1979) p Chính sách ổn định hoá 13 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG DÀI HẠN p Yếu tố nào quyết định thu nhập quốc gia, giá cả, lãi suất , tỷ lệ thất nghiệp và tỷ giá trong dài hạn. 14 KINH TẾ VĨ MÔ TRONG RẤT DÀI HẠN p Nguyên nhân nào dẫn đến tăng trưởng dài hạn? p Tại sao xu hướng hội tụ về mức sống không diễn ra trong phạm vi toàn cầu? p Tại sao thế hệ chúng ta lại sống sung túc hơn thế hệ ông bà chúng ta trước đây? p Trong nền kinh tế thế giới, tại sao một nước giàu có trong khi đó nước khác lại nghèo đói kéo dài? 2. SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MƠ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Thu nhập/sản lượng (GDP, GNP) Việc làm và thất nghiệp Giá cả và lạm phát Kinh tế đối ngọai 2.1. Thu nhập, chi tiêu và vòng chu chuyển p Khái niệm GDP GDP là chỉ tiêu giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. - GDP được tính như thế nào? - GDP cĩ phải là chỉ tiêu tốt nhất phản ánh phúc lợi kinh tế? Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product): GDP. q Thu nhập, chi tiêu và vòng chu chuyển GDP bằng: - Tổng chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. - Và cũng bằng tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế. => Thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế bao gồm những thành tố nào? • Các thành tố của thu nhập Ø Tiền lương (W : Wages) Ø Tiền thuê (R: Rental) Ø Tiền lãi (i : Interest) Ø Lợi nhuận (Pr : Profit) Ø Thuế (Tx : Tax) ü Thuế gián thu (Ti: indirect Taxes) ü Thuế trực thu (Td: direct Taxes) Tx = Ti + Td • Các thành tố của chi tiêu Ø Tiêu dùng của hộ gia đình (C: Consumption) Ø Đầu tư tư nhân ( I – Investment): n Khấu hao ( De : Depreciation). n Đầu tư rịng ( In : Net Investment). I = In + De In = I – De Ø Chi tiêu của chính phủ: n Chi mua hàng hĩa và dịch vụ ( G : Government spending on goods and services) n Chi chuyển nhượng (Tr: Transfer payments) Ø Xuất khẩu rịng (NX: net export): n Xuất khẩu ( X: eXports) n Nhập khẩu (M : iMports) n Xuất khẩu rịng: NX = X – M. Biểu đồ vòng chu chuyển DOANH NGHIỆPHỘ GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ Tr Td Ti Thị trường SP C G S Nước ngoài M W + i + Pr + R I X DeThị trường YTSX q Phương pháp tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường. Ø Phương pháp phân phối (hay cịn gọi là phương pháp thu nhập): GDP = De + W + R + i + Pr + Ti. Ø Phương pháp chi tiêu (Phương pháp tính theo luồng sản phẩm ): GDP = C + I + G + X – M. Biểu đồ vòng chu chuyển DOANH NGHIỆP GDP = 10.000 HỘ GIA ĐÌNH Yd = 5.500 CHÍNH PHỦ Tr = 500 Td = 1000 Ti = 1500 C + I + G = 10.000C = 5000 G = 2000 S = 500 Nước ngoài M = 800 I = In + De = 3000 X = 800 9200 De = 2500 W + i + Pr + R = 6000 q GDP cĩ phải là chỉ tiêu tốt nhất phản ánh phúc lợi kinh tế? GDP danh nghĩa: GDPn = ΣPit x Qit GDP thực: GDPr GDPr = ΣPi0 x Qit GDPn GDPr = chỉ số điều chỉnh GDP GNP. p Phân biệt GDP và GNP n GNP: là chỉ tiêu giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. n Điểm giống và khác giữa GDP và GNP p Điểm giống p Khác nhau v Khác nhau: a GDP GNP Giá trị SP do công dân của nước khác tạo ra trên lãnh thổ của nước đó Giá trị SP do công dân của nước đó tạo ra trên lãnh thổ của nước mình Giá trị SP do công dân của nước đó tạo ra trên lãnh thổ của nước khác (1) (2) (1) Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu (2) Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu (2) – (1) = Thu nhập ròng từ nước ngòai (NIA) NIA: Net Income from Abroad GNP GDP= + NIA Các chỉ tiêu thu nhập khác p Sản phẩm quốc nội rịng: NDP = GDP - De p Sản phẩm quốc dân rịng: NNP = GNP – De p Thu nhập quốc dân: NI = NNP – Ti. p Thu nhập cá nhân: PI = NI - Pr*+ Tr (Pr*: lợi nhuận giữ lại khơng chia và nộp cho chính phủ) p Thu nhập khả dụng: DI = PI - Thuế thu nhập và các khoản nộp ngồi thuế q Các chỉ tiêu so sánh GDP Dân số vt = Chỉ tiêu năm t v GDP bình quân đầu người = v Tốc độ tăng trưởng hàng năm: Chỉ tiêu năm t-1 - Chỉ tiêu năm t-1x100 v Tốc độ tăng trưởng bình quân: tot GDPto GDPt − - 1 (x 100v- = 2.2. Lạm phát (inflation) * Khái niệm và phân loại p Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. p Tỷ lệ lạm phát : là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đĩ so với thời điểm trước. 28 p Tỷ lệ lạm phát: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung (chỉ số giá) trong nền kinh tế ở một thời điểm nào đĩ so với thời điểm trước. Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát thời điểm t (%) Chỉ số giá thời điểm t – chỉ số giá thời điểm (t-1) = chỉ số giá thời điểm (t-1) x 100% p Các loại lạm phát: n Lạm phát vừa phải (moderate inflation): mức lạm phát ở một con số, tỷ lệ lạm phát dưới 10% năm. n Lạm phát phi mã (galloping inflation): là loại lạm phát hai hay ba con số. n Siêu lạm phát (hyper inflation): là loại lạm phát từ bốn con số trở lên. 30 Phân loại lạm phát Chỉ số giá p Chỉ số giá (price index): là chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay đổi giá ở một thời điểm nào đĩ so với thời điểm được chọn làm gốc. Chỉ số giá = Σ(tỷ lệ tăng giá sản phẩm i)*(tỷ trọng sản phẩm i) Chỉ số giá tiêu dùng + Chỉ số giá tiêu dùng: CPI (consumer price index). CPI: là chỉ số phản ánh tốc độ thay đổi giá trung bình của các mặt hàng tiêu dùng chính trong nền kinh tế, đĩ là: lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở, chất đốt, vận tải, y tế, CPI được tính theo giá bán lẻ. Trọng số là tỷ trọng chi tiêu của hộ gia đình về sản phẩm so với tổng chi tiêu, được lấy ở năm làm gốc. Chỉ số giá tiêu dùng CPI được tính như sau: CPI = ΣPit x Qi0 ΣPi0 x Qi0 Trong đĩ : Qi0 : là lượng hàng hố i ở năm làm gốc. Pio : giá của hàng hố i ở năm làm gốc. Pit : giá hàng hố i ở năm t. CPI là chỉ tiêu được theo dõi chặt chẽ nhất và sử dụng nhiều nhất để phản ánh sự thay đổi mức giá trong nền kinh tế, nhưng khơng phải là chỉ số duy nhất thuộc loại này. 2.3. Thất nghiệp * Thất nghiệp và các loại thất nghiệp. p Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động qui định, cĩ khả năng lao động và đang tìm việc nhưng chưa cĩ việc làm. 34 Tỷ lệ thất nghiệp (%) = Số người thất nghiệp x100% Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp. p Các loại thất nghiệp: - Phân loại theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp + Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment): Uf + Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): Us + Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): Uc Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): Un = Uf + Us 35 1. Nhận định sự biến động của các kết quả kinh tế vĩ mơ của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2018: ü GDP ü Lạm phát ü Thất nghiệp ü Cán cân thương mại Tình huống Tình huống - Chỉ số giá nào được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam hiện nay? - Tỷ trọng của các nhĩm hàng hĩa và dịch vụ trong giỏ hàng hĩa được sử dụng để tính lạm phát? - Năm nào được chọn làm gốc? - Cách tính tỷ lệ lạm phát của Việt Nam hiện nay cĩ những ưu và nhược điểm gì? - Lập biểu bảng và đồ thị về tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_1_tong_quan_kinh_te_vi_mo.pdf