Bài giảng Kiểm toán - Bài 4: Lập kế hoạch kiểm toán - Phan Trung Kiên
4.1.1. Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán
• Khái niệm
Trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn của một sự bỏ sót hoặc trình bày sai lệch thông tin kế toán mà trong
những tình huống cụ những đánh giá của một cá nhân dựa trên thông tin này có thể bị ảnh hưởng hoặc bị
thay đổi.
• Vận dụng khái niệm trọng yếu
Một cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm phát hiện sự trình bày sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính,
vì vậy tính trọng yếu theo kế hoạch phải được sử dụng như là một cơ sở cho việc xác định khối lượng
công việc sẽ được thực hiện
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Bài 4: Lập kế hoạch kiểm toán - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Bài 4: Lập kế hoạch kiểm toán - Phan Trung Kiên
ểm toán 4.2.1 Rủi ro liên quan tới một cuộc kiểm toán 4.2.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng và kiểm soát 4.2.3 Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 4.2.4 10 v2.0018102210 4.2.1. Quan hệ giữa rủi ro sai phạm trọng yếu và rủi ro kiểm toán • Kiểm toán viên nên đánh giá rủi ro mà một số dư tài khoản bị trình bày sai lệch và điều chỉnh các thủ tục kiểm toán để làm giảm thiểu khả năng những thông tin trình bày sai lệch không bị phát hiện. • Chất lượng của quá trình đánh giá rủi ro ảnh hưởng tới cả hai yếu tố của cuộc kiểm toán là tính hiệu quả và tính hiệu lực. 11 v2.0018102210 4.2.2. Rủi ro liên quan tới một cuộc kiểm toán 12 • Rủi ro cam kết liên quan tới rủi ro một công ty kiểm toán phải đối mặt vì nó quan hệ với một khách hàng kiểm toán cụ thể. • Với rủi ro thực hiện cam kết, kiểm toán viên đánh giá rủi ro cam kết để xác định: Khả năng chấp nhận khách hàng kiểm toán tiềm năng; Nếu chấp nhận khách hàng (trong điều kiện tồn tại rủi ro), kiểm toán viên cần tìm cách để chắc chắn về khả năng trình bày ý kiến sai ít xảy ra. v2.0018102210 4.2.2. Rủi ro liên quan tới một cuộc kiểm toán 13 • Rủi ro kiểm toán: Rủi ro này có thể phải chứng minh trước toà như là mất uy tín nghề nghiệp, không được trả phí hoặc mất khách hàng. Rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng kiểm toán chưa tính đến sự tác động của bất cứ hoạt động kiểm toán nào kể cả kiểm soát nội bộ. Rủi ro kiểm soát là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị kiểm toán không phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời một sai phạm trọng yếu xảy ra trong một cơ sở dẫn liệu về một loại nghiệp vụ, số dư tài khoản và công bố. v2.0018102210 Bảng 4.1: Quan hệ giữa rủi ro cam kết và rủi ro kiểm toán Xác định quan hệ giữa rủi ro cam kết và rủi ro kiểm toán Đánh giá của kiểm toán viên vể rủi ro cam kết Rất cao Cao Thấp Đề xuất về rủi ro kiểm toán Không chấp nhận khách hàng Rủi ro kiểm toán rất thấp Rủi ro kiểm toán ở mức cao hơn nhưng không vượt quá mức cho phép theo những chuẩn mực nghề nghiệp 4.2.2. Rủi ro liên quan tới một cuộc kiểm toán 14 v2.0018102210 4.2.2. Rủi ro liên quan tới một cuộc kiểm toán 15 Rủi ro sai phạm trọng yếu ở mức toàn bộ báo cáo tài chính Rủi ro sai phạm trọng yếu ở các mức cơ sở dẫn liệu và tài khoản Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Những loại rủi ro này được kiểm soát bởi khách hàng kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro này được xác định và kiểm soát bởi kiểm toán viên Rủi ro phát hiện Rủi ro này được xác định và kiểm soát bởi kiểm toán viên Hình 4.1: Những loại rủi ro liên quan tới cuộc kiểm toán v2.0018102210 4.2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng và kiểm soát 16 • Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh của khách thể kiểm toán, loại hình kinh doanh và cả năng lực nhân viên của khách thể kiểm toán. • Một số yếu tố xem xét khi đánh giá rủi ro tiềm tàng Số dư tài khoản thể hiện là một tài sản thường dễ bị mất cắp hơn; Số dư tài khoản được tạo ra từ các nghiệp vụ phức tạp; Số dư tài khoản yêu cầu một xét đoán ở mức độ cao hoặc ước tính giá trị; Số dư tài khoản bị tác động của những điều chỉnh theo những quy trình không phổ biến; Số dư tài khoản được tạo ra từ một số lượng lớn các nghiệp vụ không theo quy trình. v2.0018102210 4.2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng và kiểm soát 17 Rủi ro tiềm tàng với tổng thể báo cáo tài chính: Rủi ro kinh doanh • Ở mức tổng thể báo cáo tài chính, rủi ro tiềm tàng tồn tại ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và kết quả dự kiến của các hoạt động • Những nhân tố được kiểm toán viên đánh giá Công ty thiếu những cá nhân/chuyên gia để giải quyết những vấn đề liên quan tới thay đổi trong ngành; Sản phẩm/dịch vụ mới không thể chắc chắn thành công khi giới thiệu trên thị trường; Sử dụng công nghệ thông tin mà công ty không có thể làm chủ trong hệ thống hoặc các quy trình; Sự mở rộng kinh doanh với sản phẩm/dịch vụ mà công ty không thể ước tính một cách phù hợp; Tình hình tài chính thua lỗ dẫn tới không có khả năng đáp ứng yêu cầu tài chính của công ty; Yêu cầu trong những quy định mới làm tăng vấn đề pháp lý; v2.0018102210 4.2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng và kiểm soát 18 Rủi ro tiềm tàng với tổng thể báo cáo tài chính: Rủi ro lập báo cáo tài chính • Rủi ro tiềm tàng có thể liên quan tới quá trình ghi nhận các nghiệp vụ và trình bày dữ liệu tài chính trên các báo cáo tài chính của công ty. • Kiểm toán viên xem xét tất cả những khoản mục trên báo cáo tài chính của công ty một cách khách quan và dựa trên những xét đoán nghề nghiệp: Những nhân tố được kiểm toán viên đánh giá; Chênh lệch trong những ghi chép nghiệp vụ kế toán giữa những tài liệu có liên quan; Những mối quan hệ không bình thường hoặc tồn tại vấn đề giữa kiểm toán viên và ban quản trị; Ban quản trị thiếu năng lực; Dữ liệu của công ty cho thấy những sự phù hợp giữa ước tính kế toán hoặc thu nhập với kỳ vọng; Không thống nhất với những kiểm toán viên tiền nhiệm trong lập báo cáo tài chính; v2.0018102210 4.2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng và kiểm soát 19 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro kiểm soát • Rủi ro kiểm soát liên quan tới sự “nhạy cảm” với khả năng sai phạm mà một sai phạm do sai sót hoặc gian lận sẽ không bị ngăn chặn hoặc phát hiện kịp thời bởi hệ thống kiểm soát nội bộ của công khách hàng. • Hướng dẫn đánh giá của kiểm toán viên tập trung: Hoạt động kiểm soát yếu ở những địa điểm cụ thể; Khó khăn thực hiện đánh giá đối với công ty hoặc xác định những cá nhân nắm kiểm soát và hoạt động kiểm soát công ty; Có ít sự tương tác giữa nhà quản trị cấp cao với nhân viên; Quản trị yếu dẫn tới môi trường kiểm soát yếu kém; Nhân viên kế toán không phù hợp hoặc nhân viên thiếu những kỹ năng chuyên môn; Hệ thống thông tin không thích hợp. v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 20 • Thủ tục phân tích ban đầu • Tiếp tục phân tích và thảo luận v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 21 Thủ tục phân tích ban đầu • Kiểm toán viên nên sử dụng kỹ thuật phân tích tài chính đối với các báo cáo tài chính chưa được kiểm toán và dữ liệu của ngành để có được nhận định tốt hơn đối với rủi ro về sai phạm trong số dư tài khoản cụ thể. • Kiểm toán viên có thể sử dụng một số phần mềm để tính toán các xu hướng, tỷ suất, tỷ trọng, v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 22 Phương pháp phân tích • Phân tích xu hướng: Phân tích xu hướng gồm việc so sánh năm nay với năm khác để dự đoán về số dư tài khoản dựa trên sự thay đổi trong quá khứ. • Phân tích tỷ suất: Tính toán tỷ suất/tỷ lệ và xem xét sự sự cân đối giữa các yếu tố. • Phân tích báo cáo tài chính tương đối: Tính tỷ lệ giữa một chỉ tiêu so với chỉ tiêu gốc hoặc một chỉ tiêu cơ sở. v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu TT Tỷ suất Công thức tính Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh 1 Tỷ suất thanh toán hiện thời Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn 2 Tỷ suất thanh toán nhanh (Tiền + Tương đương tiền + Phải thu)/Nợ ngắn hạn 3 Tỷ suất nợ so với tài sản Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản Tỷ suất liên quan tới phải thu 4 Tỷ suất thu hồi khoản phải thu Doanh thu bán chịu/Phải thu khách hàng 5 Số ngày thu hồi khoản phải thu 365/Tỷ suất thu hồi khoản phải thu Tỷ suất về hàng tồn kho 6 Tỷ suất quay vòng hàng tồn kho Giá vốn hang bán/Hàng tồn kho cuối kỳ 7 Số ngày quay vòng hàng tồn kho 365/Tỷ suất quay vòng hàng tồn kho Một số tỷ suất thường sử dụng 23 v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu Một số tỷ suất thường sử dụng 24 TT Tỷ suất Công thức tính Đo lường khả năng sinh lời 8 Tỷ suất lãi thuần Thu nhập thuần/Doanh thu thuần 9 Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Thu nhập thuần/Vốn chủ sở hữu Tỷ suất đòn bẩy tài chính 10 Tỷ suất nợ so với vốn chủ sở hữu Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu 11 Tỷ suất nợ so với tài sản Tổng nợ/Tổng tài sản Tỷ suất sinh lời của vốn 12 Tỷ suất về tính lỏng của tài sản Tài sản lưu động/Tổng tài sản 13 Tỷ suất sinh lời của tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản 14 Tỷ suất giá trị thuần với doanh thu Vốn chủ sở hữu/Doanh thu thuần v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 25 Tiếp tục phân tích và thảo luận • Trên cơ sở những kết quả phân tích, kiểm toán viên cần tổ chức thảo luận nhóm để tạo cơ hội cho các kiểm toán viên đánh giá rủi ro của công ty khách hàng. • Trình tự thực hiện: Bước 1: Đánh giá thông tin khách hàng năm trước; Bước 2: Xem xét thông tin khách hàng, đặc biệt là gian lận; Bước 3: Kết hợp thông tin ở 2 bước trên trong đánh giá khả năng gian lận xảy ra; Bước 4: Xác định hành động thích hợp đối với rủi ro gian lận đã nhận diện. v2.0018102210 4.2.4. Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu 26 Phân tích rủi ro trong kiểm toán • Phân tích rủi ro và thực hiện cuộc kiểm toán – Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản Kiểm toán viên phải xác định có phân tích rủi ro tách rời với rủi ro còn lại trong khi xem xét số dư của tài khoản trọng yếu hay không. Rủi ro có thể xảy ra vì một sai phạm trọng yếu ở một số dư tài khoản là có thể hoặc bởi vì công ty đã không ghi nhận những nghiệp vụ trọng yếu tồn tại với sự hiện hữu của nghiệp vụ này thực tế. • Liên hệ giữa phân tích rủi ro và kiểm tra chi tiết số dư tài khoản: Giả sử kiểm toán viên kết luận rằng có rủi ro cao và ở mức này ban quản trị đang sử dụng "khoản dự phòng" hoặc sử dụng các ước tính kế toán để quản lý thu nhập. Trong những trường hợp này, kiểm toán viên phải thiết lập tính trọng yếu ở mức phù hợp và thực hiện các thủ tục để phát hiện (nếu có) bằng chứng rõ ràng về sự trình bày sai lệch đối với dự phòng đã ảnh hưởng tới thu nhập thuần được báo cáo. v2.0018102210 4.3. Kế hoạch kiểm toán với rủi ro sai phạm trọng yếu đã nhận diện Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 4.3.1 Lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm toán 4.3.2 27 v2.0018102210 4.3.1. Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 28 Xác định rủi ro kiểm toán mong muốn • Kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn/hay rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được (Desired Audit Risk/Acceptable Auditing Risk) ở mức thích hợp cho một cuộc kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. • Kiểm toán viên đánh giá và xác định rủi ro kiểm toán mong muốn dựa trên đánh giá về rủi ro thực hiện cam kết. • Trong trường hợp chấp nhận điều chỉnh thu thập bằng chứng vì rủi ro cam kết, rủi ro kiểm toán sẽ được kiểm soát ở mức rủi ro kiểm toán mong muốn. • Một số công ty kiểm toán độc lập định lượng chỉ tiêu này bằng những con số cụ thể hoặc theo mức. v2.0018102210 4.3.1. Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 29 Bảng số 2.5. Phương pháp sử dụng trong đánh giá rủi ro kiểm toán mong muốn Nhân tố Phương pháp sử dụng để đánh giá Người sử dụng bên ngoài dựa vào báo cáo tài chính • Kiểm tra báo cáo tài chính, kể cả các thuyết minh báo cáo tài chính • Kiểm tra các biên bản họp hội đồng giám đốc để xác định các kế hoạch trong tương lai, dự kiến kết quả, • Kiểm tra thông tin trên thị trường chứng khoán • Thảo luận những kế hoạch tài chính với nhà quản lý Công ty khách hàng gặp khó khăn về tài chính • Phân tích báo cáo tài chính để phát hiện những khó khăn bằng cách sử dụng các tỷ suất và các thủ tục phân tích khác • Kiểm tra báo cáo lưu chuyển tiền và dự toán tiền Sự liêm chính của ban quản trị công ty khách hàng • Kiểm tra theo các điều kiện để kiểm chứng sự liêm chính của ban quản trị v2.0018102210 4.3.1. Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 30 • Xác định rủi ro phát hiện: Rủi ro phát hiện chịu ảnh hưởng của cả hiệu lực của các thủ tục kiểm toán cơ bản được kiểm toán viên thực hiện và những thủ tục kiểm toán mở rộng với sự thận trọng nghề nghiệp mực. Rủi ro phát hiện ở mức cao nghĩa là công ty kiểm toán sẵn sàng chấp nhận khả năng rủi ro cao không phát hiện được sai phạm trọng yếu. v2.0018102210 4.3.1. Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 31 • Mô hình định lượng đánh giá rủi ro kiểm toán: Kiểm toán viên ấn định rủi ro kiểm toán mong muốn dựa trên đánh giá về rủi ro cam kết. Nếu mức rủi ro này rất cao, kiểm toán viên sẽ không chấp nhận cuộc kiểm toán. Nếu rủi ro này ở mức thấp, kiểm toán viên có thể ấn định rủi ro kiểm toán mong muốn ở trên mức trung bình. v2.0018102210 4.3.1. Xác định rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán 32 Mô hình rủi ro kiểm toán • Mô hình rủi ro kiểm toán: AR = f(IR, CR, DR) • Các loại rủi ro: Rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng kiểm toán; Rủi ro kiểm soát là khả năng kiểm soát nội bộ không thể phát hiện và ngăn chặn sai phạm; Rủi ro phát hiện là khả năng kiểm toán viên không phát hiện được sai phạm trọng yếu. v2.0018102210 4.3.2. Lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm toán 33 • Kiểm toán viên phải thiết kế một cuộc kiểm toán dựa trên sự tin tưởng vào hoạt động kiểm soát. Nói cách khác, kiểm toán viên thực hiện cả thử nghiệm kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản. Ngược lại, nếu kiểm toán viên xác định hoạt động kiểm soát không hiệu lực hoặc việc xem xét dựa vào hoạt động kiểm soát nội bộ hiệu lực không hiệu quả, kiểm toán viên sẽ thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản mà không bao gồm các thử nghiệm kiểm soát. v2.0018102210 4.3.2. Lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm toán 34 Lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm toán • Đánh giá những nguyên nhân đối với rủi ro sai phạm trọng yếu đã đánh giá; • Ước tính mức sai phạm trọng yếu từ rủi ro tiềm tàng của công ty khách hàng; • Xem xét vai trò của hoạt động kiếm soát nội bộ và xác định khả năng rủi ro kiểm soát có tương đối cao hoặc thấp hay không; • Thu thập thêm bằng chứng kiểm toán liên quan, tin cậy khi đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro sai phạm trọng yếu tăng lên. v2.0018102210 4.3.2. Lập kế hoạch thực hiện thủ tục kiểm toán 35 - Kiểm chứng tính hiệu quả của hệ thống - Thủ tục phân tích các tài khoản - Thủ tục kiểm tra trực tiếp số dư tài khoản - Tìm thêm các bằng chứng thuyết phục, tăng kích cỡ mẫu Khách hàng BKhách hàng A Rủi ro của khách hàng có thể tạo ra những sai phạm Tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát rủi ro Rủi ro của những sai phạm trọng yếu theo các báo cáo tài chính Mở rộng bằng chứng cần thiết cho kiểm ta số dư tài khoản Thấp Tối thiểu Cao Mở rộng Tốt Không tốt Tiếp cận kiểm toán và ứng dụng của phân tích rủi ro v2.0018102210 Tổng kết bài học • Kiến thức cần nhớ: Đánh giá trọng yếu. Nhận diện và đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu trong kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán rủi ro sai phạm trọng yếu đã nhận diện. 36 v2.0018102210
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_bai_4_lap_ke_hoach_kiem_toan_phan_trung.pdf