Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Bài tập nhóm:

Nhóm 1: khái niệm dân chủ? Nền dân chủ? Những đặc trưng

cơ bản của nền dân chủ XHCN? Làm thế nào để thực hiện tốt

dân chủ ở địa phương?

Nhóm 2: Nhà nước là gì? Những đặc trưng cơ bản của nhà

nước XHCN? Làm thế nào để xây dựng thành công nhà nước

pháp quyền XHCN Việt Nam?

Nhóm 3: khái niệm văn hóa, nền văn hóa? Xây dựng nền văn

hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là như thế

nào?

Nhóm 4,6: khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng?

Làm thế nào để xây dựng 1 nền dân tộc độc lập,tự cường?

Nhóm 5: khái niệm tôn giáo? Trình bày một số đặc điểm căn

bản của 3 tôn giáo lớn ở Việt Nam hiện nay?

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 2480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị ­ xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
g hệ thống pháp
luật ta gọi là nền dân chủ
 Phạm trù 
 Tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân
 quyền 
 dân
 lực
 Phạm trù 
 Mang bản chất của giai cấp thống trị
 Đặc chính trị
 trưng 
 nền Phạm trù Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện thông
dân chủ nhà nước qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
 XHCN Phương Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng
 thức cộng sản lãnh đạo ­ yếu tố quan trọng bảo
 thực hiện đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân
 Cơ sở Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện
 trên cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư
 thực hiện liệu sản xuất chủ yếu
Trên lĩnh vực chính trị:
 Sự lãnh đạo 
 chính trị của 
 giai cấp công 
 nhân thông qua 
 Đảng cộng sản 
 đối với toàn xã 
 hội, qua đó 
 nhân dân ngày 
 càng tham gia 
 tích cực, có 
 hiệu quả vào 
 các công việc 
 chính trị, 
 xã hội
Trên lĩnh vực chính trị:
 Trong nền 
 dân chủ xã 
 hội chủ 
 nghĩa, 
 người dân 
 tham gia 
 tích cực các 
 công việc 
 Nhà nước
Trên lĩnh vực kinh tế :
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa :
 Chủ nghĩa 
 Mác – Lênin, 
 hệ tư tưởng 
 của giai cấp 
 công nhân 
 làm chủ đạo. 
 Kế thừa và 
 phát huy 
 truyền thống 
 văn hoá 
 các dân tộc, 
 kết hợp với 
 những tinh hoa 
 văn hoá 
 của thời đại 
* Quan niệm về nhà nước:
* Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Nhà nước XHCN thực chất là một nền
chuyên chính của giai cấp vô sản. Đó là sự thống
trị chính trị của giai cấp vô sản do cách mạng xã
hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt
của đời sống xã hội trong một xã hội cao hơn
chủ nghĩa tư bản.
* Bản chất của nhà nước XHCN:
 “Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc”
* Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN:
 + Thống trị giai cấp
 + Quản lý xã hội
 ­ Chức năng đối nội
 ­ Chức năng đối ngoại
Tóm lại: Muốn thực hiện tốt các chức năng trên, nhà nước XHCN phải luôn luôn chú
trọng các nhiệm vụ sau:
­ Chăm lo xây dựng và kiện toàn các cơ quan từ trung ương đến địa phương, cơ cấu
gọn nhẹ, hoạt động hiệu qủa, đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, tinh thần trách
nhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ.
- Thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật
trong nhân dân.
- Thực hiện các cơ chế và biện pháp kiểm soát trong hoạt động ngăn ngừa và trừng trị
tệ quan liệu, tham nhũng xâm phạm đến quyền dân chủ của nhân dân.
-Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chống cục bộ, phát huy tính
dân chủ trong toàn dân
 Nhà nước XHCN
Bản chất Nhà nước XHCN 
 Bảo vệ quyền lợi của 
 Nhà giai cấp công nhân
 nước
 XHCN Chế độ công hữu Bảo vệ quyền lợi của 
 nhân dân lao động
 Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
 Chức năng giai cấp
 C«ng nh©n
 жng céng s¶n ViÖt Nam lµ ®éi tiªn
phong cña giai cÊp c«ng nh©n, ®ång
thêi lµ ®éi tiªn phong cña nh©n d©n
lao ®éng vµ cña d©n téc ViÖt Nam; ®¹i
biÓu trung thµnh lîi Ých cña giai cÊp
c«ng nh©n, nh©n d©n lao ®éng vµ cña
d©n téc.
(ĐCSVN: Văn kiÖn Đ¹i héi ®¹i biÓu toµn
quèc lÇn thø X, Nxb, CTQG,HN, 2006, www.nhandan.com.vn
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
Chức năng xã hội
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
Chức năng đối nội
 www.nhandan.com.vn
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
Chức năng đối nội
 www.nhandan.com.vn
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
Chức năng đối nội
 www.nhandan.com.vn
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
 Chức năng đối ngoại
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
 Chức năng đối ngoại
Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN
 Chức năng đối ngoại
 Một là, trong xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại một cách tất yếu những
giai cấp và mâu thuẫn giai cấp. Những mâu thuẫn này mặc dù không
có tính đối kháng, nhưng luôn có những xung đột nhau về lợi ích,
nhất là lợi ích kinh tế.
 Hai là, trong xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong giai đoạn quá độ,
vẫn tồn tại những thế lực phản động trong nước và ngoài nước. Vì
vậy, cấn thiết phải có một cơ quan quyền lực cách mạng của nhân
dân để trấn áp và cải tạo những thế lực này
 Ba là, quá trình xây chế độ xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực nhất
là lĩnh vực kinh tế, là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu
dài. Để hoàn thành nhiệm vụ ấy cần một sức mạnh tổng hợp toàn
dân, mọi nguồn lực. về vĩ mô, cần thiết phải có một trung tâm đầu nảo
xây dựng chiến lược tổng thể, thống nhất, nhất trí các lợi ích của xã
hội, xác định hệ thống các giải pháp để đưa xã hội tiến lên và phát
triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
 Quan niệm về văn hóa:
 Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và 
 tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra 
 nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá 
 trình lịch sử của mình.
 VH 
 vËt chÊt VH
 NghÜa réng vËt thÓ
 VH 
VĂN HÓA tinh thÇn
 VH
 NghÜa hÑp Phi vËt thÓ
 Khái niệm văn hóa:
Văn hóa là một tập
hợp của những đặc
trưng về tâm hồn,
vật chất, tri thức và
xúc cảm của một xã
hội hay một nhóm
người trong xã hội
và nó chứa đựng,
ngoài văn học và
nghệ thuật, cả cách
sống, phương thức
chung sống, hệ
thống giá trị, truyền
thống và đức tin.
 Khái niệm nền văn hóa:
Nền văn hóa là một khái
niệm dùng để chỉ sự kết
tinh của những thang bậc,
những giá trị văn hóa của
con người trong một điều
kiện lịch sử cụ thể, trong
một giới hạn không gian
và thời gian nhất định.
Theo ý nghĩa đó, nền văn
hóa là sự gián đoạn trong
tính liên tục của lịch sử
văn hóa, là sự tổng kết, là
bước ngoặc của lịch sử.
 Khái niệm nền văn hóa:
Nền văn hóa là một khái
niệm dùng để chỉ sự kết
tinh của những thang bậc,
những giá trị văn hóa của
con người trong một điều
kiện lịch sử cụ thể, trong
một giới hạn không gian
và thời gian nhất định.
Theo ý nghĩa đó, nền văn
hóa là sự gián đoạn trong
tính liên tục của lịch sử
văn hóa, là sự tổng kết, là
bước ngoặc của lịch sử.
 Khái niệm nền văn hóa XHCN:
 Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền
 văn hóa được xây dựng và phát
 triển trên nền tảng hệ tư tưởng của
 giai cấp công nhân, do đảng cộng
 sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu
 cầu không ngừng tăng lên về đời
 sống văn hóa tinh thần của nhân
 dân, đưa nhân dân lao động thực sự
 trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng
 thụ các giá trị văn hóa.
 Một là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng, giữ
vai trò chủ đạo quyết định phương hướng phát
triển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
 Hai là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
 Ba là, nền văn hóa xã hội chủ nghĩa hình thành,
phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng
cộng sản, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
- Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một
cộng đồng người ổn định làm
thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ quốc gia, nền kinh
tế thống nhất, quốc ngữ
chung và có ý thức về sự
thống nhất của mình, gắn bó
với nhau bởi quyền lợi chính
trị, kinh tế, truyền thống văn
hoá và truyền thống đấu
tranh chung trong suốt quá
trình lịch sử lâu dài dựng
nước và giữ nước.
- Về kinh tế: có chung một phương thức sinh hoạt
kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
- Về lãnh thổ: có thể cư trú tập trung trên một vùng
lãnh thổ của quốc gia, hoặc cư trú đan xen với
nhiều dân tộc anh em.
- Về ngôn ngữ: có ngôn ngữ riêng và có thể có
chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của
quốc gia).
- Về văn hoá: có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc)
biểu hiện kết tinh trong đặc thù văn hoá dân tộc,
gắn bó với nền văn hoá của cả cộng đồng các dân
tộc (quốc gia dân tộc).
 Nội dung:
 - Đây là quyền thiêng liêng nhất của một dân
 tộc. Quyền bình đẳng xác nhận rằng: Tất cả
 các quốc gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ, dù
 phát triển hay chưa phát triển, mạnh hay yếu
 đều ngang nhau, mọi dân tộc đều bình đẳng.
 - Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi
 ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như
 quan hệ quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi
 của dân tộc này đối với dân tộc khác.
Ý nghĩa:
 Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn
 đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện
 quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa
 các dân tộc .
 “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền
bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; Trong
những quyền ấy có quyền được sống,
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc”;
“người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi”. “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do độc lập. Toàn thể
dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Nội dung:
 Quyền dân tộc tự quyết trước hết là
 tự quyết về chính trị:
 - Quyền thành lập một quốc gia độc
 lập.
 - Quyền các dân tộc tự nguyện liên
 hợp lại thành một liên bang trên cơ
 sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng
 tiến bộ (quyền liên hiệp).
 Ý nghĩa: Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của
 dân tộc. Nó là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn
 giữa các dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân tộc vào
 sự phát triển chung của nhân loại.
Nội dung:
 Giai cấp công nhân
 thuộc các dân tộc
 khác nhau đều
 thống nhất, đoàn
 kết, hợp tác giúp đỡ
 lẫn nhau trong cuộc
 đấu tranh chống kẻ
 thù chung vì sự
 nghiệp giải phóng
 giai cấp, giải phóng
 dân tộc.
Ph. Ăngghen cho rằng:
 “Tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua là sự phản ánh
hư ảo vào đầu óc con
người, của những lực lượng
bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ, chỉ
là sự phản ánh trong đó lực
lượng ở trần thế đã mang
hình thức lực lượng siêu
trần thế”
(C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập,
Nxb CTQG Hà Nội 1994, T20, tr 437)
 Tôn giáo là một hình thái ý thức xã
hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực
khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi
sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở
thành thần bí.
- Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với
những điều kiện tự nhiên và lịch sử xã hội nhất
định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là hiện
tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của
con người trước tự nhiên và xã hội.
Sự khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng
* Tín ngưỡng: là lòng tin tưởng ngưỡng mộ vào một đấng siêu 
 nhiên thần bí xuất phát từ những hiện tượng trong đời sống,
 Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo và
 mê tín dị đoan.
* Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín ngưỡng
 + Hệ thống lý luận: giáo lý, giáo luật, giáo lễ và một đấng tối cao.
 + Hệ thống tổ chức: nhà thờ, thánh thất, miếucán bộ tôn giáo
 (chức sắc).
 + Hệ thống tín đồ: số lượng người theo.
Sự khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng
* Tín ngưỡng: là lòng tin tưởng ngưỡng mộ vào một đấng siêu 
 nhiên thần bí xuất phát từ những hiện tượng trong đời sống,
 Tín ngưỡng là yếu tố cơ bản, đầu tiên làm hình thành tôn giáo và
 mê tín dị đoan.
* Tôn giáo: các dấu hiệu để phân biệt với tín ngưỡng
 + Hệ thống lý luận: giáo lý, giáo luật, giáo lễ và một đấng tối cao.
 + Hệ thống tổ chức: nhà thờ, thánh thất, miếucán bộ tôn giáo
 (chức sắc).
 + Hệ thống tín đồ: số lượng người theo.
T«n gi¸o hình thµnh và ra đời do ba nguyªn nh©n sau:
• Nguyªn nh©n nhËn thøc:
 + Trình ®é nhËn thøc hạn chÕ cña con ngêi vÒ thÕ giíi.
 + TuyÖt ®èi ho¸, cêng ®iÖu ho¸ chñ thÓ nhËn thøc dÉn
 ®Õn nhËn thøc thiÕu kh¸ch quan, mÊt dÇn c¬ së hiÖn
 thùc, r¬i vµo ¶o tëng, thÇn th¸nh ho¸ ®èi tîng.
• Nguyªn nh©n kinh tÕ - x· héi:
 + Nạn ¸p bøc giai cÊp
 + Sù bÇn cïng ho¸ vÒ kinh tÕ
 + Sù bÊt lùc trong cuéc ®Êu tranh giai cÊp
• Nguyªn nh©n t©m lý:
 + T©m lý sî sÖt, yÕu ®uèi, thiÕu søc m¹nh lý trÝ.
 + T«n gi¸o lµ nhu cÇu tinh thÇn cña quÇn chóng.
Sù bÇn cïng ho¸ vÒ kinh 
 tÕ
Về nhận thức: Về tâm lý:
Trong CNXH lực Tôn giáo đã tồn tại
lượng sản xuất lâu đời trong lịch sử
phát triển chưa loài người, ăn sâu
cao, con người vào trong tiềm thức,
trong một chừng tâm lý của nhiều
mực nhất định còn người dân.
bị tự nhiên chi
phối.
Về chính trị:
Đó là sự tự biến đổi của tôn giáo
để thích nghi với CNXH. Ngoài
ra các thế lực phản động trong
và ngoài nước chưa từ bỏ âm
mưu lợi dụng tôn giáo để chống
CNXH nên chúng ra sức duy trì
và dung dưỡng tôn giáo.
Về kinh tế:
Trong CNXH, nhất là trong
TKQĐ con người vẫn còn chịu
sự tác động mạnh mẽ của
những yếu tố ngẫu nhiên làm
cho một bộ phận nhân dân vẫn
có tâm lý cầu mong sự che
chở, cứu vớt của những đấng
siêu nhiên.
Về văn hóa:
Tôn giáo có những giá trị
văn hoá nhất định, do đó
sinh hoạt tôn giáo đáp ứng
một phần nhu cầu đời sống
tinh thần của một bộ phận
nhân dân. Mặt khác, tín
ngưỡng, tôn giáo có liên
quan đến tình cảm, tư tưởng
của một bộ phận dân cư
nên nó tồn tại như là một
hiện tượng xã hội khách
quan.
Một là: Khắc phục những
ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo trong đời sống xã hội
phải gắn liền với quá trình cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới là yêu cầu khách
quan của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội
Hai là: Tôn trọng và bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng và
không tín ngưỡng của công
dân
Ba là: Đoàn kết giữa những
người theo hoặc không theo tôn
giáo, đoàn kết giữa những người
theo các tôn giáo khác nhau,
đoàn kết toàn dân tộc để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm
cấm mọi hành vi chia rẻ vì lý do
tín ngưỡng tôn giáo.
Bốn là: Cần phân biệt hai mặt
chính trị và tư tưởng trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo
Năm là: Phải có quan điểm lịch
sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
1. Thực hiện quyền tự do tín
ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân trên cơ sở pháp luật.
2. Tích cực vận động đồng bào
các tôn giáo tăng cường đoàn kết
toàn dân nhằm xây dựng cuộc
sống "tốt đời đẹp đạo", tích cực
góp phần vào công cuộc đổi mới
kinh tế - xã hội giữ vững tình hình
ổn định về chính trị, trật tự và an
toàn xã hội. Trên cơ sở đó chăm
lo cải thiện đời sống vật chất, văn
hoá, nâng cao trình độ mọi mặt
cho nhân dân.
3. Hướng các chức sắc giáo hội
hoạt động theo đúng pháp luật,
ủng hộ các xu hướng tiến bộ
trong các tôn giáo, làm cho các
giáo hội ngày càng gắn bó với sự
nghiệp cách mạng của toàn dân,
thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của
tôn giáo ở một nước độc lập.
4. Nâng cao cảnh giác, kịp thời
chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn
của các thế lực thù địch trong và
ngoài nước lợi dụng tôn giáo
chống lại sự nghiệp cách mạng
của nhân dân, chống CNXH.
5. Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc
có liên quan đến tôn giáo phải theo đúng pháp luật và
đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG:
 - Nắm được nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn
 giáo.
 - Phân biệt các khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo và mê
 tín dị đoan.
 - Nắm được nguyên nhân tồn tại của tôn giáo dưới
 CNXH.
 - Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin trong giải
 quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
 - Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
 và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng
 và Nhà nước ta.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_viii_nhung_van.pdf