Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông

1. Khái niệm về kinh tế lượng

 Econometric= Econo + Metric

 Khái niệm: Kinh tế lượng là nghiên cứu

những vấn đề thực nghiệm của các quy luật

kinh tế; thông qua việc xây dựng, phân tích,

đánh giá các mô hình cho ra lời giả bằng số,

hỗ trợ việc ra quyết định.

 Kinh tế lượng sử dụng các kết quả của:

+ Mô hình toán kinh tế; Xác suất và thống kê

toán; Toán cao cấp, Lý thuyết kinh tế.

+ Một phần mềm thông dụng: Eview, SPSS

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông trang 4

Trang 4

pdf 4 trang xuanhieu 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu - Nguyễn Trung Đông
05/01/2019
1
Bài Giảng
KINH TẾ LƯỢNG
(Econometric)
Chương Mở Đầu
GV: ThS. Nguyễn Trung Đông
Mail: nguyendong@ufm.edu.vn
2
Chương Mở Đầu
1) Khái niệm về kinh tế lượng.
2) Phương pháp luận kinh tế lượng.
3) Đánh giá sơ bộ số liệu thống kê.
4) Kiểm định mối tương quan tuyến
tính của hai đại lượng X, Y.
3
1. Khái niệm về kinh tế lượng
 Econometric= Econo + Metric
 Khái niệm: Kinh tế lượng là nghiên cứu
những vấn đề thực nghiệm của các quy luật
kinh tế; thông qua việc xây dựng, phân tích,
đánh giá các mô hình cho ra lời giả bằng số,
hỗ trợ việc ra quyết định.
 Kinh tế lượng sử dụng các kết quả của:
+ Mô hình toán kinh tế; Xác suất và thống kê
toán; Toán cao cấp, Lý thuyết kinh tế.
+ Một phần mềm thông dụng: Eview, SPSS
4
2. Phương pháp luận của kinh tế lượng
Đặt giả thuyết kinh tế
Thiết lập mô hình
Thu thập số liệu
Ước lượng tham số
Phân tích kết quả
Khai thác mô hình
5
2. Phương pháp luận của kinh tế lượng
Khi mô hình nhận được phù hợp với
giả thuyết kinh tế, ta có thể dùng mô
hình này để :
Dự báo kết quả
Kiểm tra hay đề ra chính sách
6
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
Bước 1. Đặt giả thuyết kinh tế
Theo Keynes: Con người thường tăng
tiêu dùng khi thu nhập của họ tăng
lên, nhưng không nhiều như gia tăng
thu nhập của họ.
05/01/2019
2
7
Bước 2. Thiết lập mô hình toán
Dạng đơn giản thể hiện mối quan hệ
giữa thu nhập (TN) và tiêu dùng (TD)
là dạng tuyến tính
1 2TD = β +β TN
Trong đó là hai tham số và 1 2β ,β 20<β <1
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
8
Bước 3. Thu thập số liệu
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
9
Bước 4. Ước lượng tham số
Để ước lượng các tham số, ta sử
dụng phương pháp bình phương
cực tiểu (OLS)
TD = 6,28+0,709TN 
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
10
Bước 5. Phân tích kết quả
Do hệ số thỏa điều kiện
nên kết quả này phù hợp với
giả thuyết kinh tế trong bước 1.
2β =0,709
20<β <1
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
11
Bước 6. Khai thác kết quả
Ta có thể dùng mô hình ở bước 4 để dự
báo. Chẳng hạn, nếu biết thu nhập là
300 tỷ USD thì dự đoán tiêu dùng trung
bình là TD=-6,28+0,709*300=206,43
tỷ USD.
Phân tích tác động của thu nhập lên
tiêu dùng tại các quốc gia vùng Đông
Á – Thái Bình Dương năm 1998
12
3. Đánh giá về số liệu thống kê
Khi đã có số liệu thống kê
 Ta có thể biểu diễn chúng bằng biểu
đồ rời rạc (phân tán).
 Ước lượng mối quan hệ giữa chúng
bằng một số các tham số thông kê
như: hiệp phương sai, hệ số tương
quan.
05/01/2019
3
13
 Hiệp phương sai tổng thể
 Hệ số tương quan tổng thể
    
  
X,Y X Y
N
i X i Y
i 1
E X Y
1
X Y
N

 
X,Y
X,Y
X Y
3. Đánh giá về số liệu thống kê
14
 Hiệp phương sai mẫu
 Hệ số tương quan mẫu
 
X,Y
n
i i
i 1
S E X X Y Y
1
X X Y Y
n
X,Y
X,Y
X Y
S
r
S S
3. Đánh giá về số liệu thống kê
15
Từ đó, ta có đánh giá sơ bộ số liệu sau
16
17 18
05/01/2019
4
19 20
Bài toán kiểm định
 Nếu đúng, ta có thống kê
0 X,Y
1 X,Y
H : 0
H : 0

x,y 2
x,y
n 2
T r St(n 2)
1 r
4. Kiểm định mối tương quan
tuyến tính của hai đại lượng X, Y.
0H
Nếu bác bỏ , nghĩa là X, Y
có tương quan tuyến tính với nhau.
21
Với mức ý nghĩa cho trước ta có 
 n 2
2
C t
 T C
4. Kiểm định mối tương quan
tuyến tính của hai đại lượng X, Y.
0H
Ví dụ : Với số liệu ở ví dụ trên, ta có
Bài toán kiểm định
Nếu đúng, ta có thống kê
Với , ta tìm được :0,05 350,025C t 1,96 
22
x,yr 0,2465, n 37 
0 X,Y
1 X,Y
H : 0
H : 0
0H
x,y 2
x,y
n 2
T r St(n 2), T 1,5047
1 r

Ta có chấp nhận 0H .T C, 
(LP và TN không có tương quan tuyến tính)
(LP và TN có tương quan tuyến tính)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_luong_chuong_mo_dau_nguyen_trung_dong.pdf