Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương

5.1 Bộ nhớ chính bán dẫn

Tổ chức

DRAM và SRAM

Các loại ROM

Logic Chip

Đóng gói

Tổ chức Module

Bộ nhớ xen kẽ

5.2 Sửa lỗi

5.3 Tổ chức DRAM cải tiến

DRAM đồng bộ

Rambus DRAM

DDR SDRAM

Cache DRAM

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang xuanhieu 5600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 5: Bộ nhớ trong - Nguyễn Hằng Phương
 1 
+ Chương 5 
 Bộ nhớ trong 
5.1 Bộ nhớ chính bán dẫn 
 Tổ chức 
 DRAM và SRAM 
 Các loại ROM 
 Logic Chip 
 Đóng gói 
 Tổ chức Module 
 +Bộ nhớ xen kẽ 
 5.2 Sửa lỗi 
 5.3 Tổ chức DRAM cải tiến 
 DRAM đồng bộ 
 Rambus DRAM 
 DDR SDRAM 
 Cache DRAM 
 NỘI DUNG 
 2 
+ 3 
 Hoạt động của ô nhớ 
+ 4 
 Hoạt động của ô nhớ 
  Ô nhớ là phần tử nhớ được 1 bit thông tin 
  Tính chất ô nhớ 
  hai trạng thái ổn định 
  Có thể ghi/đọc ô nhớ 
  Các tín hiệu 
  Tín hiệu select - chọn 1 ô nhớ 
  Tín hiệu control -chỉ định đọc hoặc ghi 
  Dữ liệu 
  Data in: đặt trạng thái ô nhớ 
  Sense: dữ liệu đầu ra 
 5 
Các loại bộ nhớ bán dẫn 
 Kiểu bộ nhớ Loại Xoá Cơ chế ghi Volatility 
Random-access Read-write Electrically, 
 Electrically Volatile 
memory (RAM) memory byte-level 
Read-only 
 Masks 
memory (ROM) Read-only 
 Not possible 
Programmable memory 
ROM (PROM) 
Erasable PROM UV light, chip-
(EPROM) level Nonvolatile 
 Electrically 
Electrically Erasable Read-mostly Electrically, 
PROM (EEPROM) memory byte-level 
 Electrically, 
Flash memory 
 Table 5.1 Semiconductorblock-level Memory Types 
+ 6 
 RAM động - Dynamic RAM (DRAM) 
  2 loại công nghệ RAM : 
  RAM động - Dynamic RAM (DRAM) 
  RAM tĩnh - Static RAM (SRAM) 
  DRAM 
  Có nhiều ô nhớ lưu trữ dữ liệu bằng điện tích trong tụ điện 
  Có điện tích trên tụ - bit 1 
  Không có điện tích trên tụ - bit 0 
  Cần phải nạp điện định kỳ để duy trì lưu trữ dữ liệu 
  “Động” được hiểu là xu hướng điện tích trên tụ rò rỉ ngay cả khi 
 luôn được cấp điện 
Cấu trúc & hoạt động 7 
 của DRAM 
Dòng địa chỉ được kích hoạt khi bit 
được đọc /ghi (Transistor đóng) 
Ghi: 
- Điện áp được đặt vào đường bit: 
 điện áp cao cho bit 1, thấp cho bit 0 
- 1 tín hiệu được đặt vào dòng địa chỉ 
 truyền dòng nạp vào tụ điện 
Đọc: 
- Dòng địa chỉ được chọn, transistor đóng 
- Điện tích trên tụ điện được đưa qua bit line tới bộ khuếch đại cảm 
 biến so sánh điện áp tụ với giá trị tham chiếu để xác định 1 hay 0 
- Tụ phải được nạp lại 
 8 
 RAM tĩnh (SRAM) 
. Thiết bị số sử dụng các thành phần logic tương tự trong BXL 
. Các giá trị nhị phân được lưu trữ trong các cổng logic flip-flop 
 truyền thống. 
. Bit lưu dưới dạng công tắc on/off 
. Vẫn giữ dữ liệu chừng nào còn có nguồn điện cấp cho nó 
. Không cần refreshing 
. Cache 
Cấu trúc & hoạt động SRAM 
• 4 transistor được kết nối để tạo ra 
 trạng thái logic ổn định. 
• Trạng thái 1: 
 - C1 cao, C2 thấp 
 - T1 và T4 tắt, T2 và T3 bật. 
• Trạng thái 0: 
 - C1 thấp, C2 cao 
 - T1 và T4 bật, T2 và T3 tắt. 
• Dòng địa chỉ điều khiển T5, T6 
• Ghi - giá trị mong muốn đặt vào 
 B, phần bù của nó đặt vào B. 
• Đọc - giá trị được đọc từ dòng B. 
 10 
So sánh SRAM và DRAM 
  Đều khả biến 
  Phải cấp nguồn điện liên tục để duy trì giá trị bit 
  Động 
  Dễ dàng chế tạo, kích thước nhỏ hơn 
  Mật độ lớn hơn (ô nhớ nhỏ hơn nhiều ô nhớ hơn/đơn vị S) 
  Giá thành rẻ hơn 
  Đòi hỏi hệ mạch refresh hỗ trợ 
  Thích hợp với các yêu cầu bộ nhớ lớn 
  Sử dụng cho bộ nhớ chính 
  Tĩnh 
  Nhanh hơn 
  Không cần hệ mạch refresh 
  sử dụng trong cache (cả trong và ngoài chip) 
+ 11 
 Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) 
  Chứa 1 mẫu dữ liệu cố định, không thể thay đổi hay thêm vào 
  Không cần cấp nguồn điện để duy trì giá trị bit trong bộ nhớ 
  Dữ liệu hay chương trình lưu trữ vĩnh cửu trong bộ nhớ chính; 
 không cần phải tải từ thiết bị lưu trữ thứ hai 
  Dữ liệu được nạp vào chip như một phần của quy trình sản 
 xuất chip. 
  Nhược điểm của điều này: 
  Không có chỗ cho lỗi, nếu sai 1 bit thì toàn bộ lô ROM phải vứt đi 
  Việc nạp dữ liệu vào ROM tốn một khoản chi phí cố định khá lớn 
+ 12 
 ROM lập trình được - PROM 
  Phương án ít tốn kém hơn 
  bất biến và chỉ có thể ghi một lần duy nhất 
  Quá trình ghi được thực hiện bằng điện, có thể do nhà 
 cung cấp hoặc khách hàng thực hiện tại thời điểm sau 
 thời điểm sản xuất chip 
  Cần có thiết bị đặc biệt để thực hiện quá trình ghi 
  Linh hoạt và tiện lợi 
  Thích hợp với sản xuất một số lượng lớn 
 13 
 Bộ nhớ chỉ đọc 
 EPROM EEPROM Flash Memory 
 Bộ nhớ PROM xóa Trung gian giữa 
 Bộ nhớ PROM có bằng điện 
 thể xóa được EPROM và 
 EEPROM 
 Có thể ghi vào bất cứ 
 thời điểm nào mà Sử dụng cộng nghệ 
 không cần phải xóa dữ xóa điện, không cho 
 liệu trước đó 
Quá trình xóa có thể phép xóa cấp độ 
 thực hiện nhiều lần byte 
 Kết hợp ưu điểm của 
 sự bất biến và sự linh Microchip được tổ 
 hoạt của việc cập nhật chức sao cho mỗi 
 Đắt hơn so PROM tại chỗ đoạn (section) của 
 nhưng có ưu điểm bộ nhớ được xóa rất 
 do khả năng cập nhanh - “flash” 
 nhật lại Đắt hơn so với EPROM 
+ 14 
 Tổ chức chip nhớ 
 n
  Đường địa chỉ A0 An-1 2 ô nhớ 
  Đường dữ liệu D0 Dm-1 độ dài ô 
 nhớ là m bit 
  Dung lượng nhớ = 2n x m 
  Đường điều khiển: 
  Tín hiệu chọn chip CS (chip select) 
  Tín hiệu điều khiển đọc RD/ OE 
  Tín hiệu điều khiển ghi WR/W 
 15 
Bộ nhớ 16 Mb DRAM (4M x 4) n 
Đóng gói chip 16 
 17 
 Tổ chức 
 bộ nhớ 
 256-KByte 
• Bộ nhớ gồm nhiều 
 chip 
• Tổ chức hệ thống 
 chip 1 bit 
• 8 chip 256K x 1 bit 
Tổ chức module 1MByte 18 
+ 19 
 Bộ nhớ xen kẽ 
  Bao gồm một tập hợp các chip DRAM 
  Một số chip được nhóm lại thành một memory bank 
  Mỗi bank có thể độc lập phục vụ một yêu cầu đọc, ghi bộ 
 nhớ 
  K bank có thể phục vụ K yêu cầu đồng thời tốc độ đọc, 
 ghi bộ nhớ tăng lên K lần 
  Nếu các từ liên tiếp của bộ nhớ được lưu trữ ở các bank 
 khác nhau, việc truyền một khối của bộ nhớ sẽ được tăng 
 tốc 
 20 
 Sửa lỗi 
 Lỗi cứng 
  Lỗi vật lý vĩnh viễn 
  Một hoặc nhiều ô nhớ không thể lưu trữ dữ liệu chính xác, bị kẹt ở 
 giá trị 0 hoặc 1 hoặc chuyển đổi thất thường giữa 0 và 1 
  Nguyên nhân: 
  Do tác động của môi trường khắc nghiệt 
  Lỗi sản xuất 
  Do hao mòn dần 
 Lỗi mềm 
  Sự kiện ngẫu nhiên, làm thay đổi nội dung của một hay nhiều ô nhớ 
  Không làm hỏng bộ nhớ 
  Nguyên nhân: 
  vấn đề về nguồn điện 
  Ảnh hưởng của các hạt phóng xạ 
 21 
Chức năng mã sửa lỗi 
+ 
 Mã sửa lỗi 
 Hamming 
+ 23 
 Phát triển mã sửa lỗi 8 bit 
  Độ dài mã sửa lỗi bao nhiêu là đủ? 
  XOR(Kbefore, Kafter) = syndrome bit 
  Syndrome bit = 0 không có lỗi 
  Syndrome bit = 1 có lỗi 
  Syndrome word dài K bit, giá trị 0  2K-1 
  Điều kiện để sửa lỗi đơn: 2K-1 ≥ M+K 
 24 
+ So sánh hiệu suất 
 DRAM Alternatives 
 Bảng 5.3 So sánh hiệu suất của một số DRAM Alternatives 
+ 25 
 Bố cục các bit dữ liệu và các bit kiểm tra 
 26 
Tính toán bit kiểm tra 
+ 27 
 Mã Hamming SEC-DED 
 28 
 Tổ chức DRAM tiên tiến 
 SDRAM 
  Một trong những nút nghẽn hệ thống nghiêm 
 trọng nhất khi sử dụng các VXL tốc độ cao DDR-DRAM 
 chính là giao diện với bộ nhớ chính 
  Chip DRAM truyền thống bị hạn chế bởi cả 
 kiến trúc bên trong và giao diện của nó tới 
 bus bộ nhớ của bộ xử lý. 
 RDRAM 
  Một số cải tiến kiến trúc DRAM cơ bản: 
+ 
 Bảng 5.3 Performance Comparison of Some DRAM Alternatives 
 SDRAM - DRAM đồng bộ 29 
Một trong những loại DRAM được sử dụng 
nhiều nhất 
 Việc trao đổi dữ liệu với bộ xử lý được đồng 
 bộ với tín hiệu đồng hồ bên ngoài và chạy ở 
 tốc độ tối đa của VXL/ bus bộ nhớ mà không 
 thiết lập trạng thái đợi (wait state) 
 Với việc truy xuất đồng bộ, DRAM chuyển dữ liệu 
 vào và ra dưới sự điều khiển của đồng hồ hệ thống 
 • Bộ xử lý và bộ điều khiển khác đưa ra lệnh và thông 
 tin địa chỉ được lưu trữ trong DRAM 
 • DRAM trả lời sau một số chu kỳ xung nhịp. 
 • Trong lúc đó bộ điều khiển có thể thực hiện các task 
 khác một cách an toàn trong khi SDRAM đang xử lý 
 30 
S
D
R
A
M
+ 31 
 Quy ước chân SDRAM 
 Table 5.4 SDRAM Pin Assignments 
+ 32 
 Tổng kết SDRAM 
  Truy cập được đồng bộ với đồng hồ bên ngoài 
  Địa chỉ được gửi tới RAM RAM tìm kiếm dữ liệu (CPU phải 
 đợi ở DRAM thông thường) 
  Do SDRAM di chuyển dữ liệu theo thời gian đồng hồ hệ thống, 
 CPU biết khi nào dữ liệu sẽ sẵn sàng 
  CPU không phải chờ đợi, nó có thể làm việc khác 
  Chế độ Burst cho phép SDRAM thiết lập luồng dữ liệu và truyền 
 theo khối 
  Thanh ghi mode là tính năng quan trọng phân biệt SDRAMs với 
 các DRAM thông thường. 
  DDR-SDRAM gửi dữ liệu hai lần mỗi chu kỳ đồng hồ 
+ 33 
 Định thời đọc SDRAM 
 34 
 RDRAM 
. Phát triển bởi Rambus 
. Được Intel chấp nhận cho bộ vi xử lý Pentium và Itanium 
. Trở thành đối thủ cạnh tranh chính của SDRAM 
. Các chip được đóng gói theo chiều dọc với tất cả các chân ở 1 
 mặt 
 . Trao đổi dữ liệu với bộ vi xử lý qua 28 dây, không dài quá 12 cm 
. Bus có thể đáp ứng được 320 chip RDRAM và thiết lập tốc độ 
 1.6 GBps 
. Bus chuyển thông tin địa chỉ và điều khiển sử dụng giao thức 
 hướng khối không đồng bộ 
 . Lấy yêu cầu bộ nhớ qua bus tốc độ cao 
 . Yêu cầu chứa thông tin địa chỉ, kiểu xử lý và số lượng byte 
 để xử lý 
+ 35 
 Cấu trúc RDRAM 
+ 36 
 SDRAM tốc độ dữ liệu gấp đôi – 
 DDR SDRAM 
  SDRAM chỉ có thể gửi dữ liệu một lần trong một chu kỳ 
 xung nhịp bus 
  DDR SDRAM có thể gửi dữ liệu hai lần trong một chu kỳ 
 xung nhịp, một ở sườn lên của xung, một ở sườn xuống 
  Được phát triển bởi JEDEC Solid State Technology 
 Association 
Định thời 
đọc DDR 
SDRAM 
+ 38 
 Cache DRAM (CDRAM) 
  Được phát triển bởi Mitsubishi 
  Tích hợp một bộ nhớ cache SRAM vào một chip DRAM chung 
  SRAM trong CDRAM có thể được sử dụng theo hai cách: 
  Có thể sử dụng như một bộ nhớ cache thực sự bao gồm 
 một số line 64 bit 
  Chế độ cache của CDRAM hiệu quả với việc truy cập ngẫu 
 nhiên bộ nhớ 
  Có thể được sử dụng như một bộ đệm để hỗ trợ truy cập nối 
 tiếp vào một khối dữ liệu 
+ Tổng kết 39 
 Bộ nhớ trong 
 Chương 5 
  Bộ nhớ bán dẫn 
  Mã Hamming 
  Tổ chức 
  DRAM và SRAM  Tổ chức DRAM cải tiến 
  Các loại ROM  Synchronous DRAM 
  Chip logic  Rambus DRAM 
  Đóng gói chip  DDR SDRAM 
  Tổ chức module  Cache DRAM 
  Interleaved memory 
  Sửa lỗi 
  Lỗi cứng 
  Lỗi mềm 
+ 40 
 Câu hỏi chương 5 
 5.1 Ô nhớ là gì? Các đặc điểm chính của ô nhớ bán dẫn là gì? 
 5.2 Hai trạng thái 0 và 1 được thể hiện như thế nào trong DRAM? 
 5.3 Khác biệt giữa DRAM và SRAM là gì? 
 5.4 So sánh DRAM và SRAM về các đặc tính như tốc độ, kích cỡ ô 
 nhớ và chi phí? 
 5.5 Kể 1 vài ứng dụng của ROM? 
 5.6 Phân biệt EPROM, EEPROM và bộ nhớ flash? 
 5.7 Giải thích chức năng của mỗi chân trong Hình đóng gói chip. 
 5.8 Bit chẵn lẻ là gì? 
 5.9 Syndrome trong mã Hamming là gì? 
 5.10 Điểm khác biệt giữa SDRAM và DRAM thông thường? 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_5_bo_nho_trong_nguyen_ha.pdf