Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

“Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về

những thông tin đƣợc kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về

mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn

mực đã đƣợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải đƣợc thực

hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.”

(Arens and Locbbecke, 2012)

7

 

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang xuanhieu 18040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán
YZ năm N. 
3) Kiểm toán nội bộ kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng của 
công ty DEF Việt Nam – chi nhánh ở các tỉnh phía Nam năm N. 
Yêu cầu: 
 Anh/Chị hãy nhận biết các nội dung về “Thông tin đƣợc kiểm tra”, “Chuẩn 
mực đã đƣợc thiết lập” và “Kiểm toán viên” trong các hoạt động kiểm toán 
nêu trên? 
9 
1.1.1 Khái niệm 
Ví dụ: 
Bộ môn Kiểm toán 
 Theo mục đích kiểm toán 
 Kiểm toán hoạt động 
 Kiểm toán tuân thủ 
 Kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) 
 Theo chủ thể kiểm toán 
 Kiểm toán của nhà nƣớc 
 Kiểm toán nội bộ 
 Kiểm toán độc lập 
10 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán hoạt động 
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu 
và tính hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ 
chức để đề xuất những biện pháp cải tiến. 
Cải tiến bằng cách 
nào? 
11 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán tuân thủ 
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ 
chấp hành một quy định nào đó của Nhà nƣớc hay của chính 
đơn vị. 
Công ty đã vi phạm Luật 
thuế TNDN 
12 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán BCTC 
Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra để đƣa ra ý kiến nhận 
xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính 
của một đơn vị. 
Doanh thu tăng đột biến. BCTC 
có trình bày trung thực và hợp 
lý không? 
13 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán của Nhà nƣớc 
Là hoạt động kiểm toán do các công chức của Nhà 
nƣớc tiến hành, chủ yếu xem xét việc chấp hành các 
luật pháp ở đơn vị, đánh giá hiệu quả hoạt động 
hoặc kiểm toán BCTC tại đơn vị sử dụng vốn và kinh 
phí nhà nƣớc. 
14 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán nội bộ 
Là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện, nhằm xem xét, 
đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB, tính trung thực, đầy đủ của các 
thông tin trên BCTC, báo cáo kế toán quản trị hay việc thực hiện các 
nhiệm vụ, quy định của đơn vị. 
Chúng ta sẽ kiểm toán hoạt động của bộ 
phận Marketing 
15 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Kiểm toán độc lập 
Là loại kiểm toán đƣợc tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập 
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập. 
Công ty kiểm toán 
XYZ 
16 
1.1.2 Phân loại Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
1.2.1 Lịch sử phát triển 
1.2.2 Vai trò của kiểm toán 
17 
1.2 Vai trò của Kiểm toán trong nền kinh tế 
Bộ môn Kiểm toán 
 Ra đời từ thời Trung Cổ, kiểm toán đƣợc thực hiện để thẩm tra về tính 
chính xác của các thông tin tài chính 
 Các yếu tố giúp hoạt động kiểm toán phát triển theo thời gian: 
 Sự tách rời quyền sở hữu và chức năng quản lý – tác nghiệp 
Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán 
Việc mở rộng thị trƣờng đầu tƣ 
18 
1.2.1 Lịch sử phát triển 
Bộ môn Kiểm toán 
Các dấu mốc phát triển quan trọng tại Việt Nam: 
 5/1991: Công ty kiểm toán VN đầu tiên (VACO) ra đời. 
 1/1994: Ban hành quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập. 
 07/1994: Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc Chính phủ đƣợc thành lập. 
 9/1999: Ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên 
 4/2005: Thành lập Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) 
 3/2011: Luật kiểm toán độc lập đƣợc ban hành 
 12/2012: BTC sửa đổi và ban hành hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt 
Nam áp dụng từ ngày 1/1/2014. 
 19 
1.2.1 Lịch sử phát triển 
Bộ môn Kiểm toán 
 Một số lý thuyết giải thích vai trò của kiểm toán 
Lý thuyết ngƣời đại diện (Agency theory): kiểm toán giúp cổ đông của 
doanh nghiệp kiểm tra các thông tin báo cáo từ ban giám đốc doanh nghiệp vì 
có sự mâu thuẫn lợi ích giữa ban giám đốc và các cổ đông. 
Học thuyết về thông tin (Information hypothesis): kiểm toán giúp làm giảm 
rủi ro thông tin, tăng độ tin cậy cho những ngƣời sử dụng báo cáo tài chính 
của doanh nghiệp. 
Học thuyết về sự đảm bảo (Insurance hypothesis): nhu cầu cần phải có sự 
đảm bảo do những ngƣời sử dụng thông tin có thể chịu tổn thất nặng nề khi 
thông tin sai. 
(Sundem et al., 1996; Wallace, 1980) 
20 
1.2.2 Vai trò của kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
 Giảm rủi ro thông tin với chi phí thấp 
 Nâng cao khả năng và chất lƣợng quản trị 
 Bảo vệ sự ổn định của nền kinh tế 
21 
1.2.2 Vai trò của kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
1.3.1. Luật Kiểm toán độc lập 
1.3.2. Chuẩn mực kiểm toán 
1.3.3. Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
1.3.4. Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
22 
1.3 Khuôn khổ pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
Mục tiêu: Quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức 
hoạt động kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ của kiểm toán 
viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh 
nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt Nam và đơn vị đƣợc 
kiểm toán 
23 
1.3.1 Luật kiểm toán độc lập 
Bộ môn Kiểm toán 
Một số nội dung quy định trong Luật KTĐL: 
 Về quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập 
 Về Kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề 
 Về doanh nghiệp kiểm toán (điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán) 
 Về đơn vị được kiểm toán (nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán) 
 Về hoạt động kiểm toán độc lập (hoạt động của DN kiểm toán, báo cáo 
kiểm toán, hồ sơ kiểm toán, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán) 
 Về kiểm toán BCTC các đơn vị có lợi ích công chúng) 
 Về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp 
24 
1.3.1 Luật kiểm toán độc lập 
Bộ môn Kiểm toán 
 Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hƣớng dẫn về yêu cầu, 
nguyên tắc, thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong 
hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và doanh 
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nƣớc ngoài tại Việt 
Nam phải tuân thủ. 
 (Điều 6 – Luật kiểm toán độc lập) 
25 
1.3.2 Chuẩn mực kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
 Nhờ có chuẩn mực hƣớng dẫn nên tôi biết rằng mình cần và 
phải làm việc nhƣ thế nào & 
 Tôi cũng hiểu rằng mọi ngƣời dựa vào đó để đánh giá chất 
lƣợng công việc của tôi. 
Sự cần thiết của CMKT 
 Giúp cho hoạt động của DNKT và các KTV có hƣớng dẫn rõ ràng, hiệu quả. 
 Là điều kiện để KTV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện 
đƣợc đạo đức nghề nghiệp. 
 Là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lƣợng, hiệu quả và độ tuân thủ của các 
KTV 
 Là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét của KTV trong báo cáo 
kiểm toán và giải quyết tranh chấp 
26 
1.3.2 Chuẩn mực kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Cơ quan ban hành chuẩn mực kiểm toán 
 Các chuẩn mực quốc gia thƣờng do tổ chức nghề nghiệp của kiểm toán 
độc lập ban hành (nhƣ AICPA,WPK) hoặc có thể do Chính phủ ban hành 
(nhƣ JICPA) 
 Ở Việt Nam, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm soạn thảo và ban hành các 
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 
27 
1.3.2 Chuẩn mực kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Nguyên tắc xây dựng CMKTVN 
 Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kiểm toán của IFAC – Liên 
đoàn kế toán quốc tế 
 Phù hợp với điều kiện phát triển của VN, phù hợp với hệ thống pháp 
luật, trình độ, kinh nghiệm kiểm toán của VN 
 Đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các nguyên tắc về thể thức ban hành văn 
bản pháp luật VN 
Hiện nay Việt Nam đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán 
28 
1.3.2 Chuẩn mực kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Một số chuẩn mực quan trọng: 
Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi 
thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA 200) 
Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình 
kiểm toán báo cáo tài chính (VSA 240) 
 Lập kế hoạch kiểm toán BCTC (VSA 300, 315, 320, 330) 
Bằng chứng kiểm toán (VSA 500) 
Hình thành ý kiến kiểm toán (VSA 700, 705, 706) 
29 
1.3.2 Chuẩn mực kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
Luật Kiểm toán độc lập 
Chuẩn mực ĐĐNN 
Thông tƣ số 70/2015/TT-BTC 
 Các quy định hiện hành về ĐĐNN 
 kiểm toán ở Việt Nam 
Chuẩn mực kiểm toán Việt 
Nam VSA 200, 315 
30 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Một số nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp 
 Độc lập (Áp dụng cho dịch vụ kiểm toán và dịch vụ soát xét ) 
 Chính trực 
 Khách quan 
 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 
 Tính bảo mật 
 Tƣ cách nghề nghiệp 
 (Thông tƣ 70/TT-BTC) 
31 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Độc lập 
• Là trạng thái tƣ tƣởng cho phép đƣa ra kết luận mà không bị 
tác động bởi những yếu tố có ảnh hƣởng đến xét đoán 
chuyên môn, cho phép một cá nhân hành động một cách chính 
trực và vận dụng đƣợc tính khách quan cũng nhƣ thái độ hoài 
nghi nghề nghiệp của mình 
Độc lập về 
tƣ tƣởng 
• Là việc cần tránh các sự kiện và tình huống nghiêm trọng tới 
mức một bên thứ ba phù hợp và có đầy đủ thông tin sau khi 
đánh giá sự kiện và tình huống thực tế, có thể kết luận rằng tính 
chính trực, tính khách quan và thái độ hoài nghi nghề nghiệp 
của doanh nghiệp kiểm toán hoặc thành viên nhóm kiểm toán đã 
bị ảnh hƣởng 
Độc lập về 
hình thức 
32 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Trong các trƣờng hợp trên theo anh (chị) nếu KTV đồng ý, KTV có vi phạm 
nguyên tắc độc lập không? Giải thích. 
1. KTV Bình đang kiểm toán cho Cty cổ phần HS. Cty tặng KTV Bình một số cổ phiếu 
của Cty. 
2. KTV Nam đƣợc mời kiểm toán BCTC cho Cty TNHH SV. Chị Ngọc, vợ KTV Nam là 
giám đốc Cty này. 
3. KTV An đƣợc mời lập BCTC và kiểm toán BCTC cho Cty X để Cty vay ngân hàng. 
4. KTV đƣợc mời kiểm toán cho Siêu thị X. Mẹ của KTV thƣờng mua hàng tại siêu thị 
này. 
5. Ngay sau khi kết thúc hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán cho Cty X, KTV đƣợc mời 
kiểm toán BCTC cho Cty X. 
33 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Chính trực và Khách quan 
 Chính trực: Phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả các mối 
quan hệ chuyên môn và kinh doanh 
 Khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc 
bất cứ ảnh hƣởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán 
chuyên môn và kinh doanh của mình 
34 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 
 Duy trì sự hiểu biết và kỹ năng chuyên môn cần 
thiết cung cấp dịch vụ chuyên môn có chất lƣợng dựa 
trên những kiến thức mới nhất về chuyên môn, pháp 
luật và kỹ thuật, 
 Hành động thận trọng theo các quy định tại chuẩn mực 
nghề nghiệp và kỹ thuật phù hợp 
35 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Bảo mật 
 Không tiết lộ các thông tin có từ quá trình 
kiểm toán khi chƣa đƣợc phép của ngƣời có 
thẩm quyền, trừ khi có quyền hoặc nghĩa vụ 
phải công bố theo quy định của pháp luật 
hoặc hƣớng dẫn của tổ chức nghề nghiệp; 
 Không sử dụng các thông tin để thu lợi cá 
nhân hoặc thu lợi cho bên thứ ba 
Tôi đang kiểm toán cho 
công ty X và nghĩ rằng 
mọi ngƣời nên bán cổ 
phiếu của công ty này 
càng sớm càng tốt! 
36 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Việc cung cấp thông tin là thích hợp nếu: 
- Được khách hàng cho phép 
- Theo yêu cầu của pháp luật 
- Có quyền hoặc nghĩa vụ chuyên môn phải cung cấp 
Bảo mật 
37 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
 Tƣ cách nghề nghiệp: Phải tuân thủ pháp luật và các 
quy định có liên quan, tránh bất kỳ hành động nào làm 
giảm uy tín nghề nghiệp của mình 
38 
Tƣ cách nghề nghiệp 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Các nguy cơ ảnh hƣởng việc tuân thủ ĐĐNN kiểm toán 
1 
• Nguy cơ do tƣ lợi 
2 
• Nguy cơ tự kiểm tra 
3 
• Nguy cơ về sự bào chữa 
4 
• Nguy cơ từ sự quen thuộc 
5 
• Nguy cơ bị đe dọa 
39 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Các biện pháp bảo vệ trƣớc các nguy cơ 
 Các biện pháp bảo vệ do tổ chức 
nghề nghiệp quy định, do pháp luật và 
các quy định có liên quan điều chỉnh 
 Các biện pháp bảo vệ đƣợc xây dựng 
trong môi trƣờng làm việc 
Chúng ta phải có biện pháp 
giảm các nguy cơ này 
40 
1.3.3 Quy định về đạo đức nghề nghiệp 
Bộ môn Kiểm toán 
Ví dụ 
 Trong các trƣờng hợp sau, hãy xác định và giải thích các vi phạm nguyên tắc 
ĐĐNN của kiểm toán viên (nếu có)? 
1. Cty KH cho các trƣởng phòng ăn trƣa miễn phí và KTV có thể dùng bữa trƣa tại 
đây. 
2. KH mời KTV du lịch nƣớc ngoài miễn phí và đề nghị KTV bỏ qua các sai sót trọng 
yếu trên BCTC 
3. KTV kiểm toán cho cty mà vợ KTV đang là thu ngân tại cty này 
4. KTV lập và kiểm toán BCTC cho một công ty để Cty nhận đƣợc khoản đầu tƣ của 
công ty X ở nƣớc ngoài 
5. KTV kiểm toán cho công ty mà giám đốc Cty là bạn của KTV 
6. KTV đang kiểm toán cho Cty X và tƣ vấn cho bạn mình nên mua cổ phiếu của Cty 
này 
7. KTV tâm sự với vợ (chồng) về việc kiểm toán tại Cty cổ phần X 
41 Bộ môn Kiểm toán 
Mục đích của kiểm toán: KTV đƣa ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có 
đƣợc lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và 
trình bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng hay không. 
KTV phải đạt đƣợc sự “đảm bảo hợp lý” 
Ban giám đốc và ban quản trị đơn vị đƣợc kiểm toán chịu trách nhiệm 
đối với việc lập và trình bày hợp lý BCTC. 
 (VSA 200) 
42 
1.3.4 Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
Các hạn chế tiềm tàng của cuộc kiểm toán 
Việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu 
Những hạn chế tiềm tàng của KSNB 
Sự xét đoán nghề nghiệp 
Bằng chứng kiểm toán chỉ mang tính thuyết phục, không chứng minh 
tuyệt đối chính xác 
43 
1.3.4 Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
Trách nhiệm của kiểm toán viên 
Tuân thủ pháp luật của Nhà nƣớc ; 
Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp ; 
Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; 
Có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp. 
 (VSA 200) 
44 
1.3.4 Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
Trách nhiệm dân sự 
 TNDS trong hợp đồng : trƣớc KH về kết quả kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán đã 
giao kết. 
 TNDS ngoài hợp đồng: với ngƣời sử dụng kết quả kiểm toán: 
 Có lợi ích liên quan trực tiếp đến kết quả kiểm toán 
 Có hiểu biết một cách hợp lý về BCTC và cơ sở lập báo cáo tài chính 
 Đã sử dụng một cách thận trọng thông tin trên BCTC đã kiểm toán. 
Trách nhiệm pháp lý của KTV 
Trách nhiệm hình sự: Khi KTV gian lận thì ngoài trách nhiệm dân sự còn có thể bị xử lý 
theo Luật hình sự của mỗi quốc gia. 
45 
1.3.4 Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
Xử lý vi phạm 
KTV và DNKT có thể bị phạt cảnh cáo; phạt tiền; bị thu hồi Giấy chứng 
nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, chứng chỉ kiểm toán 
viên, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán, đình chỉ đăng ký 
hành nghề hoặc cấm tham gia hoạt động kiểm toán độc lập; hoặc bị xủ lý 
hình sự. 
46 
1.3.4 Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý 
Bộ môn Kiểm toán 
 Tổng hợp kết quả 
 Lập báo cáo kiểm toán 
 Soát xét, phê duyệt và 
phát hành báo cáo 
Thực hiện các thử 
nghiệm kiểm soát 
Thực hiện các thử 
nghiệm cơ bản 
Thực hiện kiểm toán 
 Xác định HĐKiT 
 Đánh giá rủi ro 
 Xây dựng kế hoạch và 
chƣơng trình kiểm 
toán. 
Kế hoạch kiểm toán 
 Tổng hợp và 
 lập báo cáo 
47 
1.4 Quy trình kiểm toán BCTC 
Bộ môn Kiểm toán 
Bộ môn Kiểm toán 
48 
KẾT THÚC CHƢƠNG 1 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toan.pdf