Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên

6.1.1. Thủ tục kiểm toán là gì?

• Thủ tục kiểm toán thực chất là công việc cụ thể được kiểm toán viên thực hiện để thu thập một bằng chứng

kiểm toán xác định (gắn với mục tiêu kiểm toán).

• Mỗi thủ tục kiểm toán sử dụng đa dạng, có những ưu điểm và hạn chế tác động tới hiệu lực của bằng

chứng kiểm toán.

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang xuanhieu 17080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên

Bài giảng Kiểm toán - Bài 6: Chiến lược và chương trình kiểm toán - Phan Trung Kiên
BÀI 6: 
CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN 
PGS.TS. Phan Trung Kiên
Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1
v2.0018102210
Mục tiêu bài học
• Sử dụng được các loại thử nghiệm kiểm toán.
• Lựa chọn những loại thử nghiệm kiểm toán thích hợp.
• Thiết kế một chương trình kiểm toán với các thủ tục kiểm toán.
• Hiểu và vận dụng những kỹ thuật thu thập bằng chứng trong thiết kế thủ tục kiểm toán.
2
v2.0018102210
Cấu trúc nội dung
3
6.1
Các loại thử nghiệm kiểm toán trong 
kiểm toán tài chính
Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện6.2
Thiết kế chương trình kiểm toán trong kiểm toán
tài chính
6.3
v2.0018102210
6.1. Các loại thử nghiệm kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Thủ tục kiểm toán là gì?
6.1.1
Phân loại thủ tục 
kiểm toán
6.1.2
4
v2.0018102210
6.1.1. Thủ tục kiểm toán là gì?
• Thủ tục kiểm toán thực chất là công việc cụ thể được kiểm toán viên thực hiện để thu thập một bằng chứng
kiểm toán xác định (gắn với mục tiêu kiểm toán).
• Mỗi thủ tục kiểm toán sử dụng đa dạng, có những ưu điểm và hạn chế tác động tới hiệu lực của bằng
chứng kiểm toán.
5
v2.0018102210
6.1.2. Phân loại thủ tục kiểm toán 
• Thủ tục đánh giá rủi ro.
• Thủ tục kiểm tra hoạt động kiểm soát.
• Thủ tục kiểm toán cơ bản:
 Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ;
 Thủ tục phân tích;
 Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư.
6
v2.0018102210
6.2. Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện
Phương pháp tiếp cận 
thu thập bằng chứng 
kiểm toán
6.2.1
Lựa chọn loại thủ tục 
kiểm toán thực hiện
6.2.2
7
v2.0018102210
6.2.1. Phương pháp tiếp cận thu thập bằng chứng kiểm toán
8
• Bằng chứng trước hết được thu thập từ những nhân tố ảnh hưởng tới số sai phạm tới số dư tài khoản và rủi
ro đối với số dư tài khoản có thể bị sai lệch.
• Sau khi đánh giá các rủi ro, kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục kiểm tra trực tiếp đối với những số dư tài
khoản có chứa đựng rủi ro còn lại về khả năng sai phạm trọng yếu.
• Kiểm toán viên cần phải xem xét các yếu tố khác ảnh hưởng tới độ tin cậy của các dữ liệu tài chính như thế
nào tính liên chính của ban quản trị, rủi ro kinh doanh của khách hàng, chất lượng của hệ thống thông tin,
cơ cấu kiểm soát của khách hàng, và các đặc điểm thị trường, và hành động của các đối thủ cạnh tranh.
v2.0018102210
6.2.1. Phương pháp tiếp cận thu thập bằng chứng kiểm toán
9
• Các yếu tố khác ảnh hưởng tới độ tin cậy của các dữ liệu tài chính như:
 Tính liên chính của ban quản trị;
 Rủi ro kinh doanh của khách hàng;
 Chất lượng của hệ thống thông tin;
 Cơ cấu kiểm soát của khách hàng;
 Các đặc điểm thị trường và hành động của các đối thủ cạnh tranh.
v2.0018102210
6.2.1. Phương pháp tiếp cận thu thập bằng chứng kiểm toán (tiếp theo)
Bước công việc Những công việc có liên quan Hành động của kiểm toán viên
1. Hiểu biết về khách
hàng và ngành.
• Đặc điểm của ngành.
• Tính liêm chính của ban quản
trị, các áp lực ảnh hưởng tới độ
tin cậy của dữ liệu.
• Bản chất và chất lượng của hệ
thống thông tin.
• Các ảnh hưởng kinh tế.
• Xem xét dữ liệu của khách hàng và
của ngành.
• Đánh giá tính liêm chính của ban
quản trị.
• Nhận diện dấu hiệu đặc biệt.
• Thực hiện thủ tục đánh giá ban đầu.
2. Đánh giá rủi ro môi
trường thông qua mỗi bộ
phận cụ thể của thông
tin tài chính và thông tin
khác của khách hàng.
• Rủi ro tiềm tàng.
• Rủi ro kiểm soát.
• Các hệ thống máy tính.
• Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng
tới độ tin cậy của dữ liệu.
• Đạt được sự hiểu biết về hoạt động
kiểm soát và trong trường hợp thích
hợp thì thực hiện kiểm tra hoạt động
kiểm soát.
10
v2.0018102210
6.2.1. Phương pháp tiếp cận thu thập bằng chứng kiểm toán (tiếp theo)
11
Bước công việc Những công việc liên quan Hành động của kiểm toán viên
3. Thủ tục kiểm tra chi tiết
số dư các tài khoản và
nghiệp vụ.
• Bao nhiêu thủ tục.
• Những thủ tục nào.
• Khi nào thực hiện.
Thực hiện thủ tục phân tích và thủ tục
kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ đối
với những dữ liệu tài chính hoặc thông
tin khác về hoạt động của đơn vị.
4. Đánh giá sự phù hợp của
các bằng chứng được thể
hiện trên giấy làm việc và
phát hành báo cáo.
• Sự cần thiết của các
đánh giá.
• Sự thiếu sót hệ thống.
• Thực hiện thủ tục phân tích cuối cùng
và các thủ tục bổ sung (nếu cần).
• Quyết định về loại báo cáo với các
bằng chứng bổ trợ.
v2.0018102210
6.2.2. Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện 
12
Sử dụng các kỹ thuật kiểm toán
• Hiệu quả của các thủ tục kiểm toán trong xác định cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào việc áp dụng những kỹ thuật
kiểm toán phù hợp.
• Những kỹ thuật sử dụng phổ biến trong kiểm tra chi tiết:
 So sánh;
 Tính toán;
 Xác nhận;
 Kiểm tra tài liệu;
 Kiểm kê.
v2.0018102210
6.2.2. Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện 
13
Có một số yếu ảnh hưởng tới việc lựa chọn của kiểm toán viên với loại thủ tục kiểm tra sẽ được sử dụng gồm:
• Đặc điểm của các loại bằng chứng kiểm toán thu thập bằng thủ tục bổ sung;
• Chi phí của mỗi thủ tục kiểm toán sử dụng;
• Hiệu lực kiểm soát nội bộ và rủi ro tiềm tàng.
v2.0018102210
6.2.2. Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện (tiếp theo)
14
• Những vấn đề chú ý khi thực hiện kiểm tra chi tiết số dư tài khoản:
 Thời điểm thực hiện kiểm tra chi tiết;
 Hệ thống kiểm soát nội bộ có liên quan;
 Chú ý với một số tài khoản có thể kiểm tra trong năm hơn là kiểm tra số dư cuối kỳ;
 Khả năng phải mở rộng thủ tục này.
v2.0018102210
6.2.2. Lựa chọn loại thủ tục kiểm toán thực hiện (tiếp theo)
15
Số dư tài 
khoản
Thủ tục kiểm tra
chi tiết
Bằng chứng gián tiếp đối với các tài khoản có liên quan
Tài sản Nợ phải trả Doanh thu Chi phí
Tài sản Đánh giá tăng Đánh giá giảm Đánh giá tăng Đánh giá tăng Đánh giá giảm
Nợ phải trả Đánh giá giảm Đánh giá giảm Đánh giá tăng Đánh giá tăng Đánh giá giảm
Doanh thu
Đánh giá giảm Đánh giá giảm Đánh giá tăng Đánh giá tăng N/A
Đánh giá tăng Đánh giá tăng Đánh giá giảm Đánh giá giảm N/A
Chi phí Đánh giá tăng Đánh giá giảm Đánh giá tăng N/A Đánh giá giảm
Hiệu quả của các thủ tục kiểm toán trong xác định cơ sở dữ liệu
v2.0018102210
6.3. Thiết kế chương trình kiểm toán trong kiểm toán tài chính
Chương trình kiểm toán 
là gì?
6.3.1
Thiết kế các thủ tục 
kiểm toán trong 
chương trình kiểm toán
6.3.2
Ghi chép chương trình 
kiểm toán
6.3.3
16
v2.0018102210
6.3.1. Chương trình kiểm toán là gì?
17
• Chương trình kiểm toán là tập hợp những hướng dẫn cho các thành viên tham gia kiểm toán, và là phương
tiện để kiểm tra việc thực hiện công việc.
• Chương trình kiểm toán cũng có thể bao gồm:
 Mục tiêu kiểm toán cho từng khoản mục;
 Ước tính thời gian cần thiết để kiểm tra từng khoản mục hay để thực hiện từng thủ tục kiểm toán.
• Chương trình kiểm toán hướng dẫn thực hiện kiểm toán tổng quát và là một bộ phận tài liệu quan trọng nhất
trong một hợp đồng kiểm toán.
• Một chương trình kiểm toán cung cấp những phương pháp hiệu quả cho:
 Tổ chức và phân công công việc kiểm toán;
 Giám sát quy trình và tiến trình kiểm toán;
 Ghi chép các công việc kiểm toán đã được thực hiện;
 Xem xét lại về tính trọn vẹn và tính thuyết phục của các thủ tục đã thực hiện.
v2.0018102210
6.3.1. Chương trình kiểm toán là gì?
18
v2.0018102210
6.3.2. Thiết kế các thủ tục kiểm toán trong chương trình kiểm toán
19
• Thiết kế thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ.
• Thủ tục phân tích cơ bản.
• Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư.
v2.0018102210
6.3.2. Thiết kế các thủ tục kiểm toán trong chương trình kiểm toán
20
Thiết kế thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
• Chương trình kiểm toán cũng bao gồm cả một phần mô tả về thủ tục được thực hiện để thu thập hiểu biết
về kiểm soát nội bộ và phần mô tả về mức đánh giá về rủi ro kiểm soát.
• Các thủ tục kiểm tra kiểm soát nội bộ và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phụ thuôc vào rủi ro kiểm soát đã
đánh giá.
v2.0018102210
6.3.2. Thiết kế các thủ tục kiểm toán trong chương trình kiểm toán (tiếp theo)
21
Thủ tục phân tích cơ bản
• Kiểm toán viên có thể sử dụng những kỹ thuật phân tích và dữ liệu phân tích đa dạng để phát triển kỳ vọng,
đưa ra dự kiến phù hợp hơn.
• Khi kiểm toán viên lập kế hoạch sử dụng thủ tục phân tích để thu thập bằng chứng về sự bảo đảm độ tin
cậy của số dư tài khoản, dữ liệu được sử dụng trong tính toán cần được xem xét có độ tin cậy thích hợp.
v2.0018102210
6.3.2. Thiết kế các thủ tục kiểm toán trong chương trình kiểm toán (tiếp theo)
22
Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
• Kiểm tra chi tiết số dư được thiết kế bằng cách xác định cách thức tốt nhất để chứng minh cho các cơ sở
dẫn liệu liên quan tới tài khoản hay một khoản mục.
• Ví dụ: Phân tích một thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra ghi nhận giá trị tồn kho:
 Vì mức khấu trừ vào khoảng 8% so với tổng doanh thu nên giá trị có thể thực hiện được của hàng tồn
kho của công ty khách hàng sẽ được xác định bằng 92% của tổng doanh thu
 Kiểm toán viên so sánh với giá trị ghi nhận của hàng tồn kho theo đơn vị để?
v2.0018102210
6.3.3. Ghi chép chương trình kiểm toán
• Giấy làm việc là gì?
 Ghi lại việc thực hiện các thủ tục kiểm toán cùng với kết quả, mục tiêu, những điều chỉnh, kết luận  liên
quan tới đối tượng được kiểm tra.
• Giấy làm việc gồm những gì?
 Bằng chứng của việc lập kế hoạch kiểm toán bao gồm cả chương trình kiểm toán.
 Bảng cân đối thử hoặc bảng tính nháp của khách hàng và bất cứ sự điều chỉnh của kiểm toán đối
với chúng.
 Copy những tài liệu được chọn lựa từ trong nội bộ hoặc tài liệu từ bên ngoài.
 Bản ghi nhớ mô tả cách tiếp cận của kiểm toán viên đối với cuộc kiểm toán và quá trình xác định lý do
cho kết luận về các số dư tài khoản.
 Bản in (giấy) về các thủ tục phân tích và kiểm tra đối với những ghi chép của khách hàng.
 Kiểm toán viên: Đã thực hiện phân tích số dư tài khoản.
23
v2.0018102210
Tổng kết bài học
Trong bài này, người học đã được tiếp cận các nội dung:
• Phân biệt bản chất và điều kiện áp dụng mỗi loại thử nghiệm trong kiểm toán báo cáo tài chính;
• Lựa chọn loại thử nghiệm kiểm toán;
• Thiết kế một chương trình kiểm toán.
24
v2.0018102210

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_bai_6_chien_luoc_va_chuong_trinh_kiem_to.pdf