Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân

2. Hàng hóa

2.3 Lượng giá trị hàng hóa

o Khái niệm:

- Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí LĐXH để sản xuất ra hàng hóa đó

=> Câu hỏi đặt ra là: “Căn cứ vào yếu tố nào, chỉ số nào để đo lường mức độ hao

phí LĐXH trong quá trình sản xuất”

2. Hàng hóa

2.3 Lượng giá trị hàng hóa

o Khái niệm

- Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí LĐXH để sản xuất ra hàng hóa đó

=> được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng

hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội. Gồm có:

+ Mức độ thành thạo của người lao động là trung bình

+ Trình độ kỹ thuật công nghệ, thiết bị là trung bình

+ Mọi điều kiện khác là trung bình, không thuận lợi, không bất lợi

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 5000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân
gian LĐXH cần thiết để tạo ra cổ
 vật. Thời gian đó rất lớn, kết tinh:
 Rolex GMT Master 
 - Trầm tích thời gian Rolex Reference 
 6062 của vua Bảo II ice 116769 TBR là 
 - Số phận lịch sử Đại mua năm 1954, sản phẩm mới đắt 
 được đấu giá 5,06 nhất của Rolex , giá 
 triệu USD năm2017 0,57 triệu USD
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2. Hàng hóa
 2.3 Lượng giá trị hàng hóa
 o Lưu ý của Karl Marx:
 - Trong thực tế, việc đo thời gian LĐXH cần thiết của mỗi loại hàng hóa để xác
 định và so sánh giá trị các hàng hóa với nhau là ít khả thi
 - Trong thực tế, giá trị thị trường của mỗi hàng hóa được xác định bằng giá trị
 sản phầm cá biệt của nhóm nhà sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên
 thị trường
 => dựa trên nguyên tắc của phép biện chứng là: “lấy bộ phận chiếm số lớn làm
 tiêu chuẩn cho tổng thể”
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2. Hàng hóa
 2.3 Lượng giá trị hàng hóa
 o Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 - Năng suất lao động
 - Cường độ lao động
 - Mức độ phức tạp của lao động
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2
 16/03/2020
 2. Hàng hóa
 2.3 Lượng giá trị hàng hóa
 o Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 - Năng suất lao động
 + Khái niệm: Là phạm trù phản ánh khả năng, hiệu suất của quá trình lao động
 => thường đo bằng:sản lượng/đơn vị thời gian; hoặc thời gian SX/đơn vị SP
 Tỷ lệ nghịch với giá trị 01 đơn vị sản phẩm
 + Tác dụng:
 Không ảnh hưởng đến giá trị tổng sản phẩm
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2. Hàng hóa
 2.3 Lượng giá trị hàng hóa
 o Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 - Cường độ lao động
 + Khái niệm: Là phạm trù phản ánh mật độ làm việc trong một khoảng thời gian
 Không ảnh hưởng đến giá trị 01 đơn vị sản phẩm
 + Tác dụng:
 Tỷ lệ thuận với giá trị tổng sản phẩm
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2. Hàng hóa
 2.3 Lượng giá trị hàng hóa
 o Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 - Mức độ phức tạp của lao động
 + Khái niệm: có 02 loại lao động
 Lao động giản đơn là lao động không cần trải qua đào tạo chuyên sâu
 Lao động phức tạp là lao động phải trải qua đào tạo và tích lũy kinh nghiệm
 + Tác dụng: cùng một thời gian làm việc, lao động phức tạp tạo nên lượng giá
 trị gấp bội lần lao động giản đơn
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3
 16/03/2020
 2. Hàng hóa
 Một số điều cần lưu ý:
 o Giá trị sử dụng là công năng, ích lợi của hàng hóa, nó khác với giá trị (kinh tế)
 o Chỉ khi nào mua bán trao đổi, mới cần xác định giá trị.
 o Giá trị hàng hóa được xác định bởi hao phí lao động xã hội để sản xuất
 o Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
 o Trong thực tế, giá trị của sản phẩm trên thị trường sẽ do nhóm nhà sản xuất
 lớn định đoạt
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 KẾT THÚC
 BÀI GIẢNG VỀ HÀNG HÓA
 SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
 LÀ NỘI DUNG VỀ TIỀN TỆ
 3. Tiền tệ
 3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tiền tệ trong lịch sử
 Câu hỏi đặt ra:
 “Tại sao trong lịch sử, con người lại phát minh ra một thứ gọi là TIỀN ???”
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 4
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tiền tệ trong lịch sử
 Câu hỏi đặt ra:
 “Tại sao trong lịch sử, con người lại phát minh ra một thứ gọi là TIỀN ???”
 Câu trả lời:
 Vì cần phải có một hình thái làm đơn vị đo lường giá trị của các hàng hóa khi trao
 đổi trên thị trường
 Trong lịch sử, nhân loại phát kiến các hình thái đo lường giá trị khác nhau, đi từ
 hình thái giản đơn của giá trị đến hình thái tiến bộ nhất là hình thái tiền tệ
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tiền tệ trong lịch sử
 Kết luận: Trong tiến trình lịch sử, nhân loại phát kiến các hình thái đo lường giá trị
 hàng hóa, trải qua 04 hình thái, cuối cùng xác định định tiền tệ là hình thái tối ưu
 Hình thái tiền
 tệ
 Hình thái chung
 của giá trị
 Hình thái toàn
 bộ (mở rộng) 
 của giá trị
 Hình thái giản
 đơn (ngẫu
 nhiên) của giá trị
 Thời gian
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.2 Bốn hình thái đo lường giá trị
 o Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
 - Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất 01 hàng 
 hóa này lấy 01 hàng hóa khác.
 => Như vậy, tự thân mỗi hàng hóa không thể nói lên giá trị của mình
 => Cần phải có 01 hàng hóa khác đóng vai trò làm vật ngang giá
 Ví dụ: 1 cái rìu 20kg thóc => Thóc là VNG, đo lường giá trị cái rìu
 - Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng
 + Tỷ lệ trao đổi và hành vi trao đổi diễn ra ngẫu nhiên
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 5
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.2 Bốn hình thái đo lường giá trị
 o Hình thái toàn bộ (mở rộng) của giá trị
 - Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thường xuyên 01 
 loại hàng hóa này lấy nhiều loại hàng hóa khác.
 Ví dụ: 1 cái rìu 20kg thóc Vật ngang giá của rìu
 05 con gà được mở rộng ra
 03 mét vải nhiều thứ khác nhau
 0,1 chỉ vàng 
 - Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi trực tiếp Hàng đổi Hàng: H – H’
 + Mỗi hàng hóa lại có quá nhiều vật ngang giá khác nhau
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.2 Bốn hình thái đo lường giá trị
 o Hình thái chung của giá trị
 - Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn 01 hàng 
 hóa làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác
 Ví dụ: 10 cái rìu 01 chỉ vàng
 200kg thóc 01 vật ngang giá chung
 50 con gà
 30 mét vải
 - Đặc điểm: + Dựa trên trao đổi qua trung gian là vật ngang giá chung
 H – VNG chung – H’
 + Mỗi cộng đồng lại có vật ngang giá chung khác nhau
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.2 Bốn hình thái đo lường giá trị
 o Hình thái tiền tệ
 - Khái niệm: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc toàn xã hội thống nhất 
 chọn 01 hàng hóa dặc biệt làm vật ngang giá duy nhất cho mọi hàng hóa khác
 - Bản chất tiền tệ:
 + Là hàng hóa đặc biệt
 + Được xã hội chọn làm vật ngang giá duy nhất
 + Dùng để đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác & phương tiện trao đổi
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 6
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.2 Bốn hình thái đo lường giá trị
 o Hình thái tiền tệ
 => Lịch sử nhân loại cho thấy: con người 
 lựa chọn thứ hàng hóa đặc biệt làm tiền tệ 
 chính là: VÀNG, BẠC
 => Vì giá trị kinh tế cao, và giá trị sử 
 dụng đa dạng, hữu ích
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền tệ
 Tiền tệ thế
 o Chức năng thước đo giá trị giới
 o Chức năng phương tiện cất trữ
 o Chức năng phương tiện lưu thông Phương Thước Phương
 tiện thanh đo giá tiện lưu
 toán trị thông
 o Chức năng phương tiện thanh toán
 o Chức năng tiền tệ thế giới
 Phương
 tiện cất
 trữ
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng thước đo giá trị: là chức năng gốc, gắn liền với sự ra 
 đời của tiền tệ
 - Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc xã hội dùng 
 Thước
 tiền tệ để làm đơn vị đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác đo giá
 trị
 - Chú ý: Mọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá do 
 lạm phát, nên không phải là đơn vị đo lường ổn định
 => Khi đo lường, so sánh giá trị tài sản giữa các thời kỳ dài hạn, 
 cần quy đổi theo đơn vị là VÀNG, BẠC
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 7
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng thước phương tiện cất trữ
 - Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc đưa tiền ra Thước
 khỏi lưu thông, và cho vào dự trữ, nhằm duy trì giá trị tài sản đo giá
 trị
 => phân loại theo chủ thể, thì có 03 cấp độ: Dự trữ của Nhà 
 nước, Doanh nghiệp, Hộ gia đình Phương
 tiện cất
 trữ
 - Chú ý: Mọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá 
 do lạm phát
 => Tiền dùng để cất trữ thì phải là VÀNG, BẠC
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện lưu thông
 - Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện ở việc xã 
 Thước Phương
 hội dùng tiền tệ làm phương tiện trung gian trao đổi đo giá tiện lưu
 trị thông
 H - Tiền tệ - H’
 - Chú ý: Tiền tệ chỉ là phương tiện trung gian trao đổi, 
 Phương
 tiện cất
 nên việc sử dụng vàng bạc thì: trữ
 + Lãng phí
 + Bất tiện
 + Nhà nước khó kiểm soát nền kinh tế
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện lưu thông
 => Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để:
 + Xã hội có phương tiện trao đổi thuận tiện hơn và bớt lãng phí hơn dùng vàng 
 + Đồng thời, Nhà nước có thể kiểm soát nền kinh tế thuận tiện hơn 
 => Câu trả lời: Giải pháp sẽ là phát hành một loại chứng chỉ của Nhà nước để 
 dùng thay cho vàng bạc thật trong lưu thông
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 8
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện lưu thông
 - Tiền chứng chỉ (tiền pháp định, tiền phù hiệu):
 + Là một hình thái chứng chỉ của giá trị 
 (không phải của cải có giá trị thực)
 + Do Nhà nước phát hành
 + Để dùng trong lưu thông thay cho vàng bạc
 Ngân lượng đời nhà 
 => loại tiền chứng chỉ đầu tiên là tờ Ngân phiếu vàng, 
 Minh TQ, thế kỷ 13
 còn gọi là Ngân lượng, vẫn là chế độ bản vị VÀNG
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện lưu thông
 => Câu hỏi đặt ra: Nền sản xuất hàng hóa càng phát triển, nhu cầu tiền tệ cho lưu 
 thông càng lớn. Nếu cứ phát hành Ngân phiếu vàng, sẽ làm cho tổng mệnh giá vượt 
 quá số vàng thực tế, Nhà nước giải quyết vấn đề này thế nào ???
 Ngân Ngân Ngân
 phiếu X1 phiếu X2 . phiếu Xn
 lạng vàng lạng vàng lạng vàng
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện lưu thông
 => Câu trả lời: Giải pháp là Nhà nước phát hành loại tiền chứng chỉ, không theo 
 bản vị Vàng
 => Đơn vị tiền tệ do con người đặt tên ra, không tồn tại như một vật chất cụ thể 
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 9
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiện thanh toán
 - Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện 
 Phương Thước Phương
 ở việc con người sử dụng tiền để chi trả trực tiện thanh đo giá tiện lưu
 toán trị thông
 tiếp cho các nghĩa vụ kinh tế của mình, thay 
 cho việc trao đổi hiện vật
 Phương
 tiện cất
 - Chú ý: Dùng tiền thay cho trao đổi hiện trữ
 vật dẫn tới khả năng thanh toán trả chậm, 
 mua bán chịu
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng phương tiền tệ thế giới Tiền tệ thế
 giới
 - Mô tả chức năng: Chức năng này thể hiện 
 ở việc dùng tiền để thanh toán quốc tế
 Phương Thước Phương
 tiện thanh đo giá tiện lưu
 - Chú ý: toán trị thông
 + Đến thế kỷ 19, tiền để thanh toán quốc tế 
 vẫn phải là Vàng bạc
 Phương
 tiện cất
 + Hiện nay, dùng hệ thống tỷ giá hối đoái trữ
 quy đổi các đồng tiền để thanh toán quốc tế
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ
 3.3 Các chức năng cơ bản của tiền
 o Chức năng tiền tệ thế giới
 - Tác dụng: Ngày nay, việc sử dụng hệ thống tỷ giá hối đoái để thực hiện chức 
 năng tiền tệ thế giới có tác dụng:
 + Kích thích thương mại quốc tế phát triển, vì thanh toán thuận tiện
 + Điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 10
 16/03/2020
 3. Tiền tệ
 Một số điều cần lưu ý:
 o Trong lịch sử, tiền tệ ra đời vì con người tìm kiếm 01 công cụ đo lường giá trị
 o Bản chất tiền là hàng hóa đặc biệt mà cả lịch sử nhân loại chọn làm vật ngang giá
 o Nhân loại chọn vàng bạc là tiền, nhưng vàng bạc không đủ dùng cho lưu thông,
 nên giải pháp là Nhà nước sẽ phát hành tiền chứng chỉ, thường in trên giấy
 o Tiền chứng chỉ thuận tiện cho lưu thông, nhưng tiền cất trữ phải là vàng bạc
 o Chức năng tiền tệ thế giới ngày càng phát triển với hệ thống tỷ giá hối đoái, từ
 đó tạo nên khả năng điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua điều chỉnh tỷ giá
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Tiền tệ Ra đời đơn vị tiền tệ
 phi vật chất, xóa bỏ chế
 độ bản vị VÀNG 
 Ra đời tiền chứng chỉ, • Nguyên nhân: Do việc
 dựa trên chế độ bản vị phát hành ngân phiếu
 VÀNG vàng dẫn đến nguy
 • Nguyên nhân: Do sử cơ: Tổng mệnh giá
 Ra đời Tiền tệ, dụng vàng bạc trong vàng trên ngân phiếu
 bản chất là VÀNG lưu thông gây lãng phát ra sẽ lớn hơn
 phí, bất tiện. Đồng lượng vàng có thật
 • Nguyên nhân: Do sự thời, Nhà nước khó • Kết quả: Nhà nước
 trao đổi hàng hóa, cần kiểm soát chuyển sang dùng loại
 một thang đo giá trị • Kết quả: Nhà nước đơn vị tiền tệ phi vật
 cho các hàng hóa phát hành một loại chất
 • Kết quả: Xã hội đã tín chứng chỉ của giá trị, 
 nhiệm, chọn một hàng để dùng thay cho vàng
 hóa làm Vật ngang giá bạc trong lưu thông
 duy nhất, vật chuẩn
 đo lường giá trị
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 KẾT THÚC
 BÀI GIẢNG VỀ TIỀN TỆ
 SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU THẢO LUẬN VỀ BITCOIN 
 11

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_chuong_2_hang_hoa_thi_truong_va.pdf